Xu Hướng 10/2023 # Trẻ Mới Ốm Dậy: Ăn Gì Cho Mau Khỏe? # Top 17 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Trẻ Mới Ốm Dậy: Ăn Gì Cho Mau Khỏe? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ Mới Ốm Dậy: Ăn Gì Cho Mau Khỏe? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để tăng sức đề kháng, lấy lại khả năng tự phục hồi và sức khỏe cho con, mẹ cần chuẩn bị một thực đơn phù hợp. Không nên ép con ăn nhiều mà hãy cho con ăn những món con thích! Lựa chọn theo sở thích của con

Sau khi ốm dậy con thường mất cảm giác thèm ăn, mệt mỏi tay chân, khó chịu trong người. Vì vậy thay vì ép con ăn những món giàu dinh dưỡng mà mẹ muốn thì hãy để con được lựa chọn. Để con kích thích lại cảm giác thèm ăn của mình bằng những món khoái khẩu trước, sau đó sẽ bổ sung dinh dưỡng thêm bằng những bữa phụ.

Chọn thực phẩm dễ tiêu hóa

Vì cơ thể chưa hồi phục hẳn nên con vẫn nên ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu nhưng giàu dinh dưỡng như cháo, súp nấu với trứng, thịt bằm nhuyễn, sữa nguyên kem, sữa chua…Có thể bổ sung trực tiếp men tiêu hóa giúp trẻ hấp thu tốt thức ăn, cân bằng hệ tiêu hóa. Đặc biệt là trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy, táo bón khả năng hấp thu chất dinh dưỡng còn kém, lượng men tiêu hóa tiết ra không đủ. Nếu để tình trạng kéo dài nguy cơ trẻ còi cọc, thiếu dinh dưỡng, biếng ăn.

Chọn thực phẩm giúp tăng sức đề kháng

Để trả lại sức để kháng như ban đầu mẹ nên bổ sung những thực phẩm lợi khuẩn, giàu vitamin A, C, E, kẽm, Selen, và sắt như các loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, sữa chua…Với những món này mẹ cũng nên băm nhỏ, nấu chín nghiền cho trẻ dễ tiêu hóa.

Không nên kiêng dầu mỡ

Nhiều bậc cho mẹ cho con hoàn toàn kiêng dầu mỡ trong giai đoạn này. Nhưng theo các khuyến cáo của chuyên gia thì không nên vì dầu mỡ đóng vai trò làm dung môi cho nhiều chất dinh dưỡng hòa tan trong cơ thể. Với dầu mỡ mẹ chỉ cần lưu ý không nên cho quá nhiều, không chọn những món có mùi tanh tránh gây buồn nôn cho trẻ là được.

Cho con ăn đúng cách

Ngoài việc lựa chọn thực phẩm thì cách cho con ăn lúc này cũng cần cẩn thận.

Trước khi ăn nên cho con uống vài thìa nước để làm sạch họng. Tránh trường hợp đờm còn vướng khiến thức ăn vào dễ bị nôn trớ, mất cảm giác ngon miệng.

Không cho trẻ ăn thức ăn nguội hoặc lạnh vì dễ làm tình trạng bệnh tồi tệ hơn.

Nên uống thật nhiều nước, không nhất thiết phải là nước lọc. Các loại nước hoa quả rất tốt cho sức khỏe vào lúc này như là nước táo, lê, nước cam …

Có thể ăn bánh ngọt nhân sữa, nhân kem để cung cấp thêm năng lượng và kích thích vị giác.

Trẻ Mới Ốm Dậy Nên Ăn Gì

Bổ sung thực phẩm giàu đạm như trứng, sữa, thịt bò, hải sản… Đặc biệt các loại nước trái cây như cam, chanh, sữa chua sẽ giúp tăng cường vitamin để tăng sức đề kháng cho cơ thể bé

Ăn các thức ăn dạng lỏng như cháo, soup, canh. Không nên ăn các thức ăn có nhiều dầu mỡ như bánh kẹo, đồ chiên xào … sẽ rất khó tiêu hóa.

Không ép trẻ ăn quá nhiều vì cơ thể bé đang mệt mỏi và khó để hấp thụ nhiều đồ ăn một lúc. Tốt nhất là nên cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày.

Bổ sung các chất giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn như men vi sinh chứa cả lợi khuẩn probiotic và prebiotic được bào chế từ kim chi Hàn Quốc.

Bổ sung nhiều loại vitamin trong thức ăn như vitamin A B D, và các nguyên tố vi lượng khác như kẽm, canxi, sắt.

Cho bé uống nhiều nước, nước lọc hay nước trái cây đều tốt.

. 5 món cháo dinh dưỡng tốt cho bé mới ốm dậy

Trẻ mới ốm dậy nên ăn gì? Cháo dinh dưỡng cho bé mới ốm dậy là món ăn rất cần thiết để phục hồi sức khỏe của bé sau ốm. Bạn có thể mua những loại cháo này tại cửa hàng kinh doanh cháo dinh dưỡng hoặc tự nấu cháo dinh dưỡng tại nhà.

Các mẹ sơ chế lươn thật sạch rồi băm nhỏ. Sau đó phi thơm với hành tỏi cho lươn chín đều và săn lại là được. Chỉ cần nấu một nồi cháo trắng gạo tẻ như bình thường rồi cho hỗn hợp lươn vào là xong. Cho thêm chút rau thơm thái nhỏ khi ăn là được. Nếu nấu cháo cho bé dưới 1 tuổi thì không cần thêm rau.

Cách nấu món này quá quen thuộc với các mẹ rồi. Thịt gà và nấm hương, mộc nhĩ băm nhuyễn đun sôi, cho thêm nước bột sắn vào đảo đều và nêm nếm gia vị là món ăn đã hoàn thành. Món ăn này rất dễ ăn và dễ nấu cho các bà mẹ bận rộn.

Hạt sen tươi đem luộc lên cho nhừ rồi tán nhuyễn. Thịt gà luộc nhừ đem xay nhuyễn. Cho gà và hạt sen phi thơm cùng hành, nêm gia vị cho vừa ăn. Sau đó trộn với cháo trắng là xong.

Bé mới ốm dậy nên ăn canh gà ác. Gà ác làm sạch cho hầm cùng với đậu đen, nấm hương trong lửa nhỏ liu riu khoảng 1 tiếng. Nêm gia vị cho đậm đà rồi đổ ra chén nhỏ cho trẻ ăn sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Cháo cá hồi là loại cháo rất tốt cho sức khỏe. Thịt cá hồi đem thái nhỏ, đánh tơi, phi thơm hành vào xào chung rồi nêm gia vị. Bí cắt nhỏ cho vào nồi cháo để ninh nhừ. Khi nồi cháo chín, bạn cho thịt cá hồi vào, thêm chút hành hoa là ăn được.

Trẻ Mới Ốm Dậy: Ăn Như Thế Nào Cho Hợp Lý?

26/11/2023 10:11

Trẻ mới ốm dậy cần bổ sung nhiều nước, chế độ ăn giàu protein, chất xơ và men vi sinh có lợi cho đường tiêu hóa. Bố mẹ cùng FamiCook tham khảo chế độ ăn dinh dưỡng dành cho trẻ mới ốm dậy như sau:

Thực đơn của bé cần được bổ sung thêm nhiều rau củ quả

Bổ sung nhiều rau củ và trái cây tươi

Trái cây tươi chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên nên cực kỳ tốt cho trẻ mới ốm dậy. Nếu bé vẫn mệt và không muốn ăn nhiều bố mẹ có thể dùng máy ép, ép lấy nước trái cây cho bé uống.

Ngoài ra, khi thực đơn có nhiều rau xanh cơ thể bé sẽ được cung cấp đầy đủ các loại vitamin cần thiết, từ đó hồi phục lại nhanh chóng sức khỏe. Đối với rau xanh mẹ thể ép lấy nước uống hoặc nấu cùng với cháo để tạo nên món cháo dinh dưỡng cho bé.

Một số thực phẩm có hàm lượng chất chống oxy hóa cao như: nho, việt quất, bắp cải, rau bina, cải xoăn,….

Tăng cường các nhóm thực phẩm đạm

Trẻ mới ốm dậy, cơ thể mệt mỏi, suy nhược nên mẹ cần bổ sung các nhóm thực phẩm giàu đạm: trứng, sữa, thịt bò, hải sản,…giúp cơ thể chữa lành các tổn thương gây ra khi bị ốm.

Một số dinh dưỡng khác trong các thực phẩm chứa đạm:

Thịt bò: giàu vitamin B6, 12, kẽm, sắt,… giúp bổ máu.

Thịt heo: giàu vitamin và các khoáng chất (đặc biệt là selenium và thiamin) cần thiết cho não và hệ thống miễn dịch.

Thịt gà: có tới 18 loại axit amin và vitamin các loại, các nguyên tố vi lượng có tác dụng phòng chống mệt mỏi, tăng cường hệ miễn dịch phòng chống bệnh tật cho cơ thể.

Lươn: thịt lươn chứa nhìu vitamin A, B1,6, natri, cali,… Theo đông y lươn có tác dụng bồi bổ khí huyết, cải thiện suy dinh dưỡng rất tốt.

Ếch: chứa nhiều vitamin và khoáng chất (protein, chất béo, đường, photpho,…) cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, tăng cường sức khoẻ cho người mới ốm dậy, cải thiện suy dinh dưỡng cho trẻ, tăng cân.

Trứng gà: thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao không thể thiếu trong thực đơn phục hồi sức khoẻ. Trong trứng có cả chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất, các men và hoocmon.

Bổ sung men vi sinh chứa lợi khuẩn

Cơ thể của trẻ cần được cung cấp đây đủ các lợi khuẩn để kích thích tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Vì vậy, bố mẹ nên đưa thêm sữa chua, hoặc sữa chua uống để bổ sung thêm các lợi khuẩn cần thiết giúp bé ăn ngon hơn.

Uống nhiều nước

Khi bị ốm đa phần cơ thể đều bị mất lượng nước khá lớn, vì vậy cơ thể trẻ cần được bố sung nước kịp thời, tránh mất nước quá nhiều khiến cơ thể suy nhược. Ngoài ra, nước cùng giúp cơ thể bài tiết, thanh lọc một số chất độc trong cơ thể ra ngoài.

Ăn thức ăn dạng lỏng

Khi bé mới ốm dậy cần ăn thức ăn dạng lỏng hơn so với bình thường để con dễ ăn, hệ tiêu hóa cũng dễ dàng hơn. Khi bé khỏe dần lại thì bắt đầu cho bé ăn thức ăn đặc dần.

Cơ thể của bé còn rất yếu nên mẹ hãy kiên trì nấu đa dạng món ăn khác nhau, con ăn được là mẹ mừng rồi đừng bắt con ăn quá nhiều. Trẻ vừa ốm dậy nếu bị ép ăn sẽ khiến trẻ sợ hãi và bỏ hẳn bữa ăn.

Bên cạnh đó, khi chế biến thức ăn cho trẻ, bó mẹ hạn chế sử dụng thực phẩm nhiều đường, thức ăn nhanh, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ vì chúng khiến bị đầy bụng, khó tiêu.

Cùng tham khảo một số thực đơn dinh dưỡng dành cho trẻ mới ốm dậy: 1. Cháo lươn:

Nguyên liệu: Cách làm:

Bước 1: Lươn mua về đem rửa sạch nhớt với muối, sau đó luộc chín và gỡ lấy thịt cùng cục máu đông trong bụng.

Bước 2: Phi thơm hành tỏi, sau đó cho thịt lươn vào xào chín, nêm chút gia vị cho đậm đà.

Bước 3: Cho gạo tẻ vào nồi nước dùng, đun sôi và để lửa nhỏ liu riu cho chín nhừ. Khi nồi cháo chín, thả thịt lươn đã xào sẵn ở trên vào. Cho thêm chút rau thơm thái nhỏ khi ăn là được.

Nếu trẻ dưới 1 tuổi, không cần cho thêm các loại rau thơm. Cho trẻ ăn khi nóng để nhanh hồi phục sức khỏe.

2. Cháo cá hồi bí đỏ: 3. Súp gà nấm rơm

Nguyên liệu: Cách làm:

Bước 1: Rửa sạch sơ chế toàn bộ nguyên liệu

Bước 2: Gà luộc chín, vớt gà ra rồi cho các rau củ vào đun. Thịt gà xé nhỏ thành sợi nhỏ. Khi rau củ chín thì cho thịt gà và nấm rơm vào đun

Bước 3: Nước sôi lại thì cho trứng vào khuấy đều tay, sau đó cho bột năng vào để tạo độ sánh cho súp. Thêm chút hành lá hoặc rau mùi món ăn.

Cho Trẻ Ăn Gì Sau Khi Ốm Dậy Để Hồi Phục Nhanh Chóng?

Sức đề kháng của trẻ nhỏ chưa phát triển hoàn thiện thế nên mỗi khi ốm dậy, cơ thể trẻ sẽ yếu hơn, vị giác không nhạy bén và trở nên biếng ăn hơn. Nhiều bố mẹ băn khoăn không biết nên cho trẻ ăn gì sau khi ốm dậy để có thể giúp trẻ mau chóng hồi phục và khỏe mạnh trở lại.

Chế độ dinh dưỡng lý tưởng cho trẻ mới ốm dậy Tăng cường các thực phẩm giàu dinh dưỡng

Sau mỗi lần bị ốm, cơ thể trẻ thường bị suy nhược, thế nên mẹ cần bồi bổ cho trẻ sau khi ốm những thực phẩm giàu đạm như: thịt bò, trứng, sữa.

Bên cạnh đó, mẹ cũng nên cho bé ăn thêm sữa chua, cam, chanh để tăng cường men vi sinh và các vitamin (A, B, D), khoáng chất (kẽm, canxi, sắt, selen) giúp tăng đề kháng cho cơ thể.

Ăn đồ ăn dạng lỏng, tránh dầu mỡ

Mẹ chỉ nên cho trẻ mới ốm dậy ăn thức ăn dạng lỏng như súp, cháo, canh để hệ tiêu hóa không bị quá tải, dần dần khi trẻ khỏe trở lại mới tăng độ đặc thô của thức ăn. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều đường (bánh kẹo) và dầu mỡ (đồ chiên xào, đồ ăn nhanh) vì những loại thực phẩm này không hề thân thiện với hệ tiêu hóa đang nhạy cảm của trẻ.

Không ép trẻ ăn nhiều

Trẻ mới ốm dậy thường chán ăn do cơ thể còn mệt mỏi. Do đó, mẹ đừng ép trẻ phải ăn nhiều vì điều đó chỉ càng làm trẻ thêm khó chịu và từ chối đồ ăn. Tốt nhất là nên cho trẻ ăn từng chút một các món ăn dạng lỏng để hệ tiêu hóa có thể làm quen dần dần.

Cho trẻ uống nhiều nước

Mẹ có thể cho trẻ uống nước đun sôi để nguội, nước trái cây ép, nước cơm để bù lại lượng nước và khoáng đã bị hao hụt trong thời gian bị ốm.

Nên cho bé ăn gì sau khi ốm dậy? Cháo lươn

Nguyên liệu: Chế biến:

Đầu tiên mẹ rửa lươn với muối để làm sạch nhớt, rồi luộc chín với gừng để loại bỏ mùi tanh, sau đó gỡ lấy thịt lươn để xào thơm với hành tỏi.

Gạo tẻ cho vào nồi nước dùng và đun lửa nhỏ đến khi chín nhừ. Khi cháo chín, mẹ cho rau thơm rồi thả thịt lươn xào thơm lên cháo rồi cho bé ăn.

Nguyên liệu: Chế biến:

Súp gà là món ăn bổ dưỡng, thơm ngon và cực kỳ tốt cho những trẻ vừa ốm dậy do bị cảm lạnh, viêm họng.

Cho lần lượt thịt gà, nấm hương, mộc nhĩ vào nồi nước dùng đun sôi. Nồi sôi lớn thì mẹ đánh trứng gà vào súp. Sau đó hòa bột sắn với một ít nước và đổ từ từ vào nồi súp, khuấy đều cho tới khi súp quánh lại.

Cháo đậu xanh tía tô

Nguyên liệu: Chế biến:

Tía tô là loại lá thảo dược có tác dụng giúp trẻ tiết mồ hôi và giải cảm nhanh chóng.

Đậu xanh rửa sạch, ngâm 30 phút cho mềm hạt. Cho gạo tẻ vào nồi nấu thành cháo. Khi cháo chín thì mẹ cho tiếp đậu xanh vào nấu cùng. Khi cháo đậu xanh đã chín mềm thì mẹ rắc lá tía tô vào nồi rồi tắt bếp. Món cháo đậu xanh tía tô có tác dụng hiệu quả nhất khi bé ăn lúc còn nóng.

Súp cà chua

Nguyên liệu: Chế biến:

Khi trẻ vừa ốm dậy, đặc biệt là do lý do phổ biến như cảm lạnh, viêm họng thì cổ họng trẻ thường bị đau rát. Do đó, súp cà chua là món ăn lý tưởng giúp trẻ giảm đau họng, dễ nuốt hơn và bổ sung vitamin cần thiết.

Cho một chút dầu vào rồi phi thơm tỏi với lá nguyệt quế, tiếp đến cho hành tây vào xào chín và chuyển sang màu vàng nâu có mùi thơm ngọt. Cho cà chua và sữa vào đun sôi, sau đó cho bột ngô đã hòa vào xíu nước vào và đảo đều cho tới khi súp quánh đều.

Điều Dưỡng Viên Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cho Trẻ Mới Ốm Dậy

Trẻ mới ốm dậy thường bị sút cân, cơ thể yếu ớt, lúc này trẻ cần được cha mẹ chăm sóc cẩn thận để cơ thể nhanh chóng phục hồi và khỏe mạnh.

Điều dưỡng viên hướng dẫn cách chăm sóc cho trẻ mới ốm dậy

Trẻ em cần có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc hợp lý để khỏe mạnh, phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. Đối với những trẻ mới ốm dậy, cơ thể và sức đề kháng của trẻ còn rất yếu, chính vì thế cần có chế độ chăm sóc đặc biệt. Những cách chăm sóc không khoa học có thể để lại những hậu quả không tốt, trong đó có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Trẻ mới ốm dậy không nên bồi bổ quá mức

Cô Nguyễn Thị Linh, giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, trẻ em mới ốm dậy thường bị sút cân, cơ thể xanh xao và yếu ớt, nhiều phụ huynh xót con liền mua đủ loại thực phẩm dinh dưỡng để tẩm bổ cho con với hi vọng trẻ sớm tăng cân trở lại. Khi trẻ không ăn được thì tìm mọi cách, dọa nạt, nịnh nọt để bắt trẻ ăn.

Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, đây là một thói quen rất sai lầm trong việc chăm sóc trẻ. Thực tế trẻ mới ốm dậy vừa phải trải qua một thời kỳ khó khăn, mệt mỏi vì phải chống lại bệnh tật. Mọi cơ quan chức năng trong cơ thể trẻ còn yếu, trong đó hệ tiêu hóa cũng không ngoại lệ. Lúc này trẻ thường không có cảm giác thèm ăn, ngại ăn những loại thực phẩm rắn và lười tiêu hóa.

Cho trẻ ăn đúng cách để nhanh hồi phục

Cho trẻ ăn đúng cách để phục hồi sức khỏe

Khi trẻ bị ốm, trẻ có thể bị ho nhiều và dễ bị nôn sau khi ăn xong. Do đó trước khi ăn nên cho trẻ uống vài thìa nước. Tiếp đến, cho trẻ nằm sấp rồi vỗ về lưng bé nhằm giúp cho bé không bị đọng đờm. Không nên dùng giấy ướt lau cho bé. Vì giấy ướt khi chạm vào mũi nhiều lần sẽ khiến bé bị lạnh và kích thích nước mũi chảy liên tục. Nên dùng khăn khô, mềm để lau cho con.

Khi chăm sóc trẻ, tuyệt đối không cho trẻ ăn thức ăn đã nguội lạnh. Thức ăn sẽ không còn ngon và làm gia tăng tình trạng viêm họng ở bé. Nếu bé trở nên biếng ăn, nên cho bé ăn lượng thức ăn ít hơn thường ngày.

Các bác sĩ tư vấn cho biết, khi trẻ bị đói và không bị sút cân, nên cho trẻ ăn chia làm nhiều bữa, có thể cho trẻ ăn các bữa cách nhau hai tiếng. Có thể sau bữa ăn chính, cho trẻ ăn thêm các loại váng sữa, phô mai.

Cho trẻ uống nhiều nước, có thể nước lọc hoặc các loại nước hoa quả, sữa… giúp trẻ tăng sức đề kháng.

Phụ huynh có thể cho trẻ ăn khoai tây nghiền, mang lại hiệu quả rất tốt cho bé. Có thể cho bé ăn thêm các loại bánh ngọt có nhân kem, nhân sữa cung cấp thêm dinh dưỡng và năng lượng cho bé. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, lê và táo đỏ là hai loại trái cây rất tốt cho bé bị mắc bệnh hô hấp.

Những Chú Ý Khi Chăm Sóc Cho Bé Mới Ốm Dậy

Các bé sau khi ốm dậy thường bị sút cân, xanh xao và cơ thể yếu ớt. Các bậc cha mẹ thường hay xót con, liền lập tức ra chợ mua về đủ các loại thực phẩm dinh dưỡng để tẩm bổ cho con, hy vọng con sớm tăng cân khỏe mạnh trở lại. Và khi con không ăn được thì liền làm đủ mọi trò nịnh nọt, dọa nạt bé để bắt bé ăn. Đây quả thực là một thói quen xấu và sai lầm trong cách chăm sóc bé của các bậc cha mẹ. Bởi họ không hiểu được tâm lý của con lúc này.

Trên thực tế, trẻ vừa mới trải qua một thời kỳ khó khăn, mệt mỏi vì phải chống đỡ lại bệnh tật. Cơ thể bé còn yếu và mọi cơ quan, chức năng, tất nhiên không loại trừ cả hệ tiêu hóa của trẻ cũng còn đang rất mệt mỏi và ít hoạt động. Trẻ lúc này thường không có cảm giác thèm ăn, ngại ăn những loại thực phẩm rắn và lười tiêu hóa.

Để trẻ ăn ngon miệng và đủ chất dinh dưỡng

Lúc này bạn nên chiều theo ý muốn ăn uống của con, cho con ăn những món con ưa thích, mục đích là để kích thích trẻ có cảm giác muốn được ăn, thèm ăn. Tuy nhiên, những món ăn đó cần lành mạnh, không quá ảnh hưởng tới dạ dày và sự tiêu hóa của trẻ. Để bé có bữa ăn ngon, người chăm sóc trẻ phải biết cách chế biến thức ăn, nếu chỉ cho ăn nước thịt, nước xương, nước rau luộc thì dù ăn đủ số bữa trẻ vẫn suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu.

Vì vậy ngay cả khi bé ốm vẫn phải cho trẻ ăn cả cái, kể cả rau xanh. Trẻ càng nhỏ thì thức ăn càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Muốn biết trẻ đã được ăn uống đúng và đủ chưa, cần theo dõi cân nặng của trẻ trên biểu đồ phát triển, nếu trẻ lên cân đều đặn tương ứng với kênh A trên biểu đồ là trẻ đã được nuôi dưỡng tốt. Còn không lên cân, hoặc tụt cân thì có thể trẻ bị bệnh hoặc nuôi dưỡng không đúng. Cần tìm nguyên nhân can thiệp sớm.

Ngoài ăn, bạn cũng nên lưu ý chuẩn bị và cho bé uống nước thường xuyên. Có những bé sẽ thích uống sữa, có bé lại bị nôn mửa khi uống. Có thể cho bé uống thay đổi các loại nước như: nước trắng, nước trái cây hoặc sữa tùy theo ý thích của bé nhưng không nên cho bé uống nước ngọt có ga.

Những việc cần làm trong chăm sóc bé ốm

Thay vì ép trẻ ăn nhiều trong mỗi bữa, mẹ hãy cho bé ăn thành nhiều bữa trong ngày, và số lượng cho từng bữa ít đi.

Mỗi bữa ăn cho trẻ cần giàu chất dinh dưỡng hơn, nên nấu nhừ, loãng cho bé dễ ăn. Không kiêng khem quá mức. Có những cha mẹ sai lầm khi không cho bé ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như: tôm, cá, dầu mỡ và các loại rau xanh. Điều này là sai.

Khi trẻ ốm sốt, hay sau khi ốm dậy cơ thể thường mệt mỏi, mất hoặc thiếu nước. Vì thế bạn cần cho bé uống nhiều nước, vì đây cũng là cách bé có thể bổ sung dinh dưỡng nhanh nhất và dễ dàng nhất, đặc biệt cần thiết đối với các bé bị tiêu chảy. Tuy nhiên nếu trẻ bị tiêu chảy nên tránh cho trẻ ăn những thức ăn có chứa nhiều đường, nước ngọt có ga vì có thể làm cho tình trạng tiêu chảy nặng hơn. Ngoài ra cần tránh các thức ăn có nhiều chất xơ, ít dinh dưỡng như rau thô, tinh bột nguyên hạt như ngô, đỗ gây khó tiêu cho trẻ.

Nếu trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, bị sổ mũi cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻ có thể bú mẹ và ăn uống bình thường.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Mới Ốm Dậy: Ăn Gì Cho Mau Khỏe? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!