Bạn đang xem bài viết Tuyệt Chiêu Cải Thiện Giật Mình Quấy Khóc Đêm Cho Con Một Phát Ăn Ngay được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bé Bo hết hẳn giật mình và ngủ ngoan nhờ mẹo hay của mẹ
Mẹ khủng hoảng trầm trọng vì con liên tục ngủ không sâu giấc, hay giật mình, khóc đêm
Câu chuyện của bé Bo, con gái chị Nguyễn Ngọc Hồng (27 tuổi, thành phố Vinh, Nghệ An) là điển hình về tình trạng con quấy đêm ảnh hưởng đến cuộc sống của cả gia đình. Cũng chỉ vì con quấy đêm nhiều mà gia đình chị nhiều phen lục đục, vợ chồng cãi vã. Nhiều khi con quấy khóc, mẹ cũng chỉ biết ôm con khóc theo.
Bo ít ngủ, ngủ chập chờn, chỉ 15-20 phút là vặn mình, khóc thét. Ban ngày đã thế, đêm đến còn tệ hơn. Cứ tầm 7h tối trở đi là bé quấy khóc đến sáng. Bế thì lim dim ngủ nhưng đặt xuống giường là giật mình quấy khóc. Chị Hồng chia sẻ: “Đêm nào mình cũng thức trắng đêm bế con rong khắp nhà, vì thế mà sữa ít hẳn, con không đủ sữa bú, phải ăn sữa ngoài. Mình lúc nào cũng trong trạng thái mệt mỏi, tinh thần bị ức chế trầm trọng vì một mình chăm con”.
Bé Bo chậm tăng cân, hay ốm vặt do quấy đêm liên tục và giật mình khi ngủ
Suốt 3 tháng ngủ chập chờn, không sâu giấc, lại hay quấy khóc khiến cả mẹ cả con đều mệt. Bo ngủ ít, lại ngủ không sâu giấc nên bé lười bú, cứ ngậm ti được tí lại nhả ra, không chịu ăn nên bé chậm tăng cân lắm. Lúc nào bé cũng trong trạng thái lờ đờ, kém nhanh nhạy. Đã thế còn hay ốm vặt nữa, 1 tháng có khi ốm đến tận 2-3 tuần khiến gia đình chị Hồng vô cùng lo lắng.
Bé Bo ngủ đủ giấc nên chơi ngoan và tăng cân tốt hơn
Theo PGS. TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam, giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chỉ khi bé ngủ đủ giấc và ngủ sâu giấc mới đảm bảo được sự phát triển của bé. Tùy theo từng giai đoạn phát triển và đặc điểm của hệ thần kinh, mỗi trẻ sẽ có nhu cầu ngủ khác nhau:
Trẻ sơ sinh (dưới 1 tháng tuổi) gần như ngủ cả ngày, khoảng 20-22 giờ mỗi ngày.
Trẻ dưới 1 tuổi: Trung bình ngủ từ 16-18 giờ mỗi ngày.
Trẻ từ 1-3 tuổi: Thời gian ngủ từ 12-14 giờ mỗi ngày.
Con hết ngay giật mình, khóc đêm ngay lập tức chỉ bằng cách đơn giản này
Con đã ăn no, đã được thay bỉm, con không mọc răng, cũng chẳng bị sốt. Vậy tại sao vẫn quấy khóc đêm liên tục, khóc đến lặng người mà bố mẹ dỗ mãi không nín?
Theo chị Hồng, khoảng thời gian từ khi bé Bo ra đời cũng là thời gian chị đồng hành cùng những cơn quấy khóc đêm dai dẳng của con khiến chị lúc nào cũng trong tình trạng uể oải và mệt mỏi trầm trọng do thiếu ngủ.
Bé Bo hết giật mình khóc đêm nhờ thảo dược chuẩn hóa Sonno bimbi
Chỉ khi cho con đi khám và được bác sĩ tư vấn cho bé sử dụng hỗn hợp thảo dược chuẩn hóa SONNO bimbi dạng nhỏ giọt, tình trạng quấy đêm của bé mới được cải thiện. Sau khi tìm hiểu, thấy sản phẩm là 100% thảo dược chuẩn hóa châu Âu, được sản xuất tại Ý nên chị cũng an tâm hơn. “Thật bất ngờ, chỉ sau 3 ngày sử dụng, tình trạng khóc đêm của Bo đã giảm hẳn. Mình tiếp tục sử dụng cho con trong 1 tháng thì trộm vía con ngủ ngoan và ăn ngoan hơn. Nhiều hôm con ngủ một mạch từ 9h tối đến tận 5h sáng. Vì thế bé ăn ngoan và tăng cân tốt lắm. Mình cũng đỡ mệt mỏi hơn” – chị Hồng chia sẻ.
Để tìm hiểu về sản phẩm mà chị Hồng đã dùng để trị chứng giật mình quấy khóc đêm cho con, độc giả vui lòng liên hệ 1800 8070 hoặc 0976.80.77.22 để được chuyên gia hỗ trợ.
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Hotgirl Sài Thành Cải Thiện Chứng Quấy Khóc Đêm Cho Con Chỉ Sau 1 Tuần
Chị Thơm và bé Tony
Sụt cân, mất sữa chỉ vì con giật mình, quấy khóc đêm dai dẳng
Bé Tony chào đời trong niềm hạnh phúc vô bờ bến của đại gia đình chị Thơm. Hồi mới sinh Tony tỏ ra rất ngoan, ngoài những lúc tỉnh giấc đòi ăn, con gần như ngủ cả ngày nên chị Thơm cũng nhanh lấy lại sức. Ban đêm đói bụng, con chỉ ọ ẹ, rồi mẹ cho ngậm ti là anh chàng lại lăn ra ngủ tiếp. Mặc dù rất coi trọng vóc dáng nhưng chị Thơm vẫn quyết tâm nuôi con 100% sữa mẹ.
Trộm vía 3 tháng đầu con ăn ngoan, ngủ ngoan và tăng cân đều và hầu như không ốm vặt nên chị cũng đủ sữa cho con ăn. Vậy mà bắt đầu bước sang tháng thứ 4, Tony lại tỏ ra khó nuôi, ngủ thì cứ có tiếng động nhẹ là giật mình thon thót và quấy khóc dữ lắm. Ngày ít ngủ đã đành, đằng này đêm bé ngủ cũng không ngon giấc, cứ quấy khóc suốt, vợ chồng chị cứ phải thay nhau bế mới chịu ngủ. Lúc đầu, chị nghĩ do thay đổi cữ nên bé mới quấy khóc vậy nhưng 1 tháng, 2 tháng tiếp đó tình trạng của con vẫn không hề thuyên giảm.
Việc thức đêm liên tục khiến vợ chồng chị vô cùng mệt mỏi, mất sữa, sụt cân rồi nhan sắc thì xuống dốc không phanh, mắt thâm quầng, mặt thì nổi đầy mụn. Vì ngủ không sâu giấc, hay giật mình và quấy khóc đêm nên con lười ăn lắm, người thì sọp hẳn đi, xanh xao lại còn hay ốm vặt nữa. Có 1 tháng mà con ốm tận 3-4 lần khiến cả nhà chị vô cùng hoang mang.
Chỉ bằng cách đơn giản này, Tony hết hẳn giật mình quấy khóc đêm, ăn uống cũng ngon miệng hơn
Lo lắng sợ con mắc bệnh gì, 2 vợ chồng chị mang con đi khám bác sĩ ở BV Nhi đồng 1 thì được bác sĩ cho bổ sung thêm vitamin D3 và canxi. Chị cho con uống cả tháng mà tình trạng quấy khóc đêm của con cũng không mấy tiến triển. Mẹ Tony cũng áp dụng đủ mọi cách, từ việc đi lễ chùa xin bùa, rồi đốt vía các kiểu nhưng tình trạng của bé cũng chẳng cải thiện.
Nhận định của chuyên gia về tình trạng giật mình quấy khóc đêm ở trẻ nhỏ
Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam, có rất nhiều trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi bị rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện như trẻ ngủ không sâu giấc, hay giật mình, vặn mình, quấy khóc đêm. Tùy từng giai đoạn phát triển mà mỗi bé có những biểu hiện rối loạn khác nhau, phổ biến nhất là tình trạng trẻ ngủ hay giật mình và quấy khóc vào ban đêm. Chỉ khi bé ngủ sâu giấc mới kích thích tuyến tiền yên tiết hormone tăng trưởng cao gấp 4-5 lần so với bình thường. Điều này đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ cả về thể chất lẫn trí tuệ, quyết định khả năng nhận thức và học hỏi của bé sau này.
Tuyệt chiêu giúp con ngủ ngoan và chơi ngoan của hot mom 9X
PSG.TS Nguyễn Thị Lâm cũng cho biết, đa số trường hợp trẻ quấy khóc đêm không rõ nguyên nhân và cần có giải pháp tổng hợp nhiều tác động. Vì thế, ngoài việc thay đổi môi trường như tạo không gian thoáng mát, yên tĩnh, chế độ sinh hoạt hợp lý, phụ huynh nên sử dụng thêm các chế phẩm dịch chiết thảo dươc chuẩn hóa, giúp cải thiện tốt tình trạng trẻ quấy khóc đêm và hay giật mình.
Hot mom Sài thành bật mí cách đơn giản trị dứt điểm chứng giật mình khóc đêm cho con
Nhờ Sonno bimbi, Tony ăn ngủ ngon hơn, chị Thơm cũng vì thế mà tươi tỉnh trở lại
Suốt 3 tháng chiến đấu với những cơn quấy khóc đêm dai dẳng của Tony là thời gian chị đi tìm mọi giải pháp. Ai mách gì chị cũng thử chỉ để mong con ngủ ngon giấc. Chị cũng biết rằng, bởi vì con quấy khóc đêm nhiều, ngủ không ngon giấc và hay giật mình nên mới lười ăn và hay ốm vặt. Hồi đó, chị cũng lên mạng tìm hiểu nhiều lắm, kể cả những kênh thông tin của nước ngoài. Rồi chị may mắn được cô bạn cũng có con quấy đêm mách cho sản phẩm thảo dược chuẩn hóa Sonno bimbi.
“Lúc đầu, mình cũng đắn đo lắm nhưng sau khi tìm hiểu kỹ, thấy sản phẩm này chứa 100% thảo dược, được sản xuất tại Ý, đã được tin dùng nhiều năm tại châu Âu nên chị quyết định mua về dùng cho Tony. Nói gì thì nói, riêng cái khoản từ thảo dược tự nhiên lại là hàng của châu Âu là mình đã an tâm rồi. Đúng là không ngoài mong đợi. Mỗi tối mình cho Tony uống 15-20 giọt trước khi đi ngủ, chỉ sau 1 tuần con đã ngủ ngon hơn hẳn. Mình duy trì sử dụng liên tục cho con trong 2 tháng thì tình trạng giật mình tỉnh giấc và quấy khóc đêm của con chấm dứt hẳn. Giờ con ngủ ngon lắm, có hôm bé ngủ một mạch từ 9h tối tới tận 8h sáng luôn. Tony cũng ăn ngoan hơn và không còn ốm vặt như trước nữa. Vợ chồng mình cứ như được mở cờ trong bụng” – chị Thơm chia sẻ.
Bé Tony ngủ sâu giấc tự nhiên, hết hẳn giật mình nhờ SONNO bimbi
Để tìm hiểu về sản phẩm mà chị Thơm đã dùng để trị chứng giật mình, quấy khóc đêm bé Tony, vui lòng gọi đến hotline tư vấn 1800 8070 hoặc 0976.80.77.22 hoặc xem điểm bán sản phẩm TẠI ĐÂY. Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Giải Pháp Cho Bé Quấy Khóc Đêm
Ban đầu là một tiếng khóc chậm, to, sau đó tiếng khóc này gắn chặt với tiếng khóc kia, hoặc bé khóc rồi dừng lại, rồi lại tiếp tục khóc, xen lẫn với những động tác mút tay có thể là dấu hiệu cho mẹ biết bé đang đói, đặc biệt nếu 2 tiếng đồng hồ trôi qua kể từ lần bú trước. Bé cũng có thể khóc vì đói ngay sau 1 thời gian ngắn khi đã được cho bú, vì có thể mẹ thiếu sữa, hoặc bé bú chưa no, hoặc sữa pha nhạt quá. Bé cũng có thể khóc do khát, với biểu hiện là tiếng khóc không to như khi đói.
“Mẹ ơi, con sợ”…Môi trường bên ngoài hoàn toàn lạ lẫm so với môi trường ấm áp trong bụng mẹ trước đây, nên bé mới ra đời rất hay “giật mình” và khóc thét lên. Khi khóc toàn thân bé có thể giãy giụa lung tung.
Giải pháp: Để bé không quấy khóc, bố mẹ nên ôm chặt bé, âm yếm, vỗ về bé để bé chắc chắn rằng không chỉ có một mình và không cô đơn. Sự vỗ về kịp thời sẽ giúp bé ý thức được chuyện gì xảy ra xung quanh, sự hoảng sợ sẽ dần thay đổi bằng sự tìm hiểu “tại sao lại thế”.
Bé quấy khóc do buồn ngủĐể báo cho mẹ biết cơn buồn ngủ đang đến gần, bé có thể sẽ khóc, ban đầu tương đối thấp, nếu xung quanh ồn ào quá không ngủ được bé sẽ khóc to hơn, và khóc liên tục.
Giải pháp: Các mẹ ôm ấp, vỗ về hay đu đưa bé, bé sẽ ngừng khóc và ngủ.
Bé quấy khóc do khó chịuMột số triệu chứng hay bệnh lý khiến bé cảm thấy khó chịu, không thoải mái. Hay đơn giản là tã ướt, bé bị hăm, thời tiết quá nóng hay quá lạnh, phòng ngủ quá bí…đều khiến bé khó ngủ. Để thông báo cho mẹ biết bé chỉ có thể khóc. Tiếng khóc bình thường, không có gì đặc biệt, đôi khi bé thét to lên, nước mắt giàn giụa.
Giải pháp: Nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ khó chịu, không thoải mái. Chẳng hạn tã ướt mẹ nên nhanh chóng thay tã cho bé, nếu bé thấy nóng nên cho bé mặc quần áo rộng và mềm mại…
Bé quấy khóc do bị đauKhi bị đau bé sẽ báo cho bạn biết bé bị đau do côn trùng cắn, do dây vải len trong bao tay đang xiết chặt ngón tay nhỏ bé của bé v.v… bằng một tiếng khóc nghe như tiếng thét thất thanh, sau đó là sự im lặng và những tiếng thở ngắn, hổn hển.
Bé khóc do bị ngạt mũi, đau đầuBé sẽ khóc với âm điệu bình thường, đồng thời bé ở trạng thái không yên, dỗ thế nào cũng không nín. Tiếng khóc này sẽ khác với khi bé khóc giọng khàn khàn, khóc liên tục, nhất là về đêm, kèm theo khó thở, sốt bỏ bú là khả năng bé bị viêm amidan cấp; hay khi bé khóc xong lại thở khò khè thì có khả năng là bé bị viêm phổi. Nếu bé bị viêm phổi biến chứng nặng dẫn đến suy tim thì tiếng khóc sẽ yếu ớt, xen lẫn tiếng rên ngắt quãng
Giải pháp: Trong trường hợp này mẹ nên đưa bé đến bác sĩ để có biện pháp chữa trị phù hợp cho bé
Bé quấy khóc đêm do thiếu canxiThiếu canxi là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé quấy khóc đêm. Đi kèm với quấy khóc đêm có thể là các hiện tượng khác như ra mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn, giật mình…
Con Quấy Khóc Liệu Có Nguy Hiểm? Kinh Nghiệm Chữa Cho Con Quấy Khóc!
Trải qua quá trình đó, mình đã rút ra nhiều kinh nghiệm chữa cho con quấy khóc hiệu quả. Mình biết nhiều mẹ cũng đang rất bối rối khi gặp phải tình trạng này nên muốn chia sẻ lại những kinh nghiệm của mình cho mẹ nào có con quấy khóc.
1. Con quấy khóc lâu ngày có nguy hiểm tới sức khoẻ không?Đây là câu hỏi được nhiều mẹ thắc mắc. Khi thấy trẻ quấy khóc không rõ nguyên nhân thì các mẹ cần chú ý âm thanh, cường độ của tiếng khóc.
Các mẹ cũng cần chú ý tới ngôn ngữ cơ thể và biểu cảm khuôn mặt của bé để xác định nguyên nhân con quấy khóc. Khi đó, mẹ sẽ biết khi nào con quấy khóc không nguy hiểm và khi nào cần sự can thiệp y tế từ đó tìm ra cách điều trị phù hợp.
Bé chỉ thôi khóc khi được đáp ứng đúng nhu cầu. Do đó, những trường hợp quấy khóc như vậy không gây ảnh hưởng gì nghiêm trọng cho sức khỏe của bé. Cha mẹ cũng không cần quá lo lắng khi trẻ quấy khóc trong những trường hợp sau đây:
Khó ngủ: Nếu vì một nguyên nhân nào đó khiến cho trẻ không ngủ được, trẻ sẽ bị mệt mỏi và quấy khóc khó ngủ.
Trẻ quấy khóc mọc răng: Khi trẻ mọc răng thường đi kèm các triệu chứng như sốt nhẹ, tiêu chảy, sưng nướu,… Chúng làm cơ thể trẻ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi nên bé sẽ quấy khóc nhiều hơn trong giai đoạn mọc răng. Khi trẻ đã quen dần với việc mọc răng thì sẽ tự thôi quấy khóc.
Nhiều trường hợp con quấy khóc do bị côn trùng cắn. Cha mẹ tuyệt đối không nên coi thường trường hợp này. Một số loại côn trùng có thể có nọc độc hoặc khiến trẻ bị dị ứng rất nguy hiểm.
Khi trẻ không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, cơ thể sẽ không thể phát triển toàn diện và khỏe mạnh. Do đó, trẻ sẽ thường xuyên bị quấy khóc. Những dưỡng chất quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển của trẻ bao gồm:
Những dưỡng chất mà mẹ cung cấp được qua thức ăn sẽ được đưa tới cơ thể bé thông qua sữa mẹ. Trong những bữa ăn hàng ngày, mẹ nên xây dựng thực đơn đầy đủ các chất bao gồm: chất béo, chất đạm, chất xơ, các vitamin và khoáng chất.
Trong quá trình cho con bú, các mẹ cần ăn nhiều hơn để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cung cấp cho con.
Các mẹ cũng nên bổ sung các chất tăng sức đề kháng cho trẻ như Canxi, Vitamin D, MK7, Immune alpha, Colostrum, FOS, DHA,… thông qua sản phẩm bổ sung dinh dưỡng.
Các mẹ nên để trẻ trong môi trường có nhiệt độ phù hợp, không quá nóng hoặc quá lạnh, tốt nhất là tương tự với thân nhiệt của trẻ.
Trẻ cũng không thích ánh sáng gay gắt nên các mẹ cần bố trí để trẻ ở căn phòng có ánh sáng dịu. Các mẹ cũng chú ý tránh tạo ra những tiếng động to làm trẻ giật mình và quấy khóc.
Các mẹ có thể massage khu vực bàn chân, bụng hoặc mặt trẻ với những động tác nhẹ nhàng. Tuy nhiên, không phải bé nào cũng thích được massage. Do đó, khi thực hiện, các mẹ nên theo dõi kỹ phản ứng của trẻ. Nếu thấy trẻ có biểu hiện khó chịu, nhăn nhó thì mẹ không nên tiếp tục massage cho trẻ nữa.
Nếu tã lót bị dơ hoặc bị đóng không đúng vị trí, các mẹ nên thay hoặc điều chỉnh lại.
Khi chọn tã lót, các mẹ cũng nên lựa chọn những loại có chất liệu mềm mại và dễ thấm hút để trẻ thoải mái trong quá trình sử dụng.
Nếu tã lót của trẻ không bị bẩn, các mẹ cũng không được để quá 12h không thay.
Tổn thương não: Trẻ nhỏ giai đoạn từ sơ sinh tới tháng 8 có bộ não chưa phát triển nhiều. Não vẫn ở trong môi trường trôi nổi của dịch não. Vì thế, sự rung lắc mạnh có thể làm não bị va vào hộp sọ dẫn đến sưng phù. Những tác hại do tổn thương não gây ra là rất nguy hiểm.
Tổn thương mạch máu và dây thần kinh: Các mạch máu và dây thần kinh của trẻ là rất mong manh. Khi bị rung lắc mạnh, chúng có thể va đập vào các cơ quan khác hoạt hoạt động quá mức gây hậu quả nghiêm trọng.
Xoắn ruột: Hệ thống đường ruột của bé có thể bị rối loạn khi bị rung lắc liên tục. Hệ quả là bé bị xoắn ruột gây đau và không thể tiêu hóa bình thường.
Các mẹ nên nhờ sự giúp đỡ của những người thân trong gia đình như ông bà nội ngoại, chồng,… để giảm bớt thời gian trông con. Khi mẹ bị căng thẳng mệt mỏi và tâm trạng không tốt thì cũng không thể chăm sóc bé tốt được. Vì vậy, các mẹ nên có khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý và thư giãn bằng cách đi dạo hoặc nghe nhạc,…
Có những đứa trẻ có khó chịu trong người nhưng thay vì khóc, chúng im lặng và không phản ứng với bố mẹ hay đồ vật xung quanh. Hệ quả là khiến cha mẹ không thể nắm được chính xác tình trạng sức khỏe của trẻ. Trong trường hợp này, các mẹ cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân chính xác và có cách điều trị kịp thời.
4 Tuyệt Chiêu Dành Cho Mẹ Nuôi Trẻ Kén Ăn
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặt biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác.
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ (a). Để duy trì nguồn sữa, bà mẹ cần ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau, không có loại thực phẩm nào đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mỗi người (b). Cho trẻ bú bình, vú ngậm nhân tạo không hợp vệ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống (c). Khi đã quyết định cho trẻ bú sữa ngoài rất khó để trẻ có thể bú mẹ trở lại (d). Nên tư vấn nhân viên y tế, trong những trường hợp cần thiết, để lựa chọn sản phẩm thay thế/bổ sung phù hợp cho trẻ (e).
Trẻ con thường kén ăn, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi từ 2 đến 6. Trẻ kén ăn có xu hướng ăn ít hơn bình thường, chỉ ăn những gì trẻ thích, khó chịu khi nhìn thấy món ăn mới hoặc la hét, quấy khóc mỗi khi ngồi vào bàn ăn.
Thực tế, trẻ kén ăn là vấn đề khiến nhiều cha mẹ vô cùng đau đầu bởi tình trạng này kéo dài, bé sẽ có nguy cơ suy dinh dưỡng, kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, bạn không nên ép con ăn nếu bé không muốn nhưng bạn vẫn có thể thử nhiều cách khác để cải thiện. Nếu cha mẹ kiên trì, không sớm thì muộn, tình trạng kén ăn của trẻ sẽ được cải thiện.
Bố mẹ nên làm gì khi trẻ kén ăn?Khi con kén ăn, việc sợ con thiếu chất, suy dinh dưỡng, còi cọc… khiến nhiều bố mẹ sốt ruột, tìm đủ cách để có thể ép con ăn nhiều hơn. Thế nhưng, dù lo lắng, bạn cũng đừng ép con bằng mọi giá, thay vào đó hãy tìm hiểu nhu cầu, sở thích của con, đồng thời thay đổi thức ăn hàng ngày và cách thức cho trẻ ăn:
1. Để giúp trẻ cải thiện chứng kén ăn, hãy cho trẻ cùng vào bếpTrẻ nhỏ thường ăn nhiều hơn các thực phẩm mà bé đã góp công sức chuẩn bị. Không những vậy, việc vào bếp nấu ăn cùng mẹ còn là bài học thực tế để trẻ tìm hiểu về hình dạng, kết cấu cũng như sự biến đổi kỳ diệu của thực phẩm sau khi chế biến.
2. Cung cấp các bữa ăn đa dạng cho trẻ kén ănHãy làm cho bữa ăn thú vị và đảm bảo trẻ có thể nhận được đầy đủ các chất dinh dưỡng. Cố gắng thay đổi thức ăn hàng ngày, không lặp lại một món trong nhiều ngày, kể cả là món bé thích. Bạn cũng có thể trang trí các món ăn thật đẹp mắt để bé thích thú, tò mò và ăn nhiều hơn
3. Kiên trì, kiên trì và kiên trì giúp trẻ cải thiện chứng kén ănTrẻ không muốn ăn bông cải xanh? Từ chối cá hồi? Đừng vội đầu hàng, hãy tiếp tục cho trẻ thử sau đó! Đôi khi phải mất từ 8 đến 12 lần tiếp xúc, trẻ mới thử và chấp nhận. Đừng quá đặt nặng vấn đề trẻ không chịu ăn hay bắt con phải ăn những món bé không thích. Hãy khuyến khích trẻ nếm thử, sau đó, chờ một thời gian và cho bé thử lại. Sự kiên nhẫn và quyết tâm của bạn có thể sẽ được đền đáp!
4. Hãy để bữa ăn là khoảng thời gian hạnh phúc với trẻTrong mỗi bữa ăn, bố mẹ hãy để bé tự cảm nhận các món ăn thông qua chạm, bốc (đối với bé nhỏ) và hướng dẫn bé dùng muỗng, đũa (với các bé lớn). Khi bé tự ăn, bố mẹ cũng nên khen ngợi nhằm khuyến khích và động viên, giúp trẻ thích thú và thấy ngon miệng hơn.
Nuôi con là một hành trình cần sự kiên nhẫn và cố gắng mỗi ngày. Với một em bé sẽ có nhiều điều quan trọng hơn là một bữa con ăn được bao nhiêu. Quan trọng là bố mẹ vẫn nên cung cấp cho bé một thực đơn cân bằng, giàu dưỡng chất, còn việc ăn bao nhiêu là do bé quyết định.
Để trẻ có đủ dưỡng chất, ngoài chế độ ăn, sữa cũng đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là với trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 6 vì đây là giai đoạn vàng để phát triển não bộ. Chính vì vậy, mẹ cần hết sức chú trọng đến khâu chọn sữa cho con. Enfa mách bạn nên chọn sản phẩm có bộ đôi dưỡng chất DHA và MFGM (màng cầu dinh dưỡng bao quanh chất béo có trong sữa) để trẻ phát triển trí não tối ưu, tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra, sữa cũng cần có đầy đủ các dưỡng chất khác như chất xơ, vitamin, khoáng chất, sắt, choline để trẻ phát triển toàn diện.
Tham gia Enfa A+ Smart Club*Quy định & điều kiện áp dụng
Cải Thiện Tình Trạng Chó Biếng Ăn Mệt Mỏi
Chú chó nhà bạn đôi khi sẽ không chịu ăn dù bạn cho nó ăn thức ăn khô hay ướt. Chó biếng ăn có thể do căng thẳng, kén ăn, hoặc thiếu vận động. Bạn có thể kích thích sự thèm ăn và khuyến khích nó ăn bằng nhiều cách. Tuy nhiên, nếu chó tiếp tục nhịn ăn hoặc tỏ ra mệt mỏi hay đau đớn, bạn cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ thú y.
Phương pháp 1: Kích thích sự thèm ăn
Phương pháp 1 – Kích thức sự thèm ăn
Chó có thể bị say tàu xe khi đi xa. Một số khác sẽ biếng ăn khi chuyển đến môi trường mới.
Một số chú chó không thích ăn ở nơi không thoải mái. Bạn nên đặt đĩa thức ăn cho chó ở một chỗ cố định có độ cao vừa phải, tránh để thú cưng khác tranh thức ăn với nó.
Chó biếng ăn do sự vắng mặt hay hiện diện của một thú cưng khác hoặc một thành viên trong gia đình.
Những nguyên nhân nhỏ hơn có thể là do nội thất trong nhà thay đổi hoặc ảnh hưởng của việc dọn dẹp nhà cửa.
Đôi khi chó không ăn để đòi hỏi sự quan tâm của chủ. Nếu chú chó không ăn và muốn được chú ý, bạn nên phớt lờ nó. Khi cho chó ăn, bạn đặt đĩa thức ăn xuống khoảng 10 phút, không chú ý đến nó, và bỏ hết thức ăn thừa đi nếu nó không ăn.
Chú chó có tính kén ăn.
– Giảm cho chó đồ ăn và thức ăn thừa của người: Hầu hết các chú chó đều khoái một miếng thịt nướng với khoai tây nghiền hơn là thức ăn cho chó. Nó sẽ rất vui sướng nếu bạn cho món nó thích, nhưng dần dần nó sẽ trở nên kén ăn và chỉ đợi chầu chực quanh bàn ăn.
Bạn cần để mắt đến bọn trẻ vì chúng thường rất hay cho chó đồ ăn vặt.
– Cho chó tập thể dục: Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp kích thích sự thèm ăn và khuyến khích chó ăn nhiều hơn. Để việc tập thể dục đạt hiệu quả cao, bạn nên đưa chó đi dạo trước mỗi bữa ăn. Chó sẽ nhanh chóng hình thành mối liên hệ tích cực giữa hai hoạt động đi dạo và ăn uống.
Một số giống chó cần vận động nhiều hơn, nhưng thông thường, bạn nên cho chó vận động mỗi ngày hoặc ít nhất vài lần một tuần.
Nếu không thể tham gia các hoạt động thể chất, bạn có thể chọn một số giải pháp như đưa chó đến trung tâm chăm sóc ban ngày, thuê người đưa chó đi dạo, hoặc đưa nó đến công viên dành cho chó và để nó tự chạy nhảy ở đó.
Phương pháp 2: Thay đổi thói quen ăn uống
Phương pháp 2 – Thay đổi thói quen ăn uống của chó
– Cho chó ăn vào một thời gian cố định trong ngày: Bạn nên cho chó ăn hai lần một ngày vào một khoảng thời gian nhất định, hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ thú y. Một số chú chó chỉ thích ăn vào giờ muộn.
Nếu chú chó khỏe mạnh và năng động, nhưng thường bị xao nhãng trước khi ăn xong, bạn nên để khay thức ăn cho nó rồi đi chỗ khác. Sau khoảng nửa giờ, bạn quay lại cất đĩa thức ăn đi dù nó đã ăn hết hay chưa. Chú chó sẽ nhanh chóng nhận ra rằng nếu nó không ăn hết trước khi làm việc khác thì sẽ không quay lại ăn được nữa.
– Khiến bữa ăn trở nên vui vẻ. Bạn có thể cho chó chơi đồ chơi có chứa thức ăn bên trong, dạy nó những trò mới và biến bữa ăn thành phần thưởng cho nó.
– Chế biến thức ăn ngon hơn. Để làm thức ăn cho chó ngon miệng hơn, bạn nên trộn thêm vài thìa thức ăn cho chó đóng hộp, hay chan thêm một ít nước ấm hoặc nước dùng.
Hoặc bạn có thể dùng nước sốt cho chó bán ở các cửa hàng thú cưng. Nước sốt được cô thành các hạt nhỏ, khi trộn với thức ăn khô và nước ấm sẽ giúp cho thức ăn của chó ngon hơn rất nhiều.
– Thay đổi môi trường cho chó ăn. Nếu chú chó vẫn không chịu ăn, bạn hãy thử một số thay đổi sau. Các thay đổi có thể mang lại lợi ích lâu dài dù chú chó sẽ cần một chút thời gian để thích nghi với chúng:
Cho chó ăn ở vị trí tách biệt với các thú cưng khác.
Thay bát đựng thức ăn, hoặc đặt bát ở độ cao thích hợp hơn.
Đổ thức ăn ra sàn cho chó ăn thay vì dùng bát đựng thức ăn.
Một số chú chó bị các hoạt động khác làm xao nhãng và không thể tập trung vào bữa ăn, do đó bạn hãy thử để khay thức ăn và nước uống cho chó ở nơi yên tĩnh để nó có thể tập trung ăn uống.
– Thay đổi loại thức ăn. Bạn có thể cho chó ăn thực phẩm của một thương hiệu khác hoặc thay thức ăn khô bằng thức ăn ướt. Các thay đổi này nên được thực hiện từ từ trong vòng một tuần: Trộn 1/4 lượng thức ăn mới với 3/4 lượng thức ăn cũ cho chó ăn trong vài ngày, sau đó tăng dần lên một nửa thức ăn cũ, một nửa thức ăn mới trong vài ngày tiếp theo và tiếp tục thay đổi dần như vậy để hệ tiêu hóa của chú chó thích nghi dễ dàng hơn với thức ăn mới.
Chuyển sang dùng thức ăn của thương hiệu khác một cách đột ngột có thể khiến chó bị đầy bụng và tiêu chảy.
– Bảo quản thức ăn. Bạn cần đảm bảo thức ăn cho chó luôn tươi và đựng trong hộp kín để giữ độ ẩm và tránh côn trùng gây hại, luôn kiểm tra hạn sử dụng khi mua thức ăn và kiểm tra thường xuyên khi bảo quản ở nhà.
Phương Pháp 3: Giải quyết tình trạng biếng ăn nghiêm trọng
Phương pháp 3 – Giải quyết tình trạng biếng ăn ở chó
– Đến gặp bác sĩ thú ý nếu chó biếng ăn không rõ nguyên nhân. Nếu chú chó đang ăn khỏe mà đột nhiên ngừng ăn, bạn cần nhanh chóng đưa chó đến bác sĩ thú y để xem nó có gặp các vấn đề về răng, đau miệng hay các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác hay không. Bác sĩ thú y có thể kiểm tra cân nặng và đưa ra lời khuyên về mức cân nặng hợp lý cho chó.
– Tìm biểu hiện chó bị ốm. Nếu chú chó có vẻ mệt mỏi, uể oải, uống quá nhiều nước, tỏ ra đau đớn, lông kém mượt mà, chướng bụng hoặc sôi bụng thì bạn cần đưa nó đến bác sĩ thú y. Phát hiện thấy giun trong phân là dấu hiệu rõ ràng cho thấy chó mắc bệnh ký sinh trùng và cần được bác sĩ thú y thăm khám.
– Kiểm tra dấu hiệu xoắn dạ dày. Bệnh xoắn dạ dày xảy ra khi dạ dày của chó bị thắt nút lại. Loại bệnh này rất nguy hiểm và có thể khiến chó tử vong sau vài giờ. Bạn cần để ý một số biểu hiện chẳng hạn như chó thường xuyên nhìn xuống bụng, rên rỉ, đi đi lại lại và muốn nôn nhưng không nôn ra được. Bất kỳ dấu hiệu bất thường nào ở dạ dày cũng có thể là biểu hiện của bệnh xoắn dạ dày và bạn cần đưa chó đi khám thú y ngay lập tức. Không cho chó nô đùa, dạo chơi, hay hoạt động mạnh trong ít nhất khoảng một giờ sau khi ăn để tránh nguy cơ bị xoắn dạ dày.
– Kiểm tra răng chó. Bạn nhẹ nhàng vén môi để kiểm tra răng chó, nếu thấy chú chó bị mất răng, hoặc răng vàng, có mùi hôi hay có mảng bám thì có thể nó bị đau răng nên không ăn được. Bạn cần đưa nó đi khám thú ý nếu phát hiện răng lung lay, sứt mẻ hoặc gãy rụng. Bác sĩ thú y sẽ chỉ cho bạn cách vệ sinh răng cho chó thường xuyên.
– Cho chó ăn thức ăn do bác sĩ chỉ định. Bác sĩ thú y có thể xây dựng cho chú chó một chế độ ăn đặc biệt để giải quyết các vấn đề về thức khỏe. Dù nhiều chú chó không thích chế độ ăn này, bạn cần khuyến khích để đảm bảo nó ăn và hấp thụ đủ lượng dinh dưỡng cần thiết.
– Trao đổi với bác sĩ thú y nếu điều trị không có hiệu quả. Nếu chú chó không chịu ăn theo chế độ ăn đặc biệt, hay sức khỏe ngày càng tệ đi, bạn cần đến gặp bác sĩ thú y ngay. Chú chó có thể cần uống thêm thuốc hoặc chuyển sang chế độ ăn thức ăn dạng lỏng.
Mặc dù bạn không nên cho chó ăn thức ăn thừa của người nhưng một số loại thức ăn của người hoàn toàn tốt cho chó và có thể là một phần thưởng tuyệt vời cho nó. Bạn có thể cho chó ăn cơm (cơm gạo trắng hoặc gạo lức), trứng và thịt gà nấu chín, bơ đậu phộng, và nhiều loại rau củ quả chẳng hạn như khoai lang, đậu xanh, cà rốt, và bí đỏ. Lưu ý, chỉ cho chó ăn các loại thức ăn này với một lượng vừa đủ để đảm bảo duy trì một chế độ ăn hợp lý.
Nếu muốn chó tăng cân nhanh chóng, bạn có thể cho chó ăn thịt băm viên. Thịt băm viên là loại thức ăn giàu chất béo làm từ thịt viên, phôi lúa mì, trứng, dầu ăn, và một vài nguyên liệu khác. Có rất nhiều công thức chế biến thịt băm viên trên mạng bạn có thể tìm và tham khảo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyệt Chiêu Cải Thiện Giật Mình Quấy Khóc Đêm Cho Con Một Phát Ăn Ngay trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!