Bạn đang xem bài viết Vì Sao Chó Bỏ Ăn Và Nên Xử Lý Như Thế Nào Là Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vào một ngày đẹp trời, bổng nhiên chú chó của bạn không thèm đếm xỉa gì đến bất cứ đồ ăn thức uống nào nhưng vẫn hoạt động vui vẻ như thường ngày. Cho dù bạn có thay đổi cách nấu nướng hay khẩu phần ăn hằng ngày như thế nào thì chúng vẫn không cảm thấy hứng thú với việc ăn uống. Điều này làm cho không ít người nuôi cảm thấy bối rối và không biết nên xử lý như thế nào vì ngay cả nguyên nhân khiến cũng không hề rõ ràng. Chính vì thế trước khi tìm cách giải quyết phù hợp bạn phải xác định rõ nguyên nhân gì làm cho chú chó của mình có triệu chứng bỏ ăn.
Nguyên nhân và cách xử ký khi chó bỏ ănChứng biến ăn có thể xuất hiện trên bất kỳ giống chó nào và nguyên nhân khiến chú chó của chúng ta không thèm ăn cũng rất đa dạng. Tuy nhiên theo các chuyên gia chăm sóc sức khỏe vật nuôi thì việc chó bỏ ăn thường do 2 nguyên chính sau: Do bệnh lý và do thói quen.
Chó bỏ ăn do bệnh lý: Khi mắc phải một số căn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe đôi khi sẽ làm chú chó của chúng ta mất đi cảm giác thèm ăn, điều này cũng vô tình làm cho sức đề kháng của chúng trở nên kém hơn rất hơn rất nhiều. Nếu chó bỏ ăn do bệnh lý thì cần đưa chúng đến ngay các cơ sở thú y để được thăm khám và điều trị phù hợp.
Chó bỏ ăn do thói quen: Trong quá trình chăm sóc, đôi khi chúng ta đã vô tình tạo cho các chú chó thói quen biếng ăn một cách có điều kiện. Nếu rơi vào trường hợp này các bạn phải dùng kỷ luật và sử dụng một số cách huấn luyện đặc thù để thay đổi thói quen này.
Khi chú chó của bắt đầu có những đấu hiệu của bệnh lý chán ăn, lúc này các bạn hoàn toàn có thể nghi ngờ về những vấn đề có thể xảy ra. Có rất nhiều người thường cho rằng, chó bỏ ăn là do chúng có thể bị giun, sán. Nhưng trên thực tế thì những trường hợp như vậy rất hiếm khi xảy ra, mà nếu có thì chỉ khi bệnh quá nặng mới xảy ra tình trạng chó bỏ ăn. Bên cạnh đó chỉ những cá thể dưới 2 tháng tuổi mới bỏ triệu chứng chán hay bỏ ăn khi mắc bệnh giun, còn với những chú chó đã trưởng thành rất ít khi có tình trạng trên.
Lưu ý: Nếu chú chó nhà bạn bỏ ăn mà không do 2 nguyên trên gây ra thì bạn nên đưa chúng đến ngay cơ sở chăm sóc thú nuôi đê được tư vấn và thăm khám chính xác hơn.
Với những trường hơp chó bỏ ăn nhưng vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng trên thì các bạn nên đưa chúng đi khám, đây là cách an toàn và nhanh nhất.
Còn đối với những chú chó sức khỏe bình thường nhưng chỉ mắc chứng biến ăn do thói quen xấu gây ra thì bạn có thể sử dụng một số thuốc kích thích cảm giác ngon miệng. Tiêm Catosal là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất trong trường hợp này, tuy nhiên các bạn nên xin ý kiến của bác sỹ thú y trước khi dùng.
*****
Vì Sao Chó Biếng Ăn, Bỏ Ăn Và Cách Chữa Trị Tốt Nhất?
Theo kinh nghiệm, việc chó bỏ ăn thường có 2 nguyên nhân chính, do bệnh lý của chó và do thói quen.
Tại sao chó biếng ăn, bỏ ăn?
Chó biếng ăn, bỏ ăn do chó bị bệnh: Nếu chó đột nhiên có biểu hiện biếng ăn thì rất có thể nó đã bị ốm. Khi gặp vấn đề này, nhiều người chủ nghĩ rằng chó của mình có thể đã mắc phải bệnh giun. Nhưng trên thực tế không phải như vậy, vì điều này rất hiếm gặp. Việc chú chó bị bệnh giun thường gặp với những con chó dưới hai tháng tuổi và ít hơn đối với những chú chó đã trưởng thành. Một trường hợp khác cũng được nhiều người nghĩ đến, là do vấn đề răng miệng của chó. Nếu đúng như vậy, bạn nên đổi sang thức ăn mềm cho chó để có thể dễ dàng trong việc nhai thức ăn hơn. Loại trừ hai khả năng trên mà chú chó của bạn vẫn không chịu ăn và thường xuyên bỏ bữa thì bạn nên đưa chó đến bệnh viện thú y gần nhất để nhận tư vấn từ bác sĩ và có cách chữa trị tốt hơn cho chú chó của mình.
Chó biếng ăn, bỏ ăn do thói quen: Như chúng ta biết, chó là một loài động vật hết sức thông minh và nhanh nhạy. Đặc biệt, chúng trở nên nhạy cảm hơn với thức ăn hằng ngày của mình. Với những chú chó dễ tính thì chúng sẽ không quan tâm đến việc đồ ăn ngon hay dở, có đủ dinh dưỡng hay không, chúng vẫn sẽ ăn một cách ngon lành. Nhưng đối với những chú chó kén ăn, ngay cả thức ăn ngon và đầy đủ dinh dưỡng, chúng vẫn có thể bỏ bữa không ăn. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày sẽ dẫn đến thói quen biếng ăn của chó. Nguyên nhân gây ra điều này là do bạn quá nuông chiều nó và đây không phải là điều tốt. Hãy nghiêm khắc với chó để tạo thói quen tốt, từ đó chó sẽ không trở nên hư và ăn uống một cách có khoa học và tốt hơn, phát triển nhiều hơn.
Ngoài ra, có những chú chó do chấn động tâm lý như là chủ của nó vừa mới qua đời, mẹ của nó bỏ đi hay anh, chị em của nó bị bệnh cũng là một lí do khiến chó bỏ ăn. Lúc này bạn nên vuốt ve và cưng chiều nó nhiều hơn một chút để nó có cảm giác an tâm và được an ủi, từ đó tâm lý nó mới được phục hồi và nhanh chóng ăn uống để khỏe mạnh.
Cách chăm sóc khi chó biếng ăn, bỏ ăn?Nếu bạn quá lo lắng về tình trạng của chó nhưng không biết nên làm thế nào để có thể giúp ích cho nó thì bạn có thể áp dụng những cách sau:
Tạo thói quen ăn nghiêm khắc nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng cho chó. Bạn nên cho chó ăn một lượng thức ăn nhất định và trong một khoảng thời gian không quá dài cũng không quá ngắn. Thường trong vòng 15 đến 20 phút, nếu chó ăn chưa xong thì bạn nên cất hết thức ăn của chúng.Không nên nài nỉ hay ép buộc chúng ăn hết khẩu phần ăn của mình. Hãy để chúng hiểu rõ cảm giác đói và thèm ăn. Điều này giúp tăng hiệu suất ăn uống của chó hơn.
Đưa chó đến bác sĩ thú y để kích thích cảm giác ăn ngon và thèm ăn như canxi.
Nên bố trí cho chó một không gian phù hợp với tính cách của chúng để chúng thấy thoải mái nhất. Chỗ ở của chó cần thoáng mát, ấm và có đủ không khí.
Có thể cho chó ăn đồ ăn vặt nhưng không nên cho chó ăn quá nhiều vì có thể dẫn đến béo phì và ảnh hưởng đến sức khỏe của chó.
Với trường hợp chó đang trong quá trình hồi phục sức khỏe do bệnh hay ca mổ hoặc do vết thương nào đó gây ra. Khi đó, bạn không nên ép chúng ăm mà hãy chịu khó kiên nhẫn chờ đợi và nuông chiều chúng để tạo cảm giác thoải mái. Có như vậy, chú chó của bạn mới nhanh chóng khỏe lại và ăn uống bình thường.
Các bước chăm sóc cho chó tốt nhấtBuổi 01 ngày 1: Chuẩn bị 100 gram thức ăn và cho chó ăn. Nếu chó không ăn hoặc ăn quá thời gian 15 phút, bạn hãy đổ thức ăn đi. Không cần phải la mắng hay ép nó ăn.
Buổi 02 ngày 1: Chuẩn bị 50 gram thức ăn (giảm 50% lượng thức ăn so với buổi 01) và cho chó ăn. Vẫn như buổi 01, nếu chó bỏ bữa, tiếp tục giảm 50% khẩu phần ăn của chó ở buổi tiếp theo. Nếu chó ăn, hãy xác định và đánh giá mức độ thèm ăn của nó:
Chó rất thèm ăn: hãy giữ nguyên lượng thức ăn này với ngày hôm sau để chó hiểu rõ cảm giác đói và sẽ không bỏ bữa.
Ăn bình thường nhưng không thú vị với bữa ăn: vẫn giữ khẩu phần ăn này với ngày hôm sau để quan sát và đánh giá tiếp.
Không chịu ăn, hãy tiếp tục giảm 50% lượng thức ăn so với buổi 02 để chó thèm ăn và có cảm giác muốn ăn và vẫn tiếp tục quan sát.
Lưu ý: Luôn để ý mức độ thèm ăn của chó để có thể điều chỉnh khẩu phần ăn, dinh dưỡng thức ăn một cách phù hợp nhất và có thể nhanh chóng giúp chó ăn uống bình thường trở lại.
Những lưu ý khi chăm sóc chó
Nên bỏ thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh của chó. Đồ ăn của chó sau 4 đến 5 tiếng là có thể ôi thiu. Nếu bạn lấy thức ăn này để cho chó ăn lại cũng đồng nghĩa với việc bạn cho chó ăn thức ăn ôi thiu. Điều này không hề tốt, bởi đồ ăn đã qua chế biến để cả ngày cũng không đảm bảo vệ sinh.
Có thể cho chó ăn thức ăn hạt khô, tham khảo trên thị trường: Thức ăn cho chó con MaxPower Lamp Potato Oat Puppy, Thức ăn cho chó con MaxPower Fresh Chicken Oat Puppy, Thức ăn cho chó trưởng thành MaxPower Fresh Chicken Oat Adult.
Bạn cũng có thể dùng gel dinh dưỡng có bán tại nhiều cửa hàng thú cưng để hỗ trợ chó trong giai đoạn này. Chỉ cần dùng hai lần mỗi ngày là đã giúp chó có đầy đủ dinh dưỡng trong một ngày.
Chúng ta không nên thay đổi đột ngột loại thức ăn của chó. Như thay đổi từ thức ăn ướt sang thức ăn khô, từ hãng này sang hãng khác, từ loại này sang loại kia,… Nếu bạn muốn thay đổi thức ăn của chó vì thấy chó chán ăn và bỏ bữa, hãy thay đổi dần dần. Mỗi bữa ăn, bạn nên cho một ít thức ăn mới vào khẩu phần phần ăn của chó cho đến khi chó thích nghi và có thể tiếp cận với thức ăn mới một cách nhanh nhất.
Ngoài ra, thỉnh thoảng hãy mang chú chó của mình đến bệnh viện thú y để được bác sĩ kiểm tra tổng thể và đưa ra những lời khuyên tốt nhất dành cho nó. Có thể giữ liên lạc với bác sĩ để tiện theo dõi.
179 views
✅ Vì Sao Chó Bỏ Ăn. Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý! Nên Làm Gì Khi Chó Bị Ốm
Bỏ ăn là một các biểu hiện vô cùng phổ biến và cũng khó tránh khỏi khi chăm sóc một chú chó. Có một vài trường hợp chú chó bỏ ăn dài ngày do bị bệnh mà người nuôi vẫn không biết dẫn tới tử vong và suy nhược. Ở trong bài viết sau đây, chúng ta cùng đi tìm hiểu vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần thân ở trong gia đình của nó bị đau bệnh và chết thì chó chó của bạn cũng sẽ buồn, tuổi thì vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm. Câu trả lời đó ” class=”wp-image-2685″>Những dấu hiệu khi chó của bạn bị ốm
Cơ thể chú chó sẽ mệt mỏi, uể oải, và run rẩy. Vẻ mặt của chúng luôn lờ đờ, mệt mỏi và thường nằm ở một chỗ. Chó ít vận động hơn so với thường ngày và sẽ ngủ nhiều hơn.
Chó thường thay đổi thói quen ăn uống. Chó chán ăn, biếng ăn và hay bỏ đói. Khi chú chó bị ốm thì hệ tiêu hóa cũng sẽ bị ảnh hưởng, nước tiểu hoặc là phân của chúng khác thường hơn so với mọi khi.
Khi các bạn quan tâm chú chó và vuốt ve cho chúng thì chúng sẽ không còn cảm thấy hứng thú như mọi khi nữa. Khi ấy các bạn hãy quan sát điều khách thường ở trên cơ thể chúng như lông không còn mượt, tai rũ xuống và nhìn nhem nhuốc. Khi đó bạn sẽ biết vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm.
Phương pháp chăm sóc chó khi chú chó bị ốm
Khi chú chó bị ốm nhẹ thì chúng ta nên đưa chúng tới trạm thú y uy tín khám và bác sĩ thú y sẽ kê đơn thuốc. Sau đó, các bạn sẽ chăm sóc chúng ngay ở nhà. Còn đối với trường hợp nếu như ốm quá nặng thì yêu thích khi bị tiêu chảy. Hoặc là không để chúng gặm xương hay đồ chơi bởi vì ” class=”wp-image-2688″>Thức ăn hạt sẽ giúp chú chó dễ ăn hơn
Phần tinh bột chọn lựa tốt nhất cho chú chó là cơm trắng. Phần đạm thường sẽ được sử dụng có thể là thịt gà, phô mai, hoặc là thịt xé nhỏ. Chia thành nhiều bữa nhỏ cho chúng ăn để chúng dễ tiêu hóa hơn. Đối với những chú chó biếng ăn thì có thể cho chúng ăn những loại thức ăn khô để cơ thể. Cho nên rất có thể nó sẽ đi vệ sinh không đúng chỗ. Khi ấy, bạn cũng sóc được khi chúng ốm. Thì tốt nhất là để chúng ở trạm thú y. Ở đấy chúng sẽ được chăm sóc và theo dõi thường xuyên. Cho tới khi nó khỏi bệnh thì các bạn hãy đưa giúp bạn có được câu trả lời cho câu hỏi vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm. Để có thể chăm sóc cho chú chó cưng nhà mình được tốt hơn.
Bị Rết Cắn Nên Xử Lý Thế Nào?
Rết là loài côn trùng khá phổ biến ở nước ta, cả ở vùng nông thôn lẫn thành thị. Tuy nhiên, rết thích sống ở những chỗ ẩm thấp nên bất cứ đâu chúng cũng có thể xuất hiện. Vậy nếu không may bạn bị rết cắn thì sao? Lúc đó nên xử lý như thế nào là tốt nhất?
Bị rết cắn độc như thế nào?Rết là một côn trùng độc hại. Nó có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc. Khi bạn bị rết cắn, chất độc sẽ theo vuốt đi vào cơ thể gây đau đớn, nhức đầu, sốt, buồn nôn. Nếu nó là một con rết lớn thì thậm chí còn gây co giật và hôn mê. Bị rết cắn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không điều trị kịp thời, đúng cách.
Cách đây gần 1 năm, bệnh viện Nhi Đồng chúng tôi đã xử lý một trường hợp bị rết cắn. Bố mẹ bé gái (11 tuổi) kể lại, lúc 23h đêm cả nhà đang ngủ thì nghe tiếng khóc thét của con. Sau khi kiểm tra thì phát hiện ra một con rết dài 30cm đang bò trong màn. Trên vai của bé có 2 vết thương sưng đỏ, bầm tím.
Rết may bố mẹ đã đưa bé gái đến bệnh viện kịp thời nên đã tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như, nhồi máu cơ tim, suy thận, hoại tử, sốc phản vệ… Sau 1 ngày theo dõi điều trị, vết cắn bớt sưng, bé gái đã tỉnh táo và ăn uống được.
Nên xử lý như thế nào khi bị rết cắn?Bị rết cắn có thể xảy ra bất ngờ, nếu bạn vô tình chạm, dẫm đạp vào nó. Tuy nhiên trước khi áp dụng các bài thuốc chữa trị rết cắn. Việc đầu tiên cần làm là hãy tìm bất cứ một sợi dây nào có thể tìm thấy được gần đó. Tiếp theo, bạn dùng nó để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga – rô). Việc làm này nhằm mục đích hạn chế nọc độc của rết truyền về tim. Sau khi thực hiện bước này, bạn mới tiếp tục điều trị bằng các bài thuốc khác.
Cách điều trị khi bị rết cắn– Lấy một ít dầu gió thoa vào vết thương. Sau một thời gian ngắn chỗ bị rết cắn sẽ tự khỏi.
– Người dân tộc Dao sử dụng nước dãi của gà hoặc ốc để thoa vào vết thương bị rết cắn. Chỉ sau khoảng 2 đến 3 lần thoa cơn đau sẽ được xoa dịu.
– Sử dụng tỏi giã nát để đắp trực tiếp vào vết thương bị rết cắn. Những cơn đau nhức sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
– Lấy hạt cây hoa mào gà cho vào cối giã nhỏ và cho nước lọc vào để hòa tan. Sau đó chắt lấy nước cốt để uống, phần bã thì đắp trực tiếp vào vết thương.
– Lấy một nắm rau sam rửa sạch, cho vào cối giã nát và đắp vào chỗ bị rết cắn.
– Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn và cho thêm một ít giấm ăn vào. Sau đó, uống một ít nước giấm và hạt mướp đắng, bã thì đắp vào vết thương bị rết cắn.
– Lấy lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức. Mỗi ngày đắp từ 1đến 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Nếu 2 – 3 ngày bạn thấy vết cắn không khỏi mà ngày càng bị sưng đau, cơ thể có nhiều biểu hiện khác thường. Như vậy có lẽ bạn đã bị nhiễm độc của rết. Lúc này nạn nhân phải được đưa đến cơ sở y tế ngay để chữa trị kịp thời.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn biết cách xử lý khi bị rết cắn. Tuy nhiên, để đề phòng bị rết cắn, bạn nên dọn dẹp nhà cửa gọn gàng chúng sẽ không còn chỗ trú ẩn. Ngoài ra, cần thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà, lấp kín cống rãnh nhằm mục đích tiêu diệt rết. Vào những cơn mưa đầu mùa rết thường bò ra mặt đất. Để bảo đảm an toàn cho trẻ, bố mẹ thường xuyên nhắc nhở không đến những nơi ẩm ướt hay chọc phá rết. Khi ngủ cả người lớn và trẻ nhỏ phải mắc màn cẩn thận tránh trường hợp côn trùng chui vào màn gây nguy hiểm.
Khi Bị Mèo Cắn Nên Xử Lý Thế Nào?
Đa phần mọi người đều nghĩ rằng mèo cắn không nghiêm trọng như bị chó cắn nên hay coi thường. Song dù bị chó cắn hay mèo cắn thì đều nguy hiểm như nhau. Vậy nên xử lý như thế nào khi bị mèo cắn.
Khi bị mèo cắn cần xử lý như thế nào?Khi bị mèo cắn bạn cần nhanh chóng rửa sạch vết thương bằng xà phòng rồi dùng thuốc bôi khử khuẩn. Nếu muốn an toàn hơn thì bạn có thể uống thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.
Đồng thời bạn cũng cần quan sát xem từ lúc mèo bị cắn cho đến khi mèo chết nếu trên 15 ngày thì người bị mèo cắn không phải đi tiêm phòng. Còn trong trường hợp từ lúc bị cắn cho đến khi mèo chết dưới 14 ngày thì cần phải đi tiêm phòng ngay. Đặc biệt, nếu nghi ngờ mèo chết do dại thì cần phải đi tiêm huyết thanh kháng dại ngay.
Những trường hợp mèo có thể bị mắc dại
Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.
Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.
Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.
Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.
Làm thế nào để nhận biết mèo dạiNhững chú mèo đực dưới 3 tuổi và đang trong mùa giao phối thường có khả năng dính vi rút cao. Nếu như chó có biểu hiện dại ngay sau khi nhiễm vi rút thì mèo ở giai đoạn đầu lại không có những biểu hiện gì nhiều, kéo dài từ 9 đến 60 ngày.
Những biểu hiện ban đầu không rõ rệt, nếu bạn không phải là người tinh ý thì rất khó nhận biết. Theo đó, khi mèo nhiễm vi rút thường buồn rầu, chậm chạp, có thể sẽ hơi quấn quýt với con người. Song cũng có những trường hợp mèo có biểu hiện cáu kỉnh, kích động khi bị nhiễm vi rút nhưng trường hợp này không nhiều.
Tiếp đến là giai đoạn kích động và điên loạn. Chú mèo lúc này sẽ thường xuyên cắn xé đồ đạc và tỏ ra sợ con người. Đồng thời với đó nó sẽ tránh xa những nơi chúng thường hay đến, gặp người hay những con mèo khác thì bỏ chạy, đờ đẫn và có thể tấn công bất cứ ai.
Đến giai đoạn cuối thì miệng mèo thường chảy dãi, khản tiếng và không kêu nữa, có thể bắt đầu loạng choạng. Và sẽ chết sau 1 đến 2 ngày.
Cho Trẻ Ăn Quả Óc Chó Như Thế Nào Là Tốt
Ngay từ khi mới sinh ra, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho trẻ thường đến từ sữa mẹ. Trẻ nhỏ dùng sữa mẹ cho đến thời điểm bắt đầu ăn dặm. Giai đoạn ăn dặm của trẻ thường bắt đầu từ tháng thứ 6 trở lên đến 1 tuổi. Và thời điểm khi trẻ đã được hơn 1 tuổi (hơn 12 tháng tuổi) chính là thời điểm tốt nhất để bổ sung thêm quả óc vào thực đơn ăn dặm hàng ngày cho bé đó các mẹ à.
Khi cho trẻ ăn dặm kết hợp nguyên liệu quả óc chó, Hùng khuyên các mẹ nên cân nhắc kỹ càng cũng như tham khảo các cách chế biến hạt óc chó đúng cách để hạn chế tình trạng bị hóc, sặc,… Bởi vì trẻ nhỏ vẫn chưa thể nhai được các hạt cứng như hạt óc chó, hệ tiêu hóa còn non nớt nên mẹ cần chú ý kỹ hơn khi chế biến thực phẩm cho trẻ.
Từ 3 tuổi trở lên, bộ phận răng và hệ tiêu hóa của trẻ cũng bắt đầu phát triển hoàn thiện hơn. Lúc này, mẹ có thể thêm khoảng 1-2 quả óc chó vào thực đơn mỗi ngày để bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu. Giúp trẻ phát triển hoàn thiện cả thể chất và trí tuệ. Sau khi trẻ đã quen thì mẹ có thể tăng lên khoảng 4-6 quả óc chó nhé.
Đối với những trẻ trong giai đoạn bắt đầu ăn dặm thì bạn nên bổ sung thêm quả óc chó vào thực đơn của bé bằng cách nghiền mịn rồi đem nấu thành cháo cho trẻ hơn. Lời khuyên của Hùng là mẹ nên nghiền thật nhỏ, không nên sử dụng nguyên hạt để nấu bởi trẻ rất dễ bị hóc do chưa nhai nhuyễn thức ăn được.
Bên cạnh đó, khi cho trẻ tiếp xúc lần đầu tiên với quả óc chó, mẹ cần phải theo dõi trẻ thật cẩn thận. Nếu trẻ có biểu hiện dị ứng thì nên ngừng ngay chứ không nên cho trẻ ăn tiếp nhé. Hùng muốn chia sẻ thêm là nếu trẻ đã có cơ địa dị ứng với quả óc chó thì mẹ cũng nên cẩn trọng với các loại hạt dinh dưỡng khác như hạnh nhân, lạc, điều….
Đối với những trẻ lớn hơn thì bạn có thể cho trẻ ăn hạt quả óc chó thường xuyên với nhưng vẫn nên cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Hoặc bạn có thể nghiền hạt óc chó rồi rắc lên bánh quy, kem, trộn sinh tố hoặc trộn với món ăn yêu thích của trẻ. Kích thích trẻ ăn ngon miệng, hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Lưu ý khi cho trẻ ăn quả óc chó, bạn nên cho trẻ ăn với số lượng vừa đủ. Ban đầu sẽ thử 1-2 hạt/ngày, tiếp theo thì nâng lên khoảng 4 hạt mỗi ngày. Không nên cho trẻ ăn quá nhiều. Bởi vì quả óc chó có nhiều dưỡng chất, có thể khiến trẻ có cảm giác chướng bụng, ăn không tiêu hoặc thừa cân. Ngược lại, ăn quả ít quả óc chó thì không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ đâu nhé.
Đầu tiên, mẹ cần nấu cháo như các loại cháo ăn dặm thông thường. Cho 1 nắm gạo và nửa lít nước vào nồi đun sôi chừng 1 tiếng. Tiếp đến, mẹ nghiền vụn quả óc chó rồi cho vào nồi cháo, ninh thêm 15 phút để hạt óc chó nhừ hẳn, mềm hơn. Sau khi cháo chín hẳn thì mẹ múc ra tô, để nguội trước khi bón cho trẻ ăn.
Thay vì nấu cháo trắng với hạt óc chó thì mẹ có thể thêm cà rốt, thịt băm nhuyễn hoặc các loại củ quả khác nhau để thay đổi khẩu vị, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.
Với giải đáp thắc mắc cho trẻ ăn quả óc chó như thế nào trong bài viết, Hùng hy vọng sẽ giúp các mẹ có con nhỏ cảm thấy thoải mái, không còn gặp khó khăn khi phải bổ sung quả óc chó vào thực đơn hàng ngày của trẻ. Nếu bạn có thắc mắc cần giải đáp hoặc tư vấn thêm thì hãy liên hệ với Hùng qua thông tin sau nhé.
( Giao hàng tận nơi trên Toàn Quốc, Nhận Hàng rồi mới Trả Tiền, Cam kết Hàng Mới, Không hôi dầu, Giá rẻ bất Ngờ, Bảo hành, đổi trả Miễn Phí, Bạn không mất gì cả. Bấm Vào Xem Ngay )
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Chó Bỏ Ăn Và Nên Xử Lý Như Thế Nào Là Tốt Nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!