Xu Hướng 3/2023 # Tư Tưởng Sinh Thái Trong “Chó Ngao Tây Tạng” Của Vương Chí Quân # Top 8 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tư Tưởng Sinh Thái Trong “Chó Ngao Tây Tạng” Của Vương Chí Quân # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Tư Tưởng Sinh Thái Trong “Chó Ngao Tây Tạng” Của Vương Chí Quân được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyễn Thị Mai Chanh

Bảo vệ môi trường sinh thái hiện đang là một trong những vấn đề cấp thiết của toàn thể nhân loại. Hậu quả khôn lường mà những cơn lũ quét, sóng thần, động đất… liên tiếp xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới những năm gần đây đã cảnh báo rằng, ngôi nhà chung trái đất sẽ bị huỷ diệt trong tương lai không xa nếu như cả thế giới không đồng loạt nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường. Cuộc sống hiện đại mang đến cho con người nhiều giá trị hưởng thụ đồng thời cũng gây ra bao hệ luỵ, để lại di chứng nặng nề cho không chỉ một thế hệ. Hơn lúc nào, con người cần nghiêm túc tự nhìn nhận, thay đổi chính mình. Nguy cơ sinh thái mang tính toàn cầu, trách nhiệm lên tiếng phản ánh vấn đề này không phải của riêng quốc gia nào, của riêng ngành khoa học nào, mà đòi hỏi tất cả cùng chung vai gánh vác. Với ý nghĩa thiết thực, nhiều công trình phê bình sinh thái văn học, nhiều tác phẩm văn học sinh thái trên thế giới đã ra đời góp phần bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức sinh thái, nhằm làm thay đổi thái độ của con người hiện đại đối với tự nhiên. Chó ngao Tây Tạng của Vương Chí Quân là tác phẩm mang đậm tư tưởng sinh thái, thể hiện rõ ý thức của nhà văn trong thời đại khủng hoảng môi trường. Dưới góc nhìn sinh thái học văn học, bài viết đi theo hướng tiếp cận mới, góp thêm tiếng nói khẩn thiết đòi quyền được tôn trọng, được bảo vệ của thế giới tự thiên.

1. Đề cao Ngao Tạng – Ca ngợi vẻ đẹp hoàn mĩ của tự nhiên Từ xa xưa, khi việc bảo vệ môi sinh chưa được đặt thành vấn đề, con người đã khởi phát tư tưởng sống hài hoà với tự nhiên, thể hiện thái độ tôn trọng sinh mệnh muôn loài. Tự nhiên không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào, nuôi dưỡng thể chất mà còn là nơi nương dựa tinh thần, bồi đắp thế giới tâm hồn con người. Nhà triết học, đồng thời là nhà giáo dục khởi xướng trào lưu Tân giáo dục tại Mỹ và châu Âu cuối thế kỉ XIX – J. Dewey khẳng định, con người không một giây phút nào tách rời khỏi ngôi nhà tự nhiên. Họ không phải là kẻ xa lạ đến từ bên ngoài, mục đích và mục tiêu của họ “phụ thuộc vào cách họ hành động dựa vào những điều kiện tự nhiên, nếu tách rời tự nhiên, mục đích và mục tiêu ấy sẽ trở thành những ước mơ vô nghĩa, những thích thú vẩn vơ của tưởng tượng” (1). Quan điểm về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên của J. Dewey về cơ bản gần gũi với tư tưởng của các nhà phê bình sinh thái: đề cao giá trị của tự nhiên. Không nên coi tự nhiên là cái gì siêu phàm, đối lập, vĩnh viễn không thể chế ngự; song con người cũng đừng tham vọng tham gia vào việc thống trị nó, đối xử thô bạo với nó vì mưu cầu lợi ích trước mắt.

Vùng thảo nguyên Chinh-cô-ama trong Chó Ngao Tây Tạng là mảnh đất trọng tự nhiên. Một trong những luật lệ nơi đây là không được hành hạ, làm tổn hại các loài súc vật, không được bắt cá, bẫy chim, đánh rắn, bởi người dân Tạng quan niệm cá là sứ giả dẫn dắt linh hồn người chết, vị trí của nó chỉ thua loài chim ưng đầu trọc khi người chết thiên táng; còn chim, rắn và các loài súc vật khác thì kiếp trước vốn là người thân của con người. Đặc biệt, họ vô cùng yêu quý loài chó, cũng đưa ra quy tắc không được đánh chó, kể cả những con chó hoang, vì chúng chính là hình bóng con người. Với người Tây Tạng, chó là báu vật, là người bạn tốt nhất, đáng tin cậy nhất, người có tâm đức phải là người có tấm lòng yêu quý chúng. Chó thảo nguyên không chỉ được nuôi dưỡng, huấn luyện để bảo vệ gia súc khỏi những loài thú hoang như chó sói, hổ, báo, gấu, sư tử, mà còn để bảo vệ những tu viện thiêng liêng cùng cuộc sống du canh du cư của người dân bản địa. Các cán bộ uỷ ban công tác tại thảo nguyên Chia-cu Tây đều ý thức sâu sắc: “Thái độ đối với thảo nguyên chính là thái độ với gia súc. Thái độ với chó chính là thái độ với người”, “anh đối xử tốt với chó thì dân Tạng cũng sẽ đối xử tốt với anh”, “Chó Tạng đã không thích anh, coi như bà con chăn gia súc cũng không thích anh” (2). Muốn tăng cường mối liên kết với tầng lớp trên, gây thiện cảm với các vị tăng lữ, tranh thủ được niềm tin của dân, đứng vững trong lòng dân, hoàn thành nhiệm vụ tuyên truyền chính sách, nhất thiết phải làm tốt mối quan hệ cốt yếu này. Chó thảo nguyên có nhiều loại: chó chăn cừu, chó trông nhà, chó trông chùa, chó lãnh địa, chó hoang. Chó lãnh địa thường lang thang săn mồi trên phần lãnh địa của mình như mọi loài dã thú khác, song chúng suốt đời không rời bỏ thảo nguyên, cho dù bị chết đói hoặc trở thành động vật hoang dã, hay trở thành những con chó ghẻ xấu xí, bị đồng loại và con người ruồng rẫy. Nơi đây, vào khoảng thời gian, địa điểm nhất định thường có vị lạt ma già chuyên trách đem rắc thức ăn cho bầy chó lãnh địa. Hành vi ứng xử của những người dân Tạng mang tâm hồn khoáng đạt cho thấy tình yêu của họ đối với loài vật được coi trọng nhất chốn thảo nguyên hoang sơ. Họ yêu quý, bảo vệ đàn chó như chính những đứa con của mình, như chính mạng sống của mình. Trong thế giới chó Tây Tạng đông đảo của cả vùng thảo nguyên rộng lớn, riêng loài Ngao Tạng chiếm đến 1/3. Và chúng chính là nhân vật trung tâm của tác phẩm.

Thuộc giống chó cổ xưa nhất thế giới, hiện hữu cách đây khoảng năm nghìn năm, Ngao Tạng được vinh danh là “thần khuyển”, là “chúa tể” của thảo nguyên Tây Tạng. Loài chó quý hiếm này dễ tạo cho con người cảm giác vừa sợ hãi, lại vừa say mê khi tiếp xúc với nó. Trên thực tế có không ít độc giả sau khi đọc tác phẩm của Vương Chí Quân đã mơ ước được sở hữu những chú Ngao Tạng như từng gặp trong trang sách. Có thể nói, hình tượng nhân vật đặc biệt này đã được nhà văn khắc hoạ với một thái độ đầy ngưỡng mộ, ngợi ca, trân trọng. Ngao Tạng được miêu tả mang vẻ đẹp đậm sắc màu huyền thoại, hoang dã và lãng mạn. Hình ảnh đàn chó lần đầu tiên “cha tôi” bắt gặp khi mới đặt chân lên lãnh địa Xi-chia-cu, trung tâm của thảo nguyên Chinh-cô-ama, đã khiến ông không khỏi kinh ngạc: dưới bầu trời thảo nguyên xanh biếc, khói lam toả lan từ các mái nhà, gió thổi quấn vào mây, bay là là gần chạm vào những cánh rừng trên dốc núi, “dưới chân núi những đợt sóng cỏ dập dìu phát ra âm thanh soàn soạt. Bóng của đàn chó vượt qua tầng mây, chạy ùa về phía cha tôi”. Tiếng của đàn chó mà cứ ngỡ như những áng mây phát ra tiếng động. Ngao Tạng đẹp từ ngoại hình cho tới hành động, phẩm chất, tính cách. Mỗi con mỗi vẻ, mang vóc dáng cao to, ngạo nghễ, đầy uy lực, toát lên phong thái của “chúa tể thảo nguyên”. Đó là Cang-rư-sân-cơ, chàng Sư tử núi tuyết A-ni-ma-chinh đầu thai tráng kiện, ngang tàng, đầy hào khí; là Hổ đầu Tuyết Ngao, vị thủ lĩnh hung hãn, lẫm liệt, oai phong, có khí phách của một vương gia với cái uy thần thánh của sự sống bất khả xâm phạm; là Nao-rư Ngao đen đang tuổi dậy thì tràn sức trẻ; là Ca-pao-sân-cơ Ngao trắng đang tuổi sung sức, có bộ lông tuyệt đẹp, có khả năng tư duy ưu việt và tố chất của một thủ lĩnh tài ba; là Ca ca cún trắng cứng rắn, kiên cường không để cho “cái thòng lọng chết chóc” đang quàng vào cổ làm cho sợ hãi…

Trong thế giới muôn loài dũng mãnh chốn thảo nguyên, ít thấy loài vật nào hội tụ nhiều thiên tính tốt đẹp như loài Ngao Tạng. Một mặt, chúng hung dữ, lì lợm, kiêu ngạo; song mặt khác vô cùng trí tuệ, có cốt cách cao quý, trang nhã. Ngao Tạng biết lợi dụng cả kĩ xảo, chiến thuật của đối phương để dễ dàng hạ gục đối phương. Dân Tạng xem chúng là tượng trưng cho sự tôn nghiêm trong bầy chó, là niềm kiêu hãnh, đáng tự hào của loài chó và cả loài người. Trong quan hệ với đồng loại, Ngao Tạng rất mực chung tình, hiếm khi thấy chúng thay đổi bạn trăm năm. Khác với loài sói nham hiểm, xảo quyệt, ti tiện, bỉ ổi, vị kỉ, sẵn sàng lừa dối, hãm hại lẫn nhau để tranh quyền đoạt lợi, Ngao Tạng thuỷ chung, gắn bó trong tình bạn. Sau những mối hiểm nguy đã được giải trừ, chúng thường quây lấy nhau, xem vết thương cho nhau, liếm máu dính trên lông nhau. Nếu như sói thảo nguyên bị coi như kẻ thù đáng sợ nhất của con người, thì Ngao Tạng lại được xem là người bạn tuyệt đối trung thành với con người. Chúng luôn ghi lòng tạc dạ, báo đáp ân đức của tất cả những ai từng đối tốt với chúng: “ai làm ơn cho mình mà không báo đáp thì không phải Ngao Tạng, làm ơn cho ai mà cứ mong người ta báo đáp cũng không phải là đặc điểm của Ngao Tạng… Chúng coi sứ mệnh của mình cao hơn tính mạng, mãi mãi không bao giờ nghĩ đến mình, chỉ nghĩ đến sứ mạng; không nghĩ mình sẽ được cái gì, chỉ nghĩ đến mình phải cống hiến cái gì; không nghĩ đến chịu ơn, chĩ nghĩ đến sự trung thành”. Người nào nuôi Ngao Tạng đều trở thành chủ nhân của chúng. Tổ tiên Ngao Tạng không để lại cho con cháu sự di truyền rằng, nếu gặp trở ngại thì rút lui. Cho nên, trước khó khăn, kể cả rơi vào tình thế bất lợi, một mình phải nghênh chiến với cả bầy đối thủ lớn mạnh, đối đầu với cái chết cận kề, chúng vẫn không quên làm tròn bổn phận bảo vệ chủ nhân và gìn giữ vùng lãnh địa thiêng liêng được giao phó.

Hơn hẳn bất cứ loài nào ở vẻ đẹp tâm hồn cao quý, Ngao Tạng không bao giờ tấn công các loài vật yếu đuối, hiền lành, dễ thương, vô hại với con người như dê, cừu, linh dương, la rừng, lạc đà, hươu môi trắng … mà chỉ săn đuổi các loài sát thủ hung hãn, độc ác như sói hoang, gấu ngựa, báo kim tiền, báo tuyết. Chúng “không cần thiết phải nịnh bợ bất kỳ ai, nhưng nhất thiết chúng phải thực thi chức trách giải nguy cho bất kỳ ai, chỉ cần họ đang sinh sống trên thảo nguyên Chia-cu Tây này, không kể giàu nghèo, người Tạng hay người Hán. Thấy họ lâm nguy mà không giải nguy cho họ được là sự sỉ nhục với Ngao Tạng, mà Ngao Tạng thì không thể sống trong sự sỉ nhục. Cái mà chúng nhạy cảm và cần nhất là sự trung thành và hi sinh, là danh dự để đảm bảo chúng ở vị trí cao hơn hết trong tất cả các loài động vật, là sự dũng cảm bảo vệ tính mạng và tài sản cho con người” (3). Nếu đối với loài sói, mục đích cuối cùng là săn mồi ăn thịt để sinh tồn, tức mục đích căn bản là “bảo vệ thân mình”; thì với Ngao Tạng lại khác, chúng vật lộn với hiểm nguy bằng tất cả tâm sức của mình không phải vì sự sinh tồn, no đủ của cá nhân, mà vì sự trung thành, trọng tình trọng nghĩa, vì sự an toàn của tính mạng con người, tức nó chiến đấu không phải vì riêng nó. Cuộc chiến của con mãnh sư Cang-rư-sân-cơ chống lại sự tấn công của cả bầy chó lãnh địa để yểm hộ bảy đứa trẻ Ama Thượng như một minh chứng sống động cho đức tính quý báu của Ngao Tạng, khiến người đọc vô cùng thán phục, cảm động. Bị cả đám chó quần đảo “đánh hội đồng”, Cang-rư-sân-cơ hễ vồ con này thì con khác thừa cơ xông vào cắn, thương tích đầy người, máu dần cạn kiệt, nhưng nó vẫn không bỏ cuộc. Nó chỉ lấy làm sỉ nhục khi nhận thấy tất cả bầy chó lâu la bị mình vồ ngã đều thấp bé hơn mình, còn những con ưu tú của giống Ngao Hi-ma-lay-a có thân hình cao to lực lưỡng, đẳng cấp ngang xứng đọ tài lại chỉ đứng ở vòng ngoài ngạo mạn, im lặng quan chiến, thậm chí không thèm sủa một tiếng, cứ làm như thể ý thức được chẳng cần ra tay. Tham gia vào cuộc chiến không cân sức (trái với quy tắc của thảo nguyên là trong giao chiến chỉ một chọi một), Cang-rư-sân-cơ nghĩ mình có thể chiến thắng, cũng có thể sẽ bị giết, nhưng “giết hay bị giết nó đều chấp nhận”. Cái mà nó muốn là “một cuộc chiến tương xứng với thân phận, với thế và lực, tương xứng với vinh và nhục, một cuộc chiến Ngao Tạng”. Điểm đáng ngưỡng mộ của chú chó này còn thể hiện ở chi tiết nhường nhịn rút lui trước tình thế bị hai con ngao đen cái to lớn bất ngờ tấn công. Với trí thông minh và thân hình trẻ trung tráng kiện, Cang-rư-sân-cơ dẫu đã bị thương vẫn hoàn toàn có khả năng chống đỡ hai địch thủ nặng kí “đàn bà”, nó có thể sử dụng những chiếc răng sắc nhọn nhanh như chớp cắn hai con ngao cái để vùng dậy, nhưng nó đã tuân thủ đúng theo nguyên tắc bất di bất dịch của tổ tiên truyền lại: ngao đực không bao giờ đánh nhau với ngao cái, “đàn ông không thèm chấp đàn bà”. Nó thà chấp nhận chịu sự điên cuồng cắn xé của bầy chó, mang trăm ngàn vết thương đan thành một chiếc lưới đánh cá trên người, không tài nào gượng dậy, chứ nhất quyết không thể đánh mất cái thể diện, danh dự giống loài.

Mang bản tính dã man, hung hãn của hổ và sư tử, nhưng do sớm được thuần hoá, nên Ngao Tạng có hệ thống thần kinh tiếp nhận và biểu đạt tình cảm mà hai loài vật kia không có được. Bởi vậy, chúng rất dễ nảy sinh thiện cảm với con người, có năng lực suy đoán về con người, cảm nhận được niềm vui, nỗi đau như con người. Khi phải xa người thân, Ngao Tạng cũng cất tiếng khóc u…u tỏ niềm nhớ nhung, đau đớn. Khi lòng tự trọng bị tổn thương, Ngao Tạng cũng bất giác khóc nấc lên thê thảm, bi ai. Ấy là khi con ngao đực biết mình đã già đến nỗi không còn giữ được sự tôn nghiêm, không thể “gượng dậy cắn xé vật lộn với địch thủ cho tới khi mình bị cắn trọng thương hoặc chết, mà hai tay dâng kẻ địch đáng ra phải do mình tiêu diệt cho con Ngao Tạng khác, và chứng kiến một cách đau khổ con Ngao Tạng khác đánh bại kẻ cả gan xâm phạm này rồi dương dương tự đắc như thế nào” (4). Chứng kiến ba vị cứu tinh tự nguyện lấy dao cắt tĩnh mạch trên tay lấy máu cứu mạng sống cho mình, Ngao Tạng cũng xúc động “mở to mắt với tình cảm sâu đậm… chắt hết chất lỏng còn lại trong cơ thể thành những giọt nước mắt ròng ròng” bày tỏ lòng cảm kích, biết ơn tha thiết. Không những hiểu được ý người, Ngao Tạng còn có thể dự cảm về những mối hiểm nguy sắp xảy đến với con người và luôn kịp thời ra tay cứu giúp họ. Ngòi bút nhân văn đầy cảm hứng ngợi ca của tác giả cho thấy ở một số phương diện, Ngao Tạng dường như có khả năng vượt cả con người. Gắn bó với thảo nguyên, Mây-tô-la-mu đã phát hiện ra Ngao Tạng không phải là chó bình thường. Chúng chỉ không biết nói tiếng người, còn lại cái gì cũng biết, nhất là về phương diện suy đoán, nghe hiểu lời nói của con người. Cô nhận thấy, “chúng có trí thông minh hơn cả người”. Nếu như người Hán nói tiếng Hán, dân Tạng không hiểu; người Tạng nói tiếng Tạng, dân Hán cũng không hiểu; thì Ngao Tạng hiểu tất cả: “Hình như chúng hiểu ngôn ngữ con người không phải bằng thính giác mà bằng cảm ứng tâm linh. Chúng nghe được không phải tiếng của anh mà là suy nghĩ của anh” (5). Ngao Tạng không chỉ mang trái tim của kẻ sát thủ “cứng như sắt”, trái tim “hận thù sắt nhọn như dùi”, còn mang cả trái tim yếu mềm, nồng ấm, chan chứa tình thương yêu. Con mãnh Ngao Na-rư chỉ cần nghe tiếng thằng bé lưng trần cất giọng gọi tên là nó hiểu chủ nhân muốn nó làm gì, lập tức nhảy ra khỏi bầy và theo tay chỉ của chủ nhân, như bão táp xông vào tấn công đối thủ. Khi thằng bé vứt mẩu đuôi cừu béo ngậy cho nó, nó hiểu ngay việc của chủ nó lúc này quan trọng hơn việc ăn uống của bản thân, nên chẳng cần nhai, nó nuốt chửng rồi phi theo thằng bé tới bất cứ nơi đâu. Việc Na-rư anh dũng đập đầu vào tường khắc kinh Ma-ni- tường cầu phúc cầu an, kết liễu đời mình một cách bi tráng mà không cắn chết Cang-rư-sân-cơ cho thấy vẻ đẹp nhân tình rất đáng quý ở nhân vật này. Với bút pháp tả thực xen huyền thoại, nhà văn đã đề cao vẻ đẹp Ngao Tạng- một vẻ đẹp toàn bích đại diện cho thế giới tự nhiên Tây Tạng. Hình ảnh cả bầy Ngao Tạng đồng loạt trút hơi thở cuối cùng tại thung lũng Mật Linh khi mắc dịch bệnh xuất phát từ ý thức của chúng nhằm tránh lan nhiễm mầm bệnh sang cho người và chó của thảo nguyên là hình ảnh đáng để cho loài người phải suy ngẫm.

2. Cuộc chiến Ngao Tạng – Lên án hành vi tàn bạo đối với tự nhiên Trong Chó ngao Tây Tạng, mượn điểm nhìn của chính loài Ngao Tạng, Vương Chí Quân còn để cho tự nhiên nói lên tiếng nói tố cáo con người. Ngao Tạng có thể coi là hệ thống nhân vật chính diện được đề cao với rất nhiều phẩm chất tốt đẹp. Chúng cảm nhận được tình yêu từ con người và cũng rất mực yêu quý con người. Tuy nhiên, Ngao Tạng cũng ý thức rất rõ, trong tình yêu mà con người dành cho chúng cũng bao hàm cả mục đích dựa dẫm, lợi dụng chúng. Chúng hiểu rằng, loài động vật hai chân không hoàn toàn tốt đẹp như biểu hiện bề ngoài của họ. Ví như, hành động con người cho chúng ăn, nhìn bên ngoài xuất phát từ tấm lòng lương thiện, nhưng thực tế chẳng qua củng cố mối quan hệ với chúng nhằm điều khiển chúng dễ dàng hơn mà thôi.

Trên thảo nguyên, mối hiểm nguy đe doạ con người đến từ nhiều nguyên do. Bên cạnh sát thủ thảo nguyên là sói, còn có loài báo kim tiền với bản chất cực kì hung ác. Có thể coi đây thuộc hệ thống nhân vật phản diện, đối lập với Ngao Tạng. Báo kim tiền là loài vật có năng lực vồ người nhanh như chớp mà không hề gây nên tiếng động, nạn nhân bị nó tấn công có thể bị cắn đứt cổ chỉ trong tích tắc mà không hề biết thủ phạm là ai, chỉ cảm thấy đằng sau lưng như có một luồng gió mạnh thổi tới. Tổ tiên của báo kim tiền vốn cũng không để lại cho con cháu lòng căm thù loài người, song chúng thường chủ ý tấn công con người, bởi chúng cho rằng loài người chính là giống nguy hiểm, đã nhẫn tâm, độc ác săn bắt, giết hại đồng loại và những đứa con bé bỏng của chúng. Những cuộc phục thù hung tàn là sự lựa chọn duy nhất chúng dành cho kẻ thù. Để phục thù con người, báo kim tiền có thể nhịn ăn mấy ngày đêm, tập trung kiên nhẫn giám sát mục tiêu. Chúng chịu nhịn đói là vì chỉ khi đói cồn cào mới làm chúng trở nên điên cuồng, hung tàn hơn, mà nếu không có sự hung tàn, điên cuồng như thế, khi đối phó với con người, chúng sẽ dễ bề do dự.

Thấm sâu vào kí ức của con người và tự nhiên Tây Tạng là cuộc chiến Ngao Tạng trên thảo nguyên Chinh-cô-ama, một tội ác tày trời do chính con người gieo rắc. Cuộc chiến này xuất phát từ hành vi tàn ác đối với loài chó xảy ra vào năm Quốc dân đảng thứ 27 khi tiểu đoàn quân Hán của Mã Bộ Phương di trú đến Xi-chia-cu, phía Tây thảo nguyên Chinh-cô-ama. Viên tiểu đoàn trưởng họ Mã có biệt danh là “vua thịt chó” cho quân đi lùng bắt chó về ăn thịt, còn ra lệnh giết những ai ra sức chống đối, khiến các tù trưởng và dân du mục vô cùng bất mãn. Dưới sự chỉ huy của tướng cướp Chia-ma-chua, thủ lĩnh quân sự của bộ lạc Mục Mã Hạc, người dân và hàng trăm con Ngao Tạng đã dũng mãnh xông pha, chống trả quyết liệt, buộc quân Hán phải tháo chạy. Để đàn áp, ngăn chặn “phiến loạn”, Mã Bộ Phương phái một đại đội kị binh và ra sức xúi giục người của thảo nguyên Ama Thượng vốn có mối thâm thù truyền kiếp với thảo nguyên Xi-chia-cu, cùng vượt qua biên giới tranh chấp từ lâu đời, đến “tắm máu” Xi-chia-cu. Thảm hoạ diễn ra trên miền đất hấp dẫn, mê hoặc lòng người, đẹp như trong cổ tích ấy: bao nhiêu đầu rơi máu chảy, bao nhiêu Ngao Tạng bị lột da xả thịt, mùa xuân của thảo nguyên Xi-chia-cu “dưới những đợt mưa máu đã mọc ra những bãi cỏ màu đen thấm đỏ. Những bãi cỏ chăn nuôi đó không cách nào trở lại màu xanh tươi mơn mởn như trước nữa. Đó là những bãi cỏ suốt cả bốn mùa xuân hạ thu đông, mưa tuyết sương gió cũng không thể gột sạch. Đó là những bãi cỏ mà từ gốc rễ cho đến gien di truyền đã thấm đẫm máu tươi và hận thù” (6). Sự sống nơi đây gần như đã đi đến chỗ bị tận diệt.

Với những người dân Tạng, cuộc chiến Ngao Tạng vừa là bản anh hùng ca, vừa là bài ca bi tráng, đau thương “lạnh buốt như sự tưới tắm của núi tuyết xuống thảo nguyên”. Xi-chia-cu tang thương chìm trong đớn đau, mất mát dẫu thuộc về quá khứ, song mối xung đột khắc cốt ghi xương giữa hai vùng thảo nguyên Tây Tạng càng trở nên không tài nào hoá giải sau cuộc chiến kinh hoàng ấy là nỗi đau hiện hữu và chưa biết sẽ còn kéo dài cho tới tận khi nào. Người càng thêm thù địch với người. Loài Ngao Tạng “chính khí ngất trời” vốn không bao giờ cắn xé, ăn xác đồng loại, nay hễ đánh hơi thấy mùi là hằm hè, trực chờ vồ lấy nhau mà cắn xé. Hận thù nối chồng thù hận. Trong tâm thức người dân Chia-cu Tây, bộ lạc Ama Thượng đáng bị cô lập, bị trừng phạt bởi tội ác không thể tha thứ. Các tù trưởng Ama Thượng trước đây đã nương nhờ vào Mã Bộ Phương, biếu xén bọn phản động Quốc Dân Đảng vàng bạc, cắt cử người làm sai dịch cho chúng, còn dâng tỳ thiếp, nàng hầu, giúp trung đoàn kỵ binh của chúng giết hại dân lành. Cả hai lần “tẩy máu” thảo nguyên Chia-cu Tây đều có mặt các kỵ thủ của thảo nguyên Ama Thượng. Những tay kỵ thủ này không những giết người, còn giết cả chó, hoàn toàn không còn giống như người của thảo nguyên nữa, cho nên chúng đáng căm ghét hơn nhiều so với đám lính Mã Bộ Phương. Có điều, người Chia-cu Tây chưa nhận thức được, những đứa trẻ và Ngao Tạng Ama Thượng đâu làm gì nên tội, bản thân chúng chỉ là nạn nhân của sự tranh chấp, nạn nhân của tội ác mà thế hệ cha ông chúng đã gây ra.

Thằng bé lưng trần Chiu-chu (Chiu-chu tiếng Tạng nghĩa là cún con) và đàn Ngao Tạng Chia-cu Tây hễ thoáng thấy bẩy đứa trẻ và con ngao vàng sư đầu của thảo nguyên Ama Thượng thì sục sôi mối hận. Mặt thằng bé biến dạng, đôi mắt trợn tròn nảy ra tia lửa căm thù, giọng rít lên sắc lạnh đầy phẫn nộ; bầy chó thì náo loạn sủa ầm, tranh nhau vồ đến. Trong chớp mắt, cuộc huyết chiến ác liệt trong thế giới chó lại diễn ra.

Mối hận thù sâu đậm của Chiu-chu chính là bắt nguồn từ cuộc chiến Ngao Tạng. Cha thằng bé bị chết trong trận chiến ấy từ khi nó còn rất nhỏ. Mẹ nó lấy chú nó- người mà Chiu-chu rất sùng bái vì chú quyết chí báo thù cho cha nó. Nhưng người chú cũng lại bị người Ama Thượng giết chết. Mẹ Chiu-chu hi vọng báo thù cho hai người chồng trước đã đi thêm bước nữa với người đàn ông tiễn ma Ta-chư, người mà ai cũng sợ, nhưng sau đó hai năm bà cũng sớm qua đời. Sống một mình lang thang khắp Chia-cu Tây, Chiu-chu được người dân du mục thương tình cho nó thức ăn. Nhận được đồ ăn, thằng bé tốt bụng thường chỉ ăn một nửa, nửa còn lại để giành cho chó lãnh địa. Ngay từ bé, trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi tội nghiệp, bộ lạc Ama Thượng, bất kể là người hay chó, đều là kẻ thù không đội trời chung. Nó căm hận kẻ thù (mà cụ thể là bảy đứa trẻ và một con Ngao Tạng của thảo nguyên Ama Thượng) tới mức như có thể dùng tấm lưng trần của mình để cảm nhận sự xuất hiện từ đằng xa của chúng. Với thằng bé sinh ra trên mảnh đất tôn thờ tín ngưỡng “nợ máu phải trả bằng máu” này, ý nghĩa sự sống của nó không gì ngoài nỗi oán hận, sự trả thù. Thảo nguyên Tây Tạng cũng có một quy tắc “mạng người có giá, thù cũng có lúc hết”, song mối hận hằn sâu trong trái tim của đứa trẻ đáng thương Chiu-chu chắc chắn không thể nguôi ngoai mà sẽ đi theo nó tới suốt cuộc đời.

Tình cờ theo chân “cha tôi” dời cái nơi “có nhiều quỷ đầu lâu, nhiều ma ăn tim người, nhiều gái cướp hồn” đến mảnh đất đầy thù hận, bảy đứa trẻ và con Ngao Tạng Chia-cu Tây bị coi như những tội nhân, bị truy đuổi đến cùng. Ngao Tạng Cang-rư-sân-cơ để bảo vệ chủ nhân đã bị bầy Ngao lãnh địa tấn công đến hai lần chết đi sống lại. Bảy đứa trẻ cũng bởi không thể bỏ mặc con chó yêu quý của mình mà tính mạng luôn bị đe doạ, có nguy cơ bị bắt, bị chặt mất mỗi đứa một bàn tay. Cái đáng sợ đối với những đứa trẻ và con Ngao vàng vô tội không phải là bầy thú dữ đói ăn đang đêm ngày rình rập báo thù con người, cũng không phải bầy chó lãnh địa Chia-cu Tây chỉ cắn người và đồng loại mỗi khi có người xui khiến. Kẻ thù của chúng không gì khác chính là bầy người do những oán hận quá khứ mà tiếp tục gieo đau thương, khổ nạn cho hiện tại, để rồi tất yếu sẽ gặt lấy những hậu quả khôn lường trong tương lai…

Ngay trang đầu tiên của tác phẩm Émile hay là giáo dục, nhà lí luận xã hội và giáo dục J.J. Rousseau viết: “Mọi thứ từ bàn tay Tạo hoá mà ra đều tốt: mọi thứ đều suy đồi biến chất trong bàn tay con người. Con người bắt ép một chất đất phải nuôi các sản phẩm của chất đất khác, một cái cây phải mang qủa của cây khác; con người hoà trộn và lẫn lộn các khí hậu, các yếu tố, các mùa; con người cắt xẻo các bộ phận trong thân thể con chó của mình, con ngựa của mình, nô lệ của mình; họ làm đảo lộn mọi thứ, họ làm biến đổi xấu xí mọi thứ… họ không muốn cái gì y nguyên như tự nhiên đã tạo ra…” (7). Tác phẩm của J.J. Rousseau phê phán nền giáo dục áp đặt đã tạo ra những con người “được gia công”, bị uốn vặn kiểu cách, trở nên dị dạng, bị biến thành những con ngựa để kéo những cỗ máy, biến thành những cái cây cảnh trong vườn. Con người chính là nạn nhân của con người. Và không chỉ có con người là nạn nhân, đi liền đó, tự nhiên cũng bị thoái hoá, bị huỷ hoại bởi những hành vi tàn bạo. Phá huỷ tự nhiên là phá huỷ sự sống của chính mình, như vậy rốt cuộc con người vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân của tội ác. Trong Chó ngao Tây Tạng, tác giả cũng cho thấy căn nguyên của sự huỷ hoại tự nhiên là do “con người đóng vai trò xấu”: “Hễ loài người tham gia vào, rất nhiều quy tắc của giới động vật đều trở thành thói quen tật xấu” (8). Chính loài người mà loài Ngao Tạng luôn yêu quý, phục tùng lại có lúc trở thành những kẻ đẩy số phận chúng và cả con cháu họ vào cục diện hiểm nguy, không lối thoát.

Tài liệu tham khảo (1) J. Dewey (2010), Dân chủ và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Tri thức, tr. 338. (2)(3)(4)(5)(6)(8) Vương Chí Quân (2007), Chó Ngao Tây Tạng (Ngô Thái Quỳnh dịch), Nxb Văn hoá thông tin. Tất cả dẫn chứng trong bài đều theo tài liệu này. (7) J.J. Rousseau (2010), Émile hay là về giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch), Nxb Tri Thức, tr. 31.

Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chanh Bài in trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu”, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr.1287-1300

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Related

Giống Chó Ngao Tây Tạng

Chó Ngao Tây Tạng, một loài chó được mệnh danh là vua của các loài chó đã tồn tại trong nhiều thế kỷ trên đỉnh núi cao hùng vĩ Himalaya, vùng Tây Tạng, trong lịch sữ chúng là một loài chó có xứ mệnh cao cả trong việc canh giữ trang trại gia súc, bảo vệ tính mạng của các buông làng và các tu tiện ở Tây Tạng. Loài chó này có một ngoại hình khổng lồ và dũng mãnh, chúng từng được các giới Hoàng gia, quý tộc săn đón để tạo sự uy nghi cho địa vị của mình. Cho nến ngày nay, giống chó Ngao Tây Tạng vẫn giữ được một vị thế oai nghiêm và giá trị đối với những người mong muốn sở hữu một loài chó mạnh mẽ. Tìm hiểu thông tin chi tiết về giống chó Ngao Tây Tạng

Giống chó Ngao Tây Tạng – Tibetan Mastiff

Nguồn gốc

Giống chó Ngao Tây Tạng – Tibetan Mastiff là giống chó cổ xưa đã tồn tại từ 1100 năm trước Công Nguyên có nguồn gốc ở vùng núi Himalaya, Tây Tạng. Giống chó này chính là nguồn gốc của phần lớn các dòng chó Ngao khắp thế giới. Loài chó này được người Tây Tạng nuôi và huấn luyện để bảo vệ gia súc và bảo vệ cuộc sống của những người dân bản địa trên vùng núi Himalaya khỏi những con thú hoang như chó sói, hổ, gấu và để canh gác các tu viện ở Tây Tạng.

Vào những năm 1800, loài chó này được các nhà thám hiểm người Ý phát hiện và mang chúng về cống tặng cho giới Hoàng gia Anh và dòng chó này tiếp tục được được nhập khẩu vào nước Anh. Tiếp theo những năm 1970, loài chó này lần lượt được nhập sang Ấn Độ, Nepal, và Hoa Kỳ, cho đến hiện tại thì giống chó này vẫn phổ biến nhất ở Mỹ và Anh. Giống chó Ngao Tây Tạng được Hiệp hội chó giống Mỹ công nhận vào năm 2006. Giống chó Ngao Tây Tạng là tổ tiên của tất cả những loài chó Ngao châu Âu như chó Ngao Anh, chó Ngao Pháp, chó Ngao Ý và chó Ngao Tây Ban Nha…

Đặc điểm ngoại hình

Loài chó Ngao Tây Tạng là một giống chó có kích thước khổng lồ và rất to khỏe, phần thân hình của loài chó này dài hơn so với chiều cao của chúng, kích thước của chó Ngao Tây Tạng có chiều cao từ 61 – 71 cm và cân nặng từ 64 – 78 kg, một số con khi được phát triển tốt có thể nặng lên đến 99 kg.

Dòng chó Ngao Tây Tạng có 2 loại, một dòng chó có tên Do-khyi và dòng có tên Tsang-khyi. Loài Tâ Tạng Tsang-khyi có kích thước cao hơn và nặng hơn, mặt cũng có nhiều nếp nhăn hơn. Loài chó Do-khyi thì có thân hình gọn gàng hơn với các nếp nhăn ít hơn ở trên mặt. Nói chung, hai loài này đều có 1 nguồn giống chung chẳng có gì khác biệt về phẩm chất.

Giống chó Ngao Tây Tạng có một cái đầu thủ rất lớn, trán và mặt rất rộng, có nếp nhăn, xung quanh đầu và mặt được bao phủ bởi lông dài rậm trông như bờm của loài Sư Tử lớn, loài chó này có đôi mắt nhỏ và sâu thường nheo lái, mũi cao và lỗ mũi to, mõm chúng rất rộng, môi trên phủ xuống môi dưới với hàm răng như cặp kéo cắt có 2 cặp ranh năng dài rất hung dữ và nguy hiểm, đôi tai hình chữ V tương đôi nhỏ và mọc thấp dưới đầu và thường rũ xuống, chiếc đuôi khá ngắn phủ đầy lông thường cuộn tròn trên lưng.

Chó Ngao Tây Tạng có một bộ lông kép rất dày rậm phủ toàn thân từ đầu đến chân và đuôi, lông tương đối dài và thẳng, chúng gây ấn tượng mạnh với bộ bờm rất uy nghi. Màu lông của chúng thường phổ biến với một màu đen, màu nâu và nâu đỏ, màu xám ít phổ biến, chúng thường có những mảng màu nâu đỏ phía trên 2 mắt, phía nữa cuối các cặp chân và mặt dưới của đôi, lúc chưa trưởng thành có thể chúng sẽ có mảng màu trắng trên ngực.

Đặc điểm tính cách

Giống chó Ngao Tây Tạng là một loài chó được mệnh danh là bá chủ của các loài chó, chúng có một bản tính rất dũng cảm, mạnh mẽ và rất độc lập, bản tính của loài chó này rất khó khăn để có thể điều khiển được chúng, người chủ của loài chó này phải đặc biệt có cá tính mạnh mẽ, tự tin và uy nghiêm nhưng cũng phải thật bình tĩnh và kiên nhẫn thì mới có thể nuôi dạy được loài chó Tây Tạng, loài chó này cần được nuôi dưỡng từ khi còn rất bé để chúng sớm tiếp xúc với môi trường gia đình và sẽ dễ hơn trong việc huấn luyện.

Tuy loài chó này có một tính cách độc lập nhưng chúng là loài chó rất thông minh và học hỏi rất nhanh, điểm đáng chú ý là loài chó Ngao Tây Tạng có một ý thức rất trung thành và chúng chỉ một mực trung thành với một người chủ nhân duy nhất của chúng, nó sẽ làm tất cả mọi thứ theo yêu cầu của chủ nhân mà không sợ sệt hoặc bỏ cuộc khi chưa được lệnh.

Chó Ngao Tây Tạng có bản tính mạnh mẽ nhưng chúng cũng rất tình cảm, chúng thân thiện với mọi người trong gia đình, kể cả trẻ em, loài chó này luôn muốn được chủ đối xữ tốt với mình và biết cách để làm hài lòng chủ nhân, chúng sẽ làm mọi điều để bảo vệ gia đình, tài sản và lãnh thổ, loài chó này có thể chiến đấu rất hung dữ để chống lại các loài sói, báo hay bất kỳ con mồi nào gây ra sự nguy hiểm cho chúng. Nếu được làm quen với môi trường xã hội từ rất nhỏ thì loài chó này có thể không quá hung dữ với người lạ và những vật nuôi khác.

Chăm sóc & huấn luyện

Giống chó Ngao Tây Tạng phù hợp với cuộc sống ở vùng khí hậu ấm áp và lanh, tuy nhiên những vùng có thời tiết quá nóng và ẩm ướt sẽ không thích hợp cho loài chó này. Chúng là một loài chó to lớn vì vậy cuộc sống trong gia đình sẽ rất bất tiện, loài chó này cần có một khu sân vườn đủ rộng để chúng có thể đi lại và vận động, đặc biệt loài chó này thường sủa ầm ĩ vào ban đêm, chúng sẽ trở nên rất phá hoại khi cuộc sống bị tù túng, đặc biệt những con chó Ngao Tây Tạng khi còn bé được mệnh danh là một trong những con chó phá hoại nhất trên thế giới, chúng sẽ rất thường xuyên làm đổ vỡ mọi đồ vật trong nhà, đào xới hoặc cắn xé mọi thứ.

Chủ nhân của chúng cần phải rất bình tĩnh, kiên nhẫn và cứng rắn thì mới có thể đào tạo được dòng chó khổng lồ này, đừng quá nóng tính hay hung dữ với chúng khi dạy bảo nếu không chúng sẽ rất cứng đầu và phá hoại thêm. Ngoài ra, cần phải tạo một quy tắc và thói quen chủ – tớ cho loài chó này trong tất cả các vấn đề khi huấn luyện chúng, loài chó này luôn luôn phải đi phía sau chủ nhân.

Chó Ngao Tây Tạng cần được tiếp xúc với môi trường xã hội hàng ngày, nên thường xuyên cho chúng vui chơi và vận động để giải phóng năng lượng, những con chó khi còn nhỏ thì những vấn đề về các khớp xương, cơ bắp còn rất yêu nên cần phải đặc biệt chú ý và không để chúng vận động quá sức trong giai đoạn này.

Bộ lông dày đặc của loài chó này ít rụng lông, lông chúng cần được chải thường xuyên, đặc biết chú ý đến phần bờm và đuôi của chúng cần chải kỹ lưỡng. Loài chó này không cần tắm nhiều, chúng cũng thường xuyên chảy nước dãi, chỉ cần làm vệ sinh cho chúng khi cần thiết.

Sức khỏe

Giống chó Ngao Tây Tạng – Tibetan Mastiff là một dòng chó rất khỏe mạnh, chúng có tuổi thọ từ 7 – 10 năm. Dòng chó này chỉ gặp vấn đề sức khỏe di truyền từ khi còn nhỏ đến 4 tháng tuổi cần chú ý như dễ bị chứng loạn sản xương hông, các vấn đề về tuyến giáp, bệnh về da và nhiễm trùng tai.

Thông tin về chó Ngao Tây Tạng và Pitbull

Dòng chó Ngao Tây Tạng và chó PitBull là 2 loài chó có sự đối trọng thuộc dạng “tám lạng – nửa cân”, Ngao Tây Tạng được mệnh danh là “chúa tể” hay “sư tử núi tuyết” còn Pitbull được phong là “sát thủ võ sĩ”.

Tìm hiểu thông tin về giống chó Pitbull

Chó Ngao Tây Tạng Mắc Nhất Thế Giới, Chó Ngao Tây Tạng

Select ratingGive Top 10 giống chó cảnh đắt nhất trên Thế Giới. 1/5Give Top 10 giống chó cảnh đắt nhất trên Thế Giới. 2/5Give Top 10 giống chó cảnh đắt nhất trên Thế Giới. 3/5Give Top 10 giống chó cảnh đắt nhất trên Thế Giới. 4/5Give Top 10 giống chó cảnh đắt nhất trên Thế Giới. 5/5Cancel rating

Tại nhiều quốc gia trên Thế Giới, chó không chỉ là vật nuôi mà còn là người bạn thân thiết của con người. Chúng được yêu thương chiều chuộng, quan tâm chăm sóc không khác gì một thành viên trong gia đình. Nhiều người đam mê sẵn sàng bỏ ra hàng trăm cho đến hàng tỷ đồng chỉ để mua một chú chó cảnh.

Đang xem: Chó ngao tây tạng mắc nhất thế giới

Top 1: Chó Ngao Tây Tạng (tiền tỷ)

Ngao Tây Tạng có nguồn gốc xuất xứ từ vùng cao nguyên Tây Tạng – Trung Quốc. Giống chó này cực kỳ hung dữ, được xếp hạng đầu trong danh sách những giống chó nguy hiểm nhất Thế Giới. Chúng được mệnh danh là “chúa tể vùng thảo nguyên” khi sở hữu thân hình to lớn, sức mạnh vượt trội có thể hạ gục những con thú lớn như: hổ, báo hay sư tử.

Chó Ngao Tây Tạng thời hoàng kim có giá lên đến hàng tỷ đồng

Có thể bạn đã từng nghe qua hay đọc một bài báo có tít: “Chó Ngao Tây Tạng giá 99 tỷ đồng”. Đó không phải tin đồn mà là sự thật về chú Ngao Tây Tạng ở tỉnh Hà Bắc – Trung Quốc. Chú được một doanh nhân mua với giá 99 tỷ đồng, nắm giữ kỷ lục chú chó có giá cao nhất trên Thế Giới từ trước đến nay.

Trong quá khứ, chó Ngao Tây Tạng chỉ dành cho giới đại gia, siêu giàu với mức giá khủng lên đến 1-2 triệu USD/ một em. Tuy nhiên, ngày nay, đa phần chó Ngao Tây Tạng trên Thế Giới đều bị thương mại hóa + nhân giống tràn lan nên giá đã giảm đi khá nhiều. Một chú Ngao Tây Tạng nhập khẩu, có xuất xứ khủng và ngoại hình đẹp cũng chỉ có giá vài trăm triệu đồng.

Chó Ngao Tây Tạng tuy không còn giữ được độ hot của mình nhưng với mức giá siêu cao vào thời hoàng kim, chúng vẫn xứng đáng đứng top 1 danh sách những giống chó đắt nhất Thế Giới.

Top 2: Chó Phú Quốc (~12.000 – 15.000 USD)

Chó Phú Quốc được coi là niềm tự hào của Việt Nam trong cộng đồng chó cảnh Thế Giới. Chúng đã xuất hiện tại đảo Phú Quốc – Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Chó Phú Quốc là một trong 3 giống chó Xoáy quý hiếm trên Thế Giới (cùng với Xoáy Thái và xoáy Nam Phi) với đặc điểm nổi bật là phần lông xoáy chạy dọc sống lưng.

Chó Phú Quốc

Chó Phú Quốc là đại diện của Việt Nam đứng vị trí top 2 trong danh sách những giống chó đắt nhất Thế Giới. Thật ngạc nhiên khi tại Việt Nam, chỉ với 4-5 triệu đồng, bạn đã có thể sở hữu một chú chó Phú Quốc thuần chủng với ngoại hình siêu đẹp rồi.

Giá chó Phú Quốc tại Việt Nam siêu rẻ. Nhưng khi xuất khẩu ra Thế Giới, giá ít nhất trên 300 triệu đồng cho một chú thuần chủng. Chó Phú Quốc rất được yêu thích trên Thế Giới vì ngoại hình nhỏ gọn nhưng rất thông minh. Thông thường, chỉ những chú thực sự xuất sắc cả về ngoại hình lẫn tính cách mới được đem đi xuất khẩu nên giá đắt như thế cũng là điều dễ hiểu.

Thực tế, người phương Tây coi Phú Quốc là giống chó quý hiếm vì mới chỉ có 800 con được đăng ký trên Thế Giới mà thôi. Việc sở hữu một chú là khá khó khăn (tất cả đều phải nhập từ Việt Nam sang). Do đó, họ sẵn sàng bỏ ra từ 12.000-15.000 USD để mua. Nó cũng giống như việc người Việt Nam ta chuộng chó ngoại nhưng lại bỏ lơ những dòng chó nội địa chẳng hạn.

Top 3: Chó Samoyed (~ 7.000-9.000 USD)

Samoyed là giống chó tuyết có nguồn gốc từ vùng Đông Bắc – Siberia, nước Nga. Chúng cùng với Alaska và Husky là 3 giống chó tuyết kéo xe nổi tiếng trên toàn Thế Giới. Tuy nhiên, Samoyed lại được quan tâm săn đón nhiều hơn so với những người anh em kia. Lý do có thể là vì chúng có thân hình nhỏ gọn hơn và bộ lông trắng tuyết đặc trưng, thu hút mọi ánh nhìn.

Chó Samoyed

Thực chất, 7.000-9.000 USD (khoảng 150-200 triệu) là mức giá trung bình cho một chú Samoyed trên Thế Giới. Khi xuất khẩu về Việt Nam, giá chúng sẽ cao hơn do tính thêm chi phí vận chuyển. Tại nước ta, cũng có rất nhiều trại chó đã nhân giống thành công Samoyed. Chúng được bán ra ngoài thị trường với mức giá khá rẻ, chỉ từ 10-30 triệu đồng một bé. Tuy nhiên, chất lượng chắc chắn không được bằng những chú Samoyed nhập ngoại rồi.

Với những chú Samoyed có giấy tờ đầy đủ, xuất thân khủng, ngoại hình đẹp, mức giá có thể trên con số 200 triệu. Điều đặc biệt là sức hút của chó Samoyed chưa bao giờ giảm nhiệt. Giá chúng chỉ tăng chứ ít khi giảm. Trong nhiều năm nay, Samoyed vẫn giữ vững vị trí của mình trong top 3 những giống chó đắt nhất trên Thế Giới hiện nay.

Top 4: Chó Bulldog Anh (~ 5.000-7.000 USD)

Chó Bulldog Anh là kết quả của quá trình lai tạo giữa chó Pug và chó Ngao Anh Mastiff. Những chú Bulldog ban đầu có thân hình to lớn, sức mạnh đáng nể, tính tình hung dữ, hiếu chiến. Chúng thường được sử dụng để tham gia vào môn thể thao bạo lực có tên là Bull-baiting. Chó Bulldog sẽ được thả vào sân để nhử đấu với những con bò tót hung hăng.

Chó Bulldog Anh

Vì tính chất tàn bạo và dã man, những trận đấu Bull-baiting bị cấm vĩnh viễn sau năm 1835, khi đạo luật bảo vệ động vật được ban hành. Những chú Bulldog Anh được con người thuần hóa để loại bỏ đi bản tính hung dữ và hiếu chiến. Ngày nay, chúng đã trở nên thân thiện và hiền lành hơn rất nhiều, là thú cưng yêu thích của nhiều gia đình trên Thế Giới.

Bulldog Anh là giống chó phổ biến trên Thế Giới nên giá chúng cũng không phải quá cao. Nếu nhập khẩu từ các nước Châu Âu hoặc Châu Mỹ thì mức giá trung bình dao động trong khoảng 5.000-7.000 USD một chú (~100-180 triệu đồng). Những chú Bulldog Anh có giấy chứng nhận của FCI, có gia phả khủng, ngoại hình đẹp thì giá chắn chắn không dưới 10.000 USD.Ngoài việc bỏ ra một số tiền lớn để mua thì chi phí chăm sóc và khám chữa bệnh cho Bulldog Anh cũng tốn khá nhiều tiền.

Top 5: Chó Rottweiler (~5.000-6.000 USD)

Trong cộng đồng chó cảnh Thế Giới, cái tên Rottweiler hay Rốt Đức chắc chắn không còn xa lạ gì. Đây là giống chó săn có nguồn gốc xuất xứ từ Đức. Chúng thường được lực lượng cảnh sát và quân đội các nước Châu Âu sử dụng làm chó nghiệp vụ. Giống chó này rất thông minh, trung thành, tinh thần chiến đấu cao, chịu đau cực giỏi. Và đặc biệt, không bao giờ khuất phục trước bất kỳ điều gì.

Chó Rottweiler

Chó Rottweiler cực kỳ giỏi trong việc bảo vệ lãnh thổ và bảo vệ chủ nhân. Tính cách của mỗi cá thể là khác nhau, nhưng nếu được huấn luyện bài bản, Rottweiler sẽ rất hữu ích với người nuôi. Chúng có thể kéo xe hàng, canh gác, bảo vệ, thậm chí chơi cùng trẻ em, … Ngoài ra, Rottweiler còn khá trầm tính, không phá phách, ít sủa bậy và đặc biệt không đòi hỏi chủ phải cưng nựng hay chiều chuộng.

Chó Rottweiler ngày càng được quan tâm và săn lùng nên giá chúng cũng vì thế mà tăng cao. Mấy năm gần đây, cơn sốt chó Rottweiler lên đến đỉnh điểm. Trung bình một chú chó Rott trên Thế Giới có giá xấp xỉ 5.000-6.000 USD. Những chú có giấy chứng nhận, gia thế khủng, ngoại hình đẹp thì giá còn cao hơn nhiều.

Chó Rottweiler cũng đã được nhân giống thành công tại Việt Nam. Tuy chất lượng không bằng chó ngoại nhưng giá lại mềm hơn rất nhiều. Chỉ khoảng 10-20 triệu đồng cho một bé. Bạn yêu thích giống chó này nhưng không có đủ kinh tế để mua chó ngoại thì có thể lựa chọn những chú Rottweiler nhân giống trong nước cũng được.

Top 6: Chó Becgie Đức GSD (~ 5.000 USD)

Người Việt Nam chắc không còn xa lạ với những chú Becgie Đức GSD. Giống chó này trở nên phổ biến tại nước ta từ những năm 2000, sau khi bộ phim “Rex – Chú chó thám tử” được phát sóng. Từ đó đến nay cũng được gần 20 năm, số lượng chó Becgie Đức nhân giống tại Việt Nam ngày càng nhiều. Giá thành chúng cũng vì thế mà khá rẻ, chỉ từ 6-9 triệu cho một chú.

Chó Becgie Đức GSD

Tuy nhiên, đó là mức giá cho chó Becgie Đức sinh ra trong nước. Còn trên Thế Giới, giống chó này vẫn được liệt kê vào danh sách những giống chó đắt nhất Thế Giới với mức giá trung bình rơi vào khoảng 5.000 USD cho một bé.

Chó Becgie Đức nổi tiếng là thông minh và trung thành. Chúng thuộc nhóm chó nghiệp vụ nổi tiếng tại các nước Châu Âu bao gồm: Becgie Bỉ Malinois và Rottweiler. Người phương Tây ưa chuộng Becgie Đức vì chúng dễ nuôi, dễ huấn luyện. Khả năng canh gác và bảo vệ gia chủ cực kỳ tốt.

Top 7: Chó Nhật Akita (~4.500 USD)

Nếu là một tín đồ của phim ảnh, chắc chắn bạn sẽ biết bộ phim “Hachiko: A Dog’s Tale”. Bộ phim kể về chú chó Hachiko trung thành, ngày ngày nằm chờ chủ tại ga tàu ngay cả khi người chủ đã mất. Hachiko chính là chú chó thuộc giống Akita. Chú là minh chứng rõ nét nhất cho những phẩm chất đáng quý của giống chó này.

Chó Nhật Akita

Sau khi bộ phim được công chiếu trên và lấy đi nước mắt của biết bao người, giống chó Akita bỗng trở nên nổi tiếng. Chúng được quan tâm và săn lùng trên toàn Thế Giới. Giá chó Akita cũng vì thế mà tăng vọt. Biến chúng từ giống chó ít người biết đến lại nằm trong top 10 những giống chó đắt nhất hành tinh.

Hiện nay, cơn sốt chó Akita vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Nhưng vì một số đạo luật của Nhật Bản nên số lượng chó Akita xuất khẩu ra Thế Giới bị hạn chế. Có thể là do người Nhật muốn bảo vệ nguồn gen quý, tránh việc để chúng bị lai tạp đi quá nhiều. Số lượng khan hiếm cũng là nguyên nhân khiến chó Akita có giá cao như thế.

Top 8: Chó Chow Chow (~3.000 – 4.000 USD)

Chow chow hay còn có tên gọi khác là chó sư tử xù. Giống chó này có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc. Chúng khá được ưa chuộng trên Thế Giới do có ngoại hình tròn mập, dễ thương. Chó Chow Chow ban đầu rất to lớn và hung dữ nên chủ yếu được nuôi để săn bắt, kéo xe hay canh gác. Ngày nay, chúng được thuần hóa để nuôi như thú cưng nên tính cách cũng hiền lành hơn rất nhiều.

Chó Chow Chow

Thủa xưa, Chow Chow được coi là giống chó rẻ mạt, không có giá trị. Thậm chí còn bị chủ bỏ rơi ở ngoài đường. Tuy nhiên, sau khi trải qua nhiều thế hệ lai tạo, chó Chow Chow đã sở hữu được những phẩm chất tốt và ngoại hình đẹp. Biến chúng trở thành giống chó danh giá, quý tộc, được nuôi chủ yếu bởi tầng lớp thượng lưu.

Trên thị trường chó cảnh Thế Giới, chó Chow Chow đáng yêu có giá trung bình từ 3.000 – 4.000 USD. Giá chúng hầu như không biến đổi nhiều trong khoảng vài năm trở lại đây. Chó Chow Chow có nhiều size và size càng lớn thì giá càng đắt. Một chú có gia thế khủng, giá có thể tăng vọt lên vài trăm triệu.

Top 9: Chó săn Pharaoh –Pharaoh Hound(~ 3.000 USD)

Chó săn Pharaoh có nguồn gốc xuất xứ từ Ai Cập cổ đại, cách đây hơn 3000 năm TCN. Chúng được coi như linh vật của người Ai Cập, chỉ được nuôi bởi các vị Pharaoh và được ướp xác khi qua đời. Ngày nay, còn rất nhiều dấu tích trên các bức phù điêu, tượng, chạm khắc cho thấy sự xuất hiện lâu đời của chúng.

Chó săn Pharaoh

Chó Pharaoh sở hữu thân hình thon gọn với đôi chân dài. Chúng chạy rất nhanh nên thường xuyên được sử dụng để đi săn. Giống chó này không phổ biến trên Thế Giới. Nhưng với số lượng khan hiếm, chúng vẫn có mặt trong top 10 những giống chó đắt nhất hành tinh. Chó Pharaoh có giá khá cao trên thị trường. Khoảng 3.000 USD (65 triệu đồng) cho một chú.

Top 10: ChóSaluki (khoảng 2.500 USD)

Saluki là giống chó có nguồn gốc từ thời các vị Pharaoh của Ai Cập cổ đại. Chúng chủ yếu được nuôi bởi tầng lớp quý tộc, hoàng thân, quốc thích Ai Cập thời bấy giờ. Chó Saluki có thân hình mảnh mai nên cực kỳ nhanh nhẹn và bền bỉ. Chúng thường được đem theo trong các cuộc đi săn của Pharaoh.

ChóSaluki

Saluki được Thế Giới biết đến thông qua con đường tơ lụa. Các thương gia mang chúng đến đây để trao đổi và buôn bán với nhau. Hiện nay, với số lượng chó Saluki thuần chủng không còn nhiều nên giống chó này có giá khá đắt trên thị trường. Xấp xỉ 2.500 USD cho một chú.

Lời kết:

Phía trên là phần liệt kê danh sách top 10 những giống chó đắt nhất Thế Giới của chúng tôi Mỗi giống chó đều có điểm mạnh của riêng mình. Do đó, việc lựa chọn nuôi loại nào, đắt hay không đắt phụ thuộc vào quyết định của bạn. Đừng quên lựa chọn chúng tôi nếu muốn mua chó cảnh hay có bất kỳ câu hỏi gì. Chúng tôi sẽ cố gắng giải đáp bạn nhanh nhất có thế!

Đọc Chó Ngao Tây Tạng. Chương 5

“Nobita… “Ừm… Dùng sức… A… Không… Không cần đi ra, ngươi bắn đi…” Fehn cảm giác ở trong cơ thể tên ngốc cấp tốc bành trướng, đem hắn chăm chú kẹp lại, từng luồng từng luồng chất lỏng vọt vào phía sau hắn. Thật nóng… Phốc, Nobita nhuyễn dương vật từ hậu huyệt Fehn tuột ra, theo đại gia hỏa trượt ra từng luồng từng luồng chất lỏng cũng phun ra ngoài, nhất thời Fehn cảm thấy bài tiết vui sướng, bụng căng chết rồi. Fehn nằm ở trên giường xoa xoa cái bụng của bản thân, nhẹ nhàng kìm, theo kìm, hậu huyệt lại là từng luồng từng luồng dâng trào. “Nobita ta gần đây có phải béo ra hay không, ngươi xem mấy tháng này cái bụng to ra thật nhiều thịt nha… Đều phồng lên a a a, làm sao đây a, ta còn chưa tới trung niên đã có bụng bia.”

Fehn ngồi dậy, nhìn bản thân có thể xưng là to mọng bụng tròn, ngẩng đầu nhìn Nobita một chút, được rồi, ngược lại Nobita không có ghét bỏ bản thân. Đứng lên, ở giữa đùi lại là một trận nhiệt lưu chảy ra ngoài, “Nobita, ngươi làm sao mỗi lần đều bắn nhiều như thế, thật đáng ghét…” Nobita đi tới phía sau hắn, lè lưỡi định giúp hắn liếm láp sạch sẽ. “Được rồi, đừng liếm, ta đi tắm.” Fehn ngồi trên bồn cầu, nỗ lực bài tiết tinh dịch ở trong cơ thể, đột nhiên cảm giác bụng một trận đau đớn, “A… Nobita, ta đau bụng…” Nobita vui vẻ đi tới trước mặt hắn liếm mặt hắn. “Đừng liếm, ta nói ta đau bụng… A… Không được, ta muốn thả phân( 🙂 ), ô ô ô” Fehn cảm thấy được bụng căng khó chịu, thế nhưng dùng sức thế nào đều kéo không ra, ai u, chẳng lẽ mình táo bón? Dùng sức… “Ừm… hậu huyệt thật giống sắp bị xé nát. Đau quá…” Fehn đau đến nước mắt tràn lan, Nobita đau lòng liếm liếm mặt hắn, thế nhưng hắn không thể ra sức, miệng không thể nói, cũng không có tay của con người có thể giúp Fehn. Chân Fehn mềm nhũn, ở trên bồn cầu ngồi không yên, quỳ trên mặt đất, đau đớn khó chịu đến nằm nghiêng trên mặt đất, cuộn tròn bản thân, che cái bụng, cảm giác hậu huyệt từng luồng từng luồng sền sệt gì đó ra bên ngoài. “Nobita, ta giống như tiêu chảy, khẳng định là ngươi bắn thứ đó vào làm ta tiêu chảy, đều tại ngươi, chán ghét, đau quá a… Ta đều tiêu chảy.” Nobita đi tới phía sau thân Fehn nỗ lực liếm láp miệng huyệt Fehn, nhìn địa phương kia dâng trào ra chất nhầy màu vàng, bắt đầu lo lắng đứng dậy, Fehn đây là xảy ra chuyện gì? Fehn đau đến sắp khóc, hắn cảm giác có cái gì đó rất thô ở trong tràng đạo trượt ra, lăn tới miệng huyệt, miệng huyệt bị vật này chống đỡ đại đại. Càng nhiều chất nhầy cũng theo ép ra ngoài.

Nhìn hậu huyệt Fehn bị chống đỡ thành hố đen, thứ đông tây đen thùi lùi kẹp ở giữa mông, kèm theo chất lỏng sềnh sệch còn có rất nhiều huyết dịch, từng luồng từng luồng mùi vị tanh nồng đầy rẫy chóp mũi của hắn, lẽ nào… Phốc, thứ đông tây kia bị Fehn đẩy ra bên ngoài cơ thể, nhất thời đau đớn giảm bớt, Fehn khoan khoái thở dài, cuối cùng kéo ra tới. Thật thoải mái. Ngồi dậy, dự định thu thập thứ bản thân kéo ra, kết quả là nhìn đến đại khuyển nằm ở sau lưng bản thân liếm láp thứ gì đó bản thân kéo ra tới. “Ta kháo, ngươi thật ghê tởm, đó là thứ ta kéo ra tới… . Ồ… Còn có thể động ư… A… Đây là cái thứ quỷ gì…” Fehn che miệng lại bắt đầu rít gào, đó là một con Chó Ngao Tây Tạng nhỏ, cuống rốn bị Nobita liếm láp sạch sẽ, lông xù phì phì một con tiểu Ngao Tây Tạng!! “Ta… . Ta… . Ta kéo ra tới? Không phải là… Ta sinh?” Nobita ngậm nhi tử lên tiến đến trước mặt Fehn thả tới trong ngực của hắn, liếm liếm gò má Fehn, biểu thị bản thân rất vui vẻ. Fehn xoắn xuýt nhìn con vật nhỏ lông xù này, đối với hắn là bản thân sinh ra tới thứ này, biểu thị không thể tiếp thu… Nhìn một hai con Chó Ngao Tây Tạng lớn một nhỏ giống như đúc, Fehn cuối cùng đối mặt hiện thực, biểu thị cái tiểu gia khỏa là này con của mình. Nobita đúng là một sinh vật kỳ quái, hắn lẽ nào là Thánh thú trong truyền thuyết? Lại có thể khiến bản thân sinh con chó con. Thật giống cũng không sai, bất quá… Kéo ra áo của chính mình, nhìn đầu vú sưng đỏ của bản thân, Fehn lại bắt đầu phiền muộn, từ sau khi sinh tiểu gia khỏa này, đầu vú bản thân liền bắt đầu trướng đau, mỗi ngày đều muốn cho Nobita liếm liếm mới khá hơn, lấy tay xoa bóp vú, đầu vú còn có thể lưu xuất chất lỏng màu trắng, tuy rằng ít hầu như bằng không có, thế nhưng hắn biết đó là sữa tươi. Nobita đầu sượt đến trước ngực Fehn, lè lưỡi định liếm láp. “Không cho ăn, ngươi cái kẻ tham ăn, đó là cho con ăn, ngươi sẽ liếm hết…A… Bảo ngươi đừng liếm, ngươi thật đáng ghét…” Đầu vú sưng tấy bị đầu lưỡi lớn thô ráp liếm rất thoải mái, Fehn hưng phấn đứng dậy lui ra mân mê cái mông. “Nobita , ta muốn…” Nobita nghe lời cưỡi lên cái mông Fehn, bắt đầu giao phối. “Ừm… Thằng nhóc con, ngươi xem cái gì, lăn sang phòng kia đi.” Thuận tay cầm gối tựa lưng hướng về tiểu Ngao Tây Tạng ném tới. ‘Ngao!’ Bị đập đau tiểu Ngao Tây Tạng sượt một hồi liền lẻn đến một căn phòng khác, ma ma quá dũng mãnh. Mình muốn trốn trốn đi, chờ ma ma cùng ba ba giao phối xong đi ra, ăn uống no đủ ma ma mới sẽ ôn nhu cho bản thân uống sữa. “A… Mặt trong, Nobita… Ngươi có phải là không ăn cơm tối a… . Dùng sức a… A… Thoải mái…” Nobita lè lưỡi liếm liếm sau gáy Fehn, bắt đầu ra sức hầu hạ vợ. “Nobita, chúng ta lại sinh một tổ nhãi con có được hay không…” “Rống…” Nobita hài lòng dùng sức lớn tiếng nói ‘được’! Đáng tiếc Fehn vẫn là nghe không hiểu. 【 END 】 Áu áu~ Lại 1 truyện nữa hoàn rồi *Vui vui – ing*

Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Tưởng Sinh Thái Trong “Chó Ngao Tây Tạng” Của Vương Chí Quân trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!