Bạn đang xem bài viết Viêm Gan Cấp Tính Trên Chó/ Acute Liver Failure Canine được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Viêm gan cấp tính trên chó/ Acute liver failure canineGan là một cơ quan thực hiện nhiều chức năng. Nó có dung lượng lưu trữ lớn và chức năng dự trữ.
Gan là cơ quan có khả năng tái sinh. do đặc điểm nổi bật này gan có thể phục hồi lại bình thường khi bị tổn thương mà không bị hư hại vĩnh viễn. Tuy nhiên, gan cũng dễ bị tổn thương vì vai trò của nó trong việc chuyển hóa, giải độc và lưu trữ các hợp chất độc hại khác nhau.
Các dấu hiệu cho thấy một con chó bị bệnh gan có thể khác nhau và bao gồm:
+ Chán ăn,
+ Nôn mửa,
+ Loét dạ dày,
+ Tiêu chảy,
+ Co giật hoặc các vấn đề thần kinh khác( thường diễn ra khi con vật bị suy gan cấp tính dẫn đến mất chức năng gan đột ngột, khi đó con vật sẽ có bất thường đông máu)
+ Sốt, vấn đề đông máu, vàng da (một màu vàng đáng chú ý ở da, niêm mạc và mắt) ,
+ Ứ nước xoang bụng ,
+ Đi tiểu và khát nước quá nhiều,
+ Thay đổi kích thước gan và giảm cân.
+ Xuất huyết tiêu hóa có thể được nhìn thấy ở động vật bị bệnh gan do loét hoặc các vấn đề về đông máu.
+Niêm mạc mắt, vùng da vàng chuyển vàng
Chẩn đoán rối loạn chức năng gan /mật
+ X-quang: xác định sỏi mật
+ Siêu âm: xác định kích thước gan
+ Xét nghiệm máu: xét nghiệm sinh hóa/ sinh lý
+ Sinh thiết có thể được sử dụng để lấy mẫu nuôi cấy vi khuẩn, phân tích tế bào và mô, và khi thích hợp, phân tích độc tính
– Truyền dịch điện giải: để giảm độc tính đi vào trong máu khi gan bị mất đi tạm thời chức năng lọc độc cho cơ thể
– sử dụng thuốc lợi tiểu: giúp cung cấp làm sạch hệ thống và tránh tình trạng tích dịch
– Chọc dò xoang bụng khi có quá nhiều dịch trong xoang gây hiện tượng khó thở
– Khi máu không đông do mất đi chức năng gan thì cần truyền máu
– dùng thuốc hỗ trợ chức năng gan
-Thay đổi chế độ ăn uống: ăn thức ăn chuyên dụng cho bệnh về gan
– sử dụng thuốc cân bằng mức độ đông máu như hepatic hay vitamin K
– Sử dụng kháng sinh: đề phòng nhiễm trùng khi hệ miễn dịch trở lến kém
– Một số thuốc bảo vệ tế bào thần kinh ngăn ngừa các vấn đề về thần kinh trên thú cưng.
Chăm Sóc Và Điều Trị Chó Bị Viêm Gan Mãn Tính
Viêm gan mãn tính là tình trạng gan bị tổn thương do suy giảm chức năng gan trong thời gian dài. Việc điều trị sẽ được tiến hành để cải thiện tình hình của bệnh, tuy nhiên, điều trị không có nghĩa rằng sẽ làm cho con vật hồi phục hoàn toàn nhưng có thể giúp chúng khỏe mạnh và kéo dài cuộc sống hơn
Chẩn đoán chó bị viêm gan mãn tính
Bạn cần phải cung cấp cho bác sĩ thú y một lịch sử toàn diện về sức khỏe của con chó và sự xuất hiện của các triệu chứng viêm gan. Bạn cũng cần cung cấp lịch sử bệnh của bố mẹ con chó, bởi viêm gan có thể di truyền từ bố mẹ sang con.
Bác sĩ thú y sẽ thực hiện một cuộc kiểm tra sức khỏe toàn diện cho con chó của bạn, bao gồm xét nghiệm máu hoàn chỉnh, điện giải đồ và xét nghiệm nước tiểu .
Việc làm xét nghiệm máu sẽ cho phép bác sĩ thú y xác định sự làm việc bình thường của chức năng gan, thận. Men gan sẽ thay đổi không bình thường trong một số trạng thái bệnh.
Bác sĩ thú y có thể sẽ chụp x quang và siêu âm để kiểm tra gan một cách trực quan và có thể lấy một mẫu mô ở gan để tiến hành làm sinh thiết chẩn đoán bệnh nếu những xét nghiệm trên không hiệu quả.
Điều trị chó bị viêm gan mãn tính
Nếu con chó của bạn bị viêm gan nặng nó sẽ cần phải nội trú tại viện để được chăm sóc và điều trị bằng liệu pháp truyền dịch chất lỏng bổ sung vitamin B, kali và dextrose.
Con chó của bạn sẽ cần phải hạn chế hoạt động trong giai đoạn điều trị và phục hồi. Con chó được nghỉ ngơi trong lồng và cần được giữ ấm trong suốt quá trình điều trị.
Thuốc giảm phù sẽ giúp loại bỏ sự tích dịch không cần thiết khỏi cơ thể và làm giảm chất lỏng tích tụ trong bụng,
Thuốc kháng sinh cũng có thể được kết hợp để điều trị nhiễm trùng, làm giảm phù não, kiểm soát động kinh và làm giảm lượng amoniac được sản xuất và hấp thụ
Con chó nên được chuyển sang chế độ ăn kiêng hạn chế natri và bổ sung thiamine và vitamin. Bạn nên cho con chó ăn nhiều bữa trong một ngày với một lượng nhỏ thức ăn. Nếu con chó của bạn đang bỏ kéo dài trong vài ngày vừa qua, bạn sẽ cần trao đổi với bác sĩ thú y về cách để cho chó ăn hoặc bổ sung năng lượng và dinh dưỡng cho chó thông qua đường tĩnh mạch.
Chăm sóc và quản lí chó bị viêm gan mãn tính
Bác sĩ thú y sẽ sắp xếp các cuộc hẹn theo lịch để theo dõi tình trạng bệnh lý cơ thể của con chó của bạn.
Liên hệ với bác sĩ thú y ngay lập tức nếu các triệu chứng bệnh của con chó trở lại hoặc xấu đi, hay con chó của bạn giảm cân hoặc có tình trạng mệt mỏi.
Bệnh Chó Bị Viêm Gan: Nguyên Nhân Chính Gây Nên
Bệnh chó bị viêm gan ít gặp hơn ở người, nhưng bệnh lý này tồn tại và dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với toàn bộ cơ thể động vật. Thậm chí, căn bệnh này còn cướp đi mạng sống của loài chó nhanh như chớp.
Bệnh chó bị viêm gan xuất phát từ đâu?
Virus Canine Adenovirus-1 (CAV-1)
Bệnh viêm gan truyền nhiễm trên chó gây ra bởi canine adenovirus (CAV-1) có huyết thanh đồng nhất trên toàn thế giới, tương đồng miễn dịch với adenovirus trên người.
CAV-1 có kháng nguyên khác biệt so với CAV-2 (loại được sản xuất vắc-xin cho bệnh hô hấp trên chó). Kháng nguyên của CAV-2 đã được phân lập từ ruột chó con bị tiêu chảy xuất huyết, từ những chú chó bị ho cũi chó với dấu hiệu tiêu chảy.
Giống như các adenovirus khác, CAV-1 có khả năng đề kháng trong môi trường bất hoạt, khả năng sống sót cao với các loại thuốc khử trùng và một số loại hóa chất, ổn định khi tiếp xúc với một tần số nhất định của bức xạ cực tím.
Bệnh do virus Canine Adenovirus-1 (CAV-1)
Bệnh chó bị viêm gan độ tuổi mắc phải tỷ lệ cao đặc biệt với chó dưới một năm tuổi.
Các loài chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh
Là bệnh lây lan rất nhanh. Bệnh không lây sang người.
Con đường lây nhiễm bệnh chó bị viêm gan phần lớn là những quá trình mà bình thường những người nuôi chó ít khi chú ý. Giai đoạn xâm nhiễm và phát bệnh thường rất nhanh chóng.
Sau khi tiếp xúc miệng – mũi virus định vị tại hạch amidan. Sau đó nó lây lan đến các hạch bạch huyết và hệ bạch huyết trước khi vào máu thông qua các ống lồng ngực.
Nhiễm trùng máu kéo dài 4-8 ngày sau khi nhiễm. Sau đó virus xâm nhiễm nhanh chóng vào các mô và có mặt trong chất tiết của cơ thể, bao gồm nước bọt, nước tiểu và phân.
Tế bào nhu mô gan, tế bào nội mô mạch máu của nhiều mô bao gồm hệ thống thần kinh trung ương là những vị trí virus định vị và gây nhiễm trùng và các bệnh tích trên các cơ quan này.
Kể từ khi lây nhiễm và bị phát bệnh, giai đoạn này phát triển vô cùng nhanh chóng. Chính vì thế, những người chủ nuôi chó cần đặc biệt lưu tâm. Khi thấy chó nhà mình có những biểu hiện bệnh lạ, bạn cần làm gì?
Đừng quá lo lắng về bệnh chó bị viêm gan! Hãy liên hệ với bệnh viện thú y PetHealth sớm nhất để nhận được tư vấn và điều trị hiệu quả!
Có Nên Cho Con Bú Khi Bị Nhiễm Viêm Gan B Không?
Trong nhiều nghiên cứu được lập ra về vấn đề những bà mẹ bị viêm gan B có nên nuôi con bằng sữa mẹ hay không? sau nghiên cứu người ta thu được rằng, viêm gan B không lây qua sữa mẹ nên việc các bà mẹ sinh con bị mắc nhiễm viêm gan B vẫn có thể cho con bú nếu như được điều trị và bảo vệ bằng phương pháp đặc biệt. Sữa mẹ là sản phẩm hoàn hảo với nhiều chất dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ, trong sữa còn có nhiều kháng thể giúp trẻ chống lại nhiều bệnh tật vì vậy các mẹ không nên bỏ qua. Không có một bằng chứng nào cho rằng bú mẹ bị nhiễm viêm gan B cao hơn trẻ bú bình. Vì vậy, các mẹ bị nhiễm virus không nên nghĩ rằng mình không nuôi được con bằng sữa mẹ mà bỏ qua nguồn dinh dưỡng này. Tuy nhiên thường thì người ta khuyến cáo không nên cho trẻ bú khi núm vú bị nứt lẻ và có những vết thương hở, có thể mà máu người mẹ vô tình gây nhiễm virus viêm gan B cho trẻ.
Viêm gan B là bệnh do virus khi xâm nhập vào cơ thể chúng gây tổn thương tế bào gan nếu không được chữa trị kịp thời thì có khả năng cao biến chứng thành xơ gan, ung thư gan. Căn bệnh này hiện đang là một trong những mối đe dọa lớn ở nước ta. Trẻ lây viêm gan B từ mẹ truyền sang con cũng là một trong những con đường chiếm tỷ lệ lớn, tuy nhiên đó chỉ là ở giai đoạn mang thai và khi sinh con. Tại thời điểm này, máu mẹ tiếp xúc với máu con nên có sự truyền bệnh, dù sinh thường hay sinh mổ cũng không ngăn được tình trạng này. Còn việc nuôi con thì chỉ khi trong quá trình bất cẩn thì trẻ mới có thể mắc nhiễm từ việc lây truyền qua đường máu.
Ngoài ra người mẹ bị nhiễm viêm gan B trong thời kỳ cho con bú cũng nên có một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Tốt nhất là nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng nhằm cung cấp một nguồn sữa đầy đủ chất cho con và để phục hồi chức năng cho gan bị viêm nhiễm, chỉ nên ăn kiêng khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không được sử dụng rượu, bia, thuốc lá, các chất hóa học độc hại, thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.
Hi vọng những thông tin trên sẽ mang lại cho các bà mẹ sẽ và chuẩn bị làm mẹ những kinh nghiệm chăm sóc trẻ một cách hợp lý nhất có thể. Chúc gia đình bạn luôn hạnh phúc khỏe mạnh!
Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Gan Cấp Tính Trên Chó/ Acute Liver Failure Canine trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!