Bạn đang xem bài viết Xót Xa Con Gái Mới Sinh Bị Lòi Ruột Ra Ngoài Sau Khi Chồng Tự Đỡ Đẻ Cho Vợ Tại Nhà Vì Không Có Tiền Đi Bệnh Viện được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì hoàn cảnh khó khăn, anh Biên (26 tuổi, ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) ở nhà đỡ đẻ cho vợ. Từ khi mang thai cho tới lúc sinh cả hai đứa con, vợ anh chưa từng biết đến đi khám, siêu âm… Khi con sinh ra lòi toàn bộ phần ruột ra ngoài, anh bàng hoàng sửng sốt.Gần một ngày nay, vợ chồng anh Thèn Văn Biên (26 tuổi, ở xã Làng Đôn, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) ngược xuôi ở Bệnh viện Nhi Trung Ương ngóng chờ tin đứa con mới chào đời được 2 ngày hồi tỉnh sau khi vừa trải qua ca phẫu thuật. Con của anh Biên bị thoát vị thành bụng (lòi ruột) khi vừa sinh ra.
Nắm chặt tay vợ ngoài hành lang bệnh viện, anh Biên cho biết: “Nếu không có những mạnh thường quân giúp đỡ tiền bạc thuê xe cấp cứu đưa con từ Hà Giang xuống Hà Nội cấp cứu thì e rằng con tôi đã không còn”.
Cách đây hơn 5 năm, anh Biên cùng chị Lèng Thị Nhỉnh (23 tuổi) nên duyên vợ chồng. Cuộc sống ở quê khó khăn, không có công việc ổn định nên chỉ quanh quẩn nương rẫy và chăn nuôi gia súc. Làm lụng cũng chỉ đủ ăn nên kể từ khi mang thai đứa con trai đầu lòng đến bụng mang dạ chửa đứa con thứ 2, chị Nhỉnh chưa từng biết đến việc siêu âm, khám thai… hay qua bàn tay thăm khám của bác sĩ.
“Không có tiền nên cả người con đầu và cháu thứ 2, vợ tôi đều tự sinh ở nhà. Tôi trực tiếp là người đỡ đẻ cho vợ sau đó tự tay cắt dây rốn cho con”, anh Biên nói.
Chiều ngày 10/11, anh Biên đang đi ra ngoài thì nhận được điện thoại của vợ báo tin chuyển dạ. Anh tức tốc chạy về nhà tự tay đỡ đẻ cho vợ. Việc làm này anh cũng chưa từng học qua trường lớp nào cả mà chỉ nghe dân làng truyền tai nhau rồi tự làm.
“Khi con gái thứ 2 ra đời, tôi giật mình vì con lòi gần hết phần ruột ra ngoài. Tôi vội vàng gọi y tá dưới trạm xá xã lên rồi đi vay mượn tiền anh em họ hàng nhanh chóng đưa mẹ con đi bệnh viện”, anh Biên chia sẻ. Vợ sinh nhưng trong người anh không có nổi một triệu đồng để trang trải viện phí.
Khi lên đến bệnh viện huyện các bác sĩ cho biết, cháu bé rất nguy hiểm đến tính mạng cần được chuyển lên tuyến trên. Trong tình huống cấp bách ấy, anh Biên đã nghĩ đến chuyện đưa con về. Thế nhưng khi biết chuyện một số mạnh thường quân đã đứng ra giúp đỡ, thuê xe cấp cứu đưa mẹ con chị Nhình xuống Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội cấp cứu.
Chiều tối ngày 11/11 cháu bé được đưa tới bệnh viện, các bác sĩ xác định cháu bé bị thoát vị thành bụng. Đến khoảng 23h30, các bác sĩ có gọi vợ chồng anh và chị Tâm ở nhóm thiện nguyện vào chia sẻ về bệnh tình con gái anh và yêu cầu gia đình ký giấy cam đoan để tiến hành phẫu thuật.
Hiện tại, cháu bé đã được các bác sĩ phẫu thuật xong, phần ruột bị lòi ra ngoài đã được xử lý. Tuy nhiên, bé vẫn đang nằm trong phòng cách ly, sức khỏe còn yếu và nguy cơ tử vong cao nên chưa ai được vào thăm. Bé gái sơ sinh được các bác sĩ đặt tên là Thèn Thị Liên.
“Các bác sĩ bảo hiện tại không tiên lượng trước điều gì, vợ chồng tôi chỉ mong con sớm bình phục trở về với gia đình”, anh Biên tâm sự.
Kinh tế gia đình khó khăn, mọi chi phí khi vợ chồng anh xuống đây đều được giúp đỡ, còn chi phí phẫu thuật hiện nay chưa rõ bảo hiểm có thanh toán không.
Vì sức khỏe yếu sau ca sinh nở nên chị Nhỉnh vẫn rất mệt mỏi. Khuôn mặt tái nhợt, chị chia sẻ, khi sinh con ra chị chưa kịp nhìn con, lúc đó mệt quá nên chị ngất lịm đi không biết gì. “Nghĩ thương con nên vừa sinh cháu xong, tôi cũng gắng gượng cùng chồng xuống Hà Nội để điều trị cho con. Từ qua đến nay, tôi cũng chỉ được nghe chồng kể chứ chưa được gặp con”, chị Nhỉnh nói.
Chị Tâm (một trong những nhà hảo tâm) túc trực ở Hà Nội đón gia đình anh Biên cho hay, sau khi bé phẫu thuật xong, bác sĩ cũng cho biết cháu giờ vẫn còn yếu cần được chăm sóc. Hiện giờ sức khỏe của bé chưa thể nói trước được điều gì, phải tiếp tục nằm viện để theo dõi.
3 Bước Chữa Trị Cho Chó Khi Bị Đi Ngoài Ra Máu
1. Phương pháp điều trị chó bị đi ngoài ra máu
–Bước 1: Xác định chính xác bệnh
Chó bị đi ngoài ra máu sẽ là biểu hiện của một số căn bệnh:
Nhiễm khuẩn đường ruột
Bệnh đường ruột cấp tính do các vi khuẩn trong thức ăn gây nên làm đường ruột bị nhiễm khuẩn do vi trùng. Biểu hiện rõ rệt như nôn mửa, bỏ ăn, mệt mỏi, phân lỏng nhiều máu và rất hôi tanh.
Nhiễm virus Parvo, Care
Chó đi ngoài ra máu thường kèm với những biểu hiện như bỏ ăn, hạn chế đi lại, không linh hoạt, nôn mửa và tiêu chảy. Thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài trong vòng 3 tới 5 ngày và sau đó chó có triệu chứng sốt cao, cơ thể sẽ yếu dần, tim đập nhanh, thở gấp, đi ngoài ra máu kèm theo phân lỏng, hôi tanh.
Viêm ruột dạ dày – xuất huyết dạ dày
Lồng xoắn tắc ruột
Các nguyên nhân khác gây tắc nghẽn đường ruột bao gồm tăng trưởng khối u, viêm nhiễm do nhiễm trùng, ký sinh trùng và thoát vị. Lồng xoắn đường ruột có thể là nguyên nhân gây tắc nghẽn, hoặc thậm chí hoại tử đường ruột. Biểu hiện chó nôn mửa và đau bụng dữ dội, khó đi vệ sinh hoặc đi ngoài ra máu.
Giun quá nhiều
Trường hợp chó bị nhiễm ký sinh trùng nặng, bị bội giun khiến đường ruột bị tổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra một số loại giun nguy hiểm như giun móc, sán dây cũng gây nên tình trạng chó bị tiêu chảy ra máu. Biểu hiện tiêu biểu là phân chó nhão, có màu xanh, đặc biệt kèm theo cả trứng giun hoặc có khi cún quá nhiều giun đến mức nôn ra giun và sán.
– Bước 2: Tiến hành điều trị
Tình trạng tiêu chảy ra máu là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm, sau khi xác định nguyên nhân cách điều trị tốt nhất là mang chó đến cơ sở thú y để được kiểm tra và chữa trị đúng bệnh.
Tuy nhiên nếu chưa có điều kiện mang chó ra thú ý ngay lập tức, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Tạm ngừng ăn 12-24h, sau đó có thể nấu cháo loãng, để ấm và thêm vào một chút muối cho chó ăn.
Tuyệt đối không được cho chó ăn các loại thực phẩm như cá, thịt, đồ tanh hoặc uống sữa.
Chó tiêu chảy ra máu cực kỳ mất nước, pha Oresol bù nước cho chó.
2 cách điều trị tạm thời tình trạng chó đi ngoài ra máu tại nhà:
Điều trị bằng phương pháp dân gian
Tìm cây Nhọ Nồi (cỏ mực) hoặc cây Lược Vàng
Giã nát và vắt lấy nước cho chó uống mỗi ngày từ 2 tới 3 lần
Lưu ý cây nhọ nồi bỏ rễ và lấy những ngọn, lá già, còn cây Lược Vàng thì chỉ lấy lá
Điều trị bằng phương pháp y khoa
Mua 2 loại Tylocin và Colistin pha hoặc tiêm trực tiếp vào cơ thể chó
Tuy nhiên trong trường hợp thử 1 trong 2 cách trên và tình trạng của chó vẫn không suy giảm, cần nhanh chóng mang chó tới phòng khám thú y để khám chữa kịp thời.
– Bước 3: Chăm sóc
Giữ vệ sinh chỗ ở của chó thường xuyên:
Đảm bảo sạch sẽ thoáng đãng.
Khay nước và thức ăn của chó cũng cần vệ sinh liên tục, tránh thức ăn ôi thiu hoặc nước quá bẩn.
Áp dụng thực đơn hồi phục cho chó
Nấu cháo loãng, để ấm và thêm vào một chút muối cho chó ăn.
Tuyệt đối không được cho chó ăn các loại thực phẩm như cá, thịt, đồ tanh hoặc uống sữa lúc này vì đường ruột của chó lúc này rất kém.
Bổ xung thêm các loại vitamin để hỗ trợ
Khi chó có dấu hiệu hồi phục, cho chó ăn cần chia nhỏ bữa ăn ra 3 – 5 lần/ ngày để chó dễ dàng tiêu hóa lượng thức ăn và không để chó ăn nó khiến dạ dày phải hoạt động mạnh
Luôn giữ cho cún được khô ráo, sạch sẽ
Chuồng phải được kê cao hơn mặt đất khoảng 10 cm. Trong chuồng đặt các khay có lỗ thoát nước.
Dùng đèn sưởi hoặc thắp bóng đèn tỏa nhiệt để giữ ấm. Nếu có gió rét thốc vào chuồng dùng tấm phên hoặc khăn che lại
Dùng khăn sạch lót chỗ nằm cho chó, tránh để cún đi vệ sinh tràn lan trong chuồng
Cách ly chó với các thú cưng khác bằng cách nhốt vào chuồng riêng
Tuy nhiên trong mọi trường hợp chó bị tiêu chảy ra máu không hề thuyên giảm trong 2-3 ngày thì cần ngay lập tức đưa chó ra thú y để được chữa trị kịp thời.
2. Những lưu ý khi điều trị bệnh đi ngoài ra máu ở chó
Chó bị tiêu chảy ra máu là biểu hiện của nhiều loại bệnh khác nhau, tuy nhiên đều mang tính chất nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời.
Đặc biệt cần chú ý 2 căn bệnh phổ biến gây nên tỷ lệ tử vong cao ở chó là bệnh Care hoặc bệnh Parvo, 2 căn bệnh đều có triệu chứng khiến chó đi ngoài ra máu.
Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm, hoặc không hiểu thể xác định được nguyên nhân gây bệnh, hãy đưa thú cưng tới gặp bác sĩ sớm nhất có thể để xác định đúng bệnh và điều trị sớm
Nếu bạn cần tư vấn hãy liên hệ tới Life Pet qua thông tin sau:
Địa chỉ: 151 Nguyễn Đình Thi, phường Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội
Hotline: 0916228115
Email: benhvienlifepet@gmail.com
Website: lifepet.vn
2.1
/
5
(
10
bình chọn
)
【Giải Mã】 Bà Đẻ Bị Đi Ngoài Có Nên Tiếp Tục Cho Trẻ Bú Mẹ Hay Không?
Sữa mẹ cần thiết với trẻ sơ sinh như thế nào?
Như các mẹ đã biết, sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho trẻ. Nhất là với bé sơ sinh ở 5 tháng đầu tiên. Dưỡng chất duy nhất mà bé tiếp xúc là sữa mẹ. Trong giai đoạn này, chất lượng nguồn chữa cung cấp cho bé là vô cùng quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của con nhỏ.
Trong sữa mẹ có chứa chất Nucleotide. Đây là thành phần tự nhiên có sẵn trong sữa mẹ. Chất này có vai trò rất quan trọng việc tối ưu hóa các phản ứng miễn dịch khi trẻ được tiêm phòng. Ngoài ra, nhiệm vụ của Nucleotide còn cung cấp sự miễn dịch. Giúp chống lại các bệnh dịch ở trẻ.
Do mới chào đời, trẻ chưa thể thích nghi với môi trường bên ngoài. Vì thế, chỉ có sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng an toàn nhất cho con. Hơn nữa, sữa mẹ tập hợp lượng lớn các hormone và yếu tố tăng trưởng cùng các enzym có lợi. Giúp cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ.
Tìm hiểu nguyên nhân bà đẻ bị đi ngoài – tiêu chảy
Nguyên nhân chính là do nhiễm virus, ký sinh trùng trong thức ăn khi bà đẻ dùng. Sẽ gây ra ngộ độc thức ăn. Nhưng nếu chỉ bị tiêu chảy nhẹ thì chỉ cần vài giờ sau thì cơ thể trở lại bình thường.
Trường hợp bà đẻ bị đi ngoài kéo dài và trở nên nặng hơn. Xét về nguyên nhân, có thể do mẹ bị nhiễm trùng đường ruột. Như vậy, mẹ cần uống thuốc kháng sinh hoặc cầm tiêu chảy. Nhưng các mẹ nên thận trọng khi sử dụng vì thuốc có thể gây ra tác dụng phu không mong muốn.
Có thể người mẹ mắc chứng táo bón sau sinh và dùng thuốc nhuận tràng để điều trị. Dùng thuốc có thể là yếu tố kích thích gây cho bà đẻ bị đi ngoài nhiều. Nếu vậy, mẹ nên dừng ngay việc dùng thuốc này.
Cùng một số nguyên nhân khác cũng gây ra bệnh tiêu chảy cho mẹ. Như nhạy cảm với thuốc, dị ứng với thức ăn…
Khi mẹ đi ngoài có nên cho bé bú không?
Ở thời kỳ mang thai và cho con bú, vấn đề rối loạn tiêu hóa là điều khó tránh. Bởi nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tinh thần cũng như chế độ ăn của bà mẹ. Do vậy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa. Vậy câu hỏi đặt ra cho nhiều chị em em là có nên cho con bú khi mẹ bị đi ngoài không?
Trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ nếu bà đẻ bị đi ngoài. Tốt nhất mẹ nên sử dụng các phương thuốc Đông y tự nhiên để điều trị. Trường hợp dùng thuốc Tây chỉ khi mẹ có chỉ định từ bác sĩ. Hơn nữa, có một số bài thuốc Đông y trị tiêu chảy rất hiệu quả mà các mẹ nên biết. Như: uống nước lá ổi non, nước lá mơ…
Một số lưu ý về thuốc khi bà đẻ bị đi ngoài
Tránh dùng thuốc kháng sinh hoặc cầm tiêu chảy trong trường hợp này nếu không nặng. Bởi chúng dễ làm viêm loét dạ dày trầm trọng hơn.
Hơn nữa loại thuốc này làm giảm hoạt động của ruột, dạ dày. Nặng hơn có thể gây ra các tác dụng phụ như: đau đầu, nôn ói…
Bé con phát triển khỏe mạnh và toàn diện là niềm hạnh phúc của người mẹ. Trong đó nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ là yếu tố quan trọng nhất. Sức khỏe sản phụ cũng một phần quyết định chất lượng sữa cung cấp cho trẻ. Vì thế, bà bầu sau khi sinh phải ăn uống thật tốt để giữ sức khỏe thật tốt.
Qua bài viết Bà đẻ bị đi ngoài có nên tiếp tục cho trẻ bú mẹ hay không? chúng tôi hy vọng sẽ giúp các mẹ giải quyết nỗi băn khoăn này. Đồng thời, giúp người mẹ hiểu rõ hơn về nguồn sữa của mình quan trong thế nào với trẻ.
Làm Gì Khi Chó Đốm Con Đi Ngoài Ra Giun/Sán
Nếu chó bị nhiễm sán đường ruột nhất là giun đũa và sán dây thì chó sẽ bị nôn thường xuyên hoặc nếu chó bị ho cũng có thể là biểu hiện của chó đang bị nhiễm giun sán đặc biệt là giun đũa.
Nếu chó bị bụng to lên có thể chó bị nhiễm giun đũa còn nếu chó bị sụt cân thì cũng có thể là biểu hiện của chó bị nhiễm giun đũa, sán dây, giun tóc.
Bạn có thể nhận biết chó bị nhiễm giun sán thông qua màu lông và tính trạng của da. Ví dụ như lông chó đang sáng bóng trở lên ủ rũ thì có thể chó bị nhiễm giun đũa còn chó bị kích ứng da thì rất có thể bị nhiễm giun móc. Còn nếu chó bị đầy hơi đánh rắm nhiều thì có thể chó của bạn bị nhiễm giun tóc.
Giun sán có thể khiến chó bị thiếu máu do giun sán trong ruột đã ăn hết chất dinh dưỡng của cơ thể chó. Bạn có thể quan sát nướu của chó để biết chó có bị nhiễm giun sán hay không. Nếu nướu chó có màu đỏ thì là chó khỏe mạnh còn nếu nướu chó có màu hống thì nghĩa là chó đang bị nhiễm giun tóc.
Chó bị nhiễm giun sán thì hành vi của chó cũng bị thay đổi như: Chó bị nhiễm sán dây thì sẽ trở lên kích động hơn, bị đau bụng, ngứa quanh hậu môn nên chó sẽ rê mông trên mặt đất. Còn nếu chó bị nhiễm giun tóc hoặc giun móc thì chó sẽ trờ lên phờ phạc, mệt mỏi.
Để giúp chó khỏe mạnh các bạn nên tây giun thường xuyên cho chó ít nhất 2 tháng 1 lần vì khi chó bị nhiễm giun sán lâu năm mà có các biểu hiện trên thì rất khó chữa trị và nhiều khi từ khi xuất hiện các biểu hiện trên chỉ trong 2, 3 ngày là chó đã tử vong.
Bạn nên tẩy giun cho chó sau bữa ăn khoảng 2 tiếng, thời gian này trong dạ dày cún cưng không còn quá nhiều thức ăn cũng không quá “trống rỗng”, uống thuốc giun lúc mày sẽ là giảm kich thích của thuốc tới dạ dày, giảm các phản ứng không tốt.
Lúc này bạn hãy mở miệng chúng ra, đặt thuốc vào, cho chúng uống chút nước và giữ miệng cún ngậm trong bòng 10 giây, lúc đó mới bảo đảm chắc chắn chúng nuốt thuốc và không nhổ thuốc ra ngoài. Nếu như cún cưng nhà bạn vẫn không chịu uống thuốc, có thể đặt thuốc cùng với đồ ăn mà cún cưng thích ăn, hoặc nghiền thuốc thành bột, hòa với chút nước cho chúng uống. Hoặc làm biện pháp cứng rắn hơn:
1 Mở miệng chó bằng cách ghì mõm mở 2 hàm của chó ra. Kéo môi trên xuống trên răng nó và giữ nó trên tay bạn. 2 Nghiêng đầu chó hướng lên trên. Cách này sẽ làm cho chó mở hàm dưới. 3 Đặt thuốc vào trong miệng chó vào lưỡi. Giữ hàm dưới của chó lâu đến mức bạn có thể . 4 Khi đã đặt viên thuốc vào rồi thì đóng mõm chó lại và giữ chặt. 5 Vuốt nhẹ cổ chó cho đến khi nó nuốt viên thuốc xong. Quan sát chúng sau đó, nếu không chó sẽ khạt thuốc ra khi bạn bỏ tay .
1 . Phản ứng đầu tiên sau khi tẩy giun cho chó: không có phản ứng Sau khi uống thuốc tẩy giun xong, chú chó của bạn hoàn toàn không có bất cứ phản ứng nào, có một vài chú chó khỏe mạnh, chức năng dạ dày tốt, chủ nhân không cần lo lắng. Đối với những chó con không có phản ứng gì lạ, hai tiếng sau bạn có thể cho chúng ăn thức ăn. Như vậy có thể giúp thuốc phát huy tác dụng tốt hơn.
2. Phản ứng thứ hai sau khi tẩy giun cho chó: ủ rũ, ỉu xìu Loại tình huống này rất phổ biến. Cho thấy chú chó của bạn có phản ứng nhất định đối với thuốc tẩy giun, không thoải mái nhưng bản thân không thể tránh được. Có thể sẽ có hiện tượng nôn mửa và tiêu chảy mức độ nhẹ kèm theo. Sau khi nôn xong chúng sẽ tìm một nơi nào đó nằm xuống. Lúc này chủ nhân không nên làm phiền chúng, nhưng phải quan sát tình trạng tinh thần của chúng. Chuẩn bị nước sạch, đợi khoảng nửa ngày hoặc một ngày tình hình tốt dần lên không còn khó chịu nữa, chủ nhân bắt đầu cho chúng ăn.
3. Phản ứng thứ ba sau khi tẩy giun cho chó: điên cuồng kèm theo nôn mửa Có những chó con sẽ xảy ra phản ứng rất mạnh. Ví dụ chó có dạ dày yếu hoặc nhiều tuổi, uống thuốc xong sẽ vừa tiêu chảy vừa nôn mửa thậm chí nôn hết rồi nhưng vẫn thấy buồn nôn, tiêu chảy hết mọi thứ đã ăn rồi nhưng vẫn tiếp tục bị. Nôn quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng mất nước nghiêm trọng. Vì thế nhất định phải bổ sung đủ nước cho chúng. Tuy có khả năng vừa uống nước vào liền nôn ra nhưng vẫn phải tiếp tục. Vỗ về an ủi cún để chúng cảm nhận được sự quan tâm của bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xót Xa Con Gái Mới Sinh Bị Lòi Ruột Ra Ngoài Sau Khi Chồng Tự Đỡ Đẻ Cho Vợ Tại Nhà Vì Không Có Tiền Đi Bệnh Viện trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!