Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Em Bị Tiêu Chảy Có Nên Cho Uống Sữa Hay Không? # Top 8 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Em Bị Tiêu Chảy Có Nên Cho Uống Sữa Hay Không? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Trẻ Em Bị Tiêu Chảy Có Nên Cho Uống Sữa Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

* Có thể bạn đang quan tâm: trẻ bị ho có tiêm phòng được không – có nên băng rốn cho trẻ sơ sinh

Trẻ em bị tiêu chảy có uống sữa được không?

Tiêu chảy là một trong những chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ, nguy cơ gây suy dinh dưỡng, thậm chí có thể gây tử vong do tình trạng mất nước, điện giải nếu không điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tiêu chảy

Cha mẹ có thể nhận biết trẻ bị tiêu chảy hay không với những dấu hiệu như sau:

Trẻ it đi tiểu hơn.

Buồn ngủ, ngủ lịm.

Da không có sức đàn hồi nhanh

Khó chịu, khô miệng.

Riêng đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thì sẽ đi kèm những triệu chứng khác như:

Trẻ bị tiêu chảy có uống sữa được không?

Như chúng ta đều biết tầm quan trọng của sữa đối với trẻ, sữa là thực phẩm giàu dinh dưỡng và cân đối vì thế rất cần cho sự phát triển của trẻ. Và nhiều mẹ cũng thắc mắc khi trẻ bị tiêu chảy thì có nên cho bé uống sữa được không hay nên dừng lại không cho trẻ uống?! Các mẹ đừng quá lo lắng, khi trẻ bị tiêu chảy, bác sĩ khuyên cho bé uống thêm sữa, vì vậy mẹ nên duy trì sữa trong chế độ ăn của bé, nhất là với trẻ nhỏ đang thời kỳ bú mẹ thì vẫn tiếp tục cho bú mẹ càng nhiều càng tốt vì trong thành phần của sữa ngoài các chất dinh dưỡng lại có một lượng nước sẽ làm giảm được tình trạng mất nước.

Tuy nhiên, cha mẹ bé lưu ý vì trẻ tiêu chảy, khả năng tiêu hóa hấp thu kém, do tế bào nhung mao ruột bị tổn thương vì thế khả năng bài tiết các men tiêu hóa giảm như men lactase do đó không tiêu hóa được đường lactose có trong thành phần sữa bò, vì thế trong giai đoạn này không nên cho bé uống sữa bò tươi, váng sữa, sữa đặc có đường mà nên sử dụng sữa đậu nành, sữa chua. Nếu trẻ ăn sữa công thức thì nên dùng loại sữa cho trẻ tiêu chảy không có đường lactose (lactose free).

Ngoài ra, khi trẻ bị tiêu chảy, cha mẹ nên kiêng cử tránh cho bé ăn những loại thực phẩm như: đậu hà lan, nước trái cây anh đào, mơ, lê, nước ép mận hay mận khô, nước táo ép (vì táo tốt cho việc hạn chế tiêu chảy, tuy nhiên nước táo ép lại chứa một loại đường tự nhiên có tên là Sorbitol làm cho bệnh tiêu chảy nặng hơn).

Bên cạnh đó, cha mẹ cần bổ sung những thực phẩm như: gạo (bột gạo), khoai tây, cà rốt, thịt gà, thịt lợn nạc, sữa đậu nành, sữa bò ít lactose hoặc không có lactose, chuối, hồng xiêm, dầu thực vật,… để bé mau chóng khỏi bệnh tiêu chảy.

Cách phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em

Để phòng tránh bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ, cha mẹ bé cần lưu ý:

Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ.

Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ, cha mẹ nên lựa chọn thực phẩm an toàn, vệ sinh bình sữa, dụng cụ ăn uống chế biến thức ăn cho trẻ.

Thực hiện vệ sinh cá nhân cho trẻ như rửa tay khi cho trẻ ăn, khi pha chế thức ăn, thay tã lót cho trẻ, sau khi đi vệ sinh.

Bé Bị Tiêu Chảy Liệu Cho Uống Sữa Có Được Không?

Thực tế, ở thời điểm bé vẫn còn đi ngoài, bạn vẫn có thể cho bé uống sữa nhưng tránh sữa bò tươi, váng sữa, sữa đặc có đường. Bạn nên ưu tiên các loại sữa có thành phần lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột của bé nhằm cầm tiêu chảy. Sữa chua, sữa đậu nành … thường được bác sĩ khuyên mẹ dùng cho bé khi đang bị tiêu chảy.

Bé tiêu chảy nên ăn gì thì được?

Trẻ bị tiêu chảy cơ thể thường bị mất nước. Bởi vậy nếu trẻ vẫn đang bú mẹ nên tăng thêm số lần bú của trẻ. Đối với trẻ dùng sữa ngoài bạn nên hạn chế sử dụng các sữa công thức chứa đường Lactose, đặc biệt tránh uống sữa bò tươi, váng sữa và sữa đặc có đường. Ngoài ra, bạn nên pha oresol loại pha nước để cho bé uống nhằm bù đắp lượng nước đã mất cho cơ thể.

Bên cạnh việc cấp nước cho bé, mẹ cũng nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng của con đủ protein, vitamin và các yếu tố vi lượng. Tuy nhiên cần lưu ý thức ăn của bé nên hạn chế đường và chất béo để tránh nguy cơ bé bị tiêu chảy lại nặng hơn.Thêm nữa, bạn có thể nấu cháo, bột với các thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ tiêu hoá như thịt nạc, thịt gà, cà rốt. Bé cũng nên ăn thêm hoa quả chính hoặc nước hoa quả như chuối, nho, lê, cà rốt…

Mẹ chú ý nên đảm bảo cho bé chế độ giàu dinh dưỡng đủ mà vẫn an toàn khi bé đang bị tiểu chảy. Bạn cũng cần cho bé uống thêm men vi sinh vật chứa lợi khuẩn probiotics và prebiotics trong giai đoạn con hồi phục sau tiêu chảy nhằm đảm bảo cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột cho bé.

Sữa bò đặc biệt là sữa bò tươi. Mẹ nên cho bé uống sữa đậu lành thay thế

Các loại sữa hoặc chế phẩm từ sữa có chứa lactose

Nước ép anh đào, mơ, lê

Nước ép táo: Táo tốt cho việc hạn chế tiêu chảy tuy nhiên nước ép táo có chứa đường Sorbitol khiến bệnh tiêu chảy càng dễ nặng hơn

Đậu Hà Lan

Nước ép mận hay mận khô

Từ khóa được tìm kiếm:

bé uống sữa tươi bị tiêu chảy

https://babaucanbiet com/bi-tieu-chay-lieu-cho-uong-sua-co-duoc-khong/

tre bi di ngoai co nen uong sua khong

bé bị tiêu chảy có nên uống sữa công thức

trẻ uống sữa tươi bị đi ngoài

bé bị tiêu chảy có được uống sữa tươi

uống sữa bi tiêu chay tre

bé bị tiêu chảy có uống được sữa Nan không

bé bị tiêu chảy có nên uống sữa tươi

bé 2 tuổi tiêu chảy có uống sữa lon được không

Nhổ Răng Sữa Cho Trẻ Em Tại Nhà Nên Hay Không?

Hỏi: Chào nha sĩ, răng cửa của con gái cháu ( 6 tuổi) đang có hiện tượng thay răng, bạn cháu khuyên không nên để con nhổ răng tại nhà, vì sao lại vậy ạ? có hại gì đến sức khỏe răng miệng của bé? nhờ bác sĩ tư vấn cho cháu ‘ có nên nhổ răng sữa cho trẻ em tại nhà hay không?‘

Đáp: Chào bạn, nhổ răng sữa cho trẻ em tại nhà là một thói quen từ trước đến nay của người Việt Nam, với thắc mắc trên của bạn tôi sẽ giải đáp dưới góc độ y học như sau:

Những điều cần biết về răng sữa

Răng sữa (răng nguyên thủy) là những chiếc răng mọc đầu tiên trong miệng, sau đó bị rụng đi và thay thế bằng răng vĩnh viễn.Chúng bắt đầu phát triển từ giai đoạn phôi thai và thường xuất hiện từ khoảng 6 tháng sau sinh. Khi em bé từ 24-30 tháng tuổi, số lượng răng sữa mọc đủ là 20 cái (10 cái hàm trên, 10 cái hàm dưới). Mỗi hàm gồm 2 răng cửa giữa, 2 răng cửa bên, 2 răng nanh, 2 răng hàm nhỏ và 2 răng hàm lớn.

Thông thường, những chiếc răng sữa sẽ tự động rơi ra khi đến thời điểm thích hợp để nhường chỗ cho chiếc răng vĩnh viễn bên dưới. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cần có tác động từ bên ngoài, có thể nhờ bác sĩ nha khoa hoặc nhổ tại nhà. Đa phần, các bậc cha mẹ lựa chọn cách can thiệt tại nhà vì nhanh và tiện lợi, tuy nhiên liệu nhổ răng sữa cho trẻ em tại nhà có nên hay không?

Có nên nhổ răng sữa cho trẻ em tại nhà?

Những nguy cơ khi nhổ răng sữa

Vì không có chuyên môn sâu về nha khoa và các thiết bị kỹ thuật đạt tiêu chuẩn nên khi trẻ nhổ răng cho trẻ tại nhà sẽ phát sinh một số nguy cơ như:

Gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của răng vĩnh viễn sau này: Các răng sữa hàm có nhiều chân răng và có xu hướng dang rộng ra bên ngoài nên nếu nhổ sai cách có thể còn sót chân răng khiến răng vĩnh viễn không thể mọc, mọc lẫy hoặc chen chúc các răng bên cạnh.

Vì không sát trùng dụng cụ nhổ răng đúng cách, không đảm bảo tiêu chuẩn nên có thể gây ra các bệnh: Viêm nha chu, gây nhiễm trùng hay thậm chí là áp xe lan rộng một vùng hàm mặt; đặc biệt hay gặp nhất là dụng cụ nhổ răng không đảm bảo vệ sinh gây nhiễm trùng quanh ổ răng khiến bé sốt cao, chán ăn và quấy khóc.Nếu trẻ sốt quá cao không được điều trị kịp thời có thể gây co giật, ảnh hưởng xấu đến não và mắt của trẻ.

Không có sự quan sát của bác sĩ nên khó phát hiện sớm những vấn đề về phương, chiều, bệnh lý của răng vĩnh viễn, khiến hàm răng mọc không đều, phải phục hình răng về sau.

Gây ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ nhỏ: Do không có chuyên môn nên trong quá trình nhổ răng cho bé, ba mẹ có thể khiến cho con bị đau đớn, gây cảm giác sợ và ám ảnh về sau cho trẻ nhỏ.

Những trường hợp nào tuyệt đối không được tự ý nhổ răng tại nhà

Răng sữa bị sâu, gây đau nhức, sốt và ảnh hưởng đến việc ăn uống của trẻ.

Răng bị viêm tủy, không thể giữ lại.

Răng sữa bị viêm, nhiễm trùng chóp răng.

Khi thấy răng con trẻ lung lay, cha mẹ thường có khuynh hướng trợ giúp con nhổ răng sữa tại nhà bằng những phương pháp dân gian, việc này có ưu điểm tốn ít thời gian, tiện lợi, tuy nhiên, không thể đảm bảo hoàn toàn vấn đề an toàn và những bệnh lý nha khoa có thể phát sinh. Ngoài ra thời điểm thay răng sữa cũng là lúc các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc lên, vì vậy nếu thăm khám bác sĩ sẽ theo dõi được tình trạng, trình tự mọc của răng vĩnh viễn, đồng thời phát hiện các dấu hiệu bệnh lý bất thường của răng; từ đó có thể can thiệp nắn chỉnh, sửa chữa những lệch lạc răng vĩnh viễn ở giai đoạn sớm nhất tránh tình trạng răng mọc khít, mọc lệch lạc, răng vâu,.. về sau.

Như vậy, việc cha mẹ nhổ răng sữa cho trẻ em ở nhà là một thói quen cần thay đổi để tránh những tình huống không mong đợi và vì mỹ quan cho gương mặt của trẻ trong tương lai.

Hy vọng những thông tin y học và khuyến cáo trên có thể cung cấp cho bạn những hiểu biết cần thiết và lựa chọn tích cực cho sức khỏe của bé. Hãy liên hệ với trung tâm Nha khoa Lạc Việt để được tư vấn và kiểm tra sức khỏe răng miệng cho bé sớm nhất.

Nếu bạn vẫn còn đang đau đầu trong việc tìm giải pháp giải quyết khiếm khuyết cho những chiếc răng cũng như muốn tìm hiểu về phương pháp niềng răng, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với hotline của Nha khoa Lạc Việt để nhận được những thông tin về tình trạng răng của mình cũng như chi phí niềng răng tư vấn bổ ích và chuẩn xác nhất. Khách hàng có thể trực tiếp ghé qua Nha khoa Lạc Việt tại:

Cơ sở Cầu Giấy: Số 9 Nguyễn Văn Huyên – Cầu giấy – Hà nội. Tại Hai Bà Trưng: 426 Minh Khai- Hai Bà Trưng – Hà Nội Cơ sở Đống Đa: 160 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại: 02466 622 269

Bị Tiêu Chảy Có Nên Ăn Sữa Chua Không, Ăn Loại Nào?

Sữa chua là thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn và giá trị dinh dưỡng thiết yếu, có khả năng hỗ trợ sức khỏe đường ruột. Tuy nhiên, bị tiêu chảy có nên ăn sữa chua hay không?

Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng, liên tục nhiều lần trong ngày. Đây là tình trạng cấp tính, thường kéo dài trong một thời gian ngắn và biến mất sau một vài ngày. Nguyên nhân gây tiêu chảy chủ yếu là do nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, virus đường tiêu hóa qua đường ăn uống, mắc hội chứng không dung nạp Lactose hay Fructose, ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của một số thuốc điều trị hoặc do mắc một số bệnh đường tiêu hóa như viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích, bệnh Crohn… Thông thường, bệnh có thể được khắc phục bằng giải pháp bù nước và bổ sung thực phẩm có lợi trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Theo đó, người bị tiêu chảy được khuyên nên ăn sữa chua để hỗ trợ sức khỏe đường ruột.

Bị tiêu chảy có nên ăn sữa chua hay không?

Sữa chua là sản phẩm thu được sau khi lên men lactic sữa động vật. Nhờ vậy, thành phần của sữa chua chứa nhiều protein, chất đường bột chuyển hóa thành đường lactoza dễ tiêu hóa. Một số lợi khuẩn có trong thực phẩm trên cũng có khả năng hỗ trợ phân giải chất khó tiêu, cân bằng hệ vi sinh đường tiêu hóa, kìm hãm sự phát triển của hại khuẩn trong đường ruột.

Với người bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn hay bất kỳ nguyên nhân nào khác, sữa chua là một nguồn dinh dưỡng có lợi giúp cải thiện sức khỏe đường ruột, khắc phục triệu chứng.

Đây cũng thực phẩm mà người bị táo bón, ăn không tiêu, đầy bụng, chướng hơi có thể cân nhắc, bổ sung trong khẩu phần dinh dưỡng hằng ngày.

Nên ăn sữa chua loại nào khi bị tiêu chảy?

Các chuyên gia khuyến khích người bị tiêu chảy nên ăn sữa chua nguyên chất (không gia thêm hương vị). Sữa chua nguyên chất thường chứa nhiều lợi khuẩn cho đường ruột nhưng lại ít chất tạo màu, hương liệu, chất bảo quản nên có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, đẩy lùi tiêu chảy.

Bạn cũng có thể phối hợp sữa chua nguyên chất với các nguyên liệu sau đây:

Ăn sữa chua với chuối: Cắt 2 quả chuối thành miếng nhỏ, cho vào bát sữa chua, trộn đều và ăn một lần mỗi ngày.

Ăn sữa chua với hạt thìa là: Rang nửa thìa hạt cà ri và hạt thìa là, nghiền kỹ, sau đó cho vào chén sữa chua trộn đều, ăn 2 – 3 lần mỗi ngày.

Bị tiêu chảy ăn sữa chua như thế nào mới đúng?

Tương tự như nhiều loại thực phẩm khác, việc nạp sữa chua vào cơ thể với hàm lượng, thời gian phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, cải thiện sức khỏe khi bị tiêu chảy.

Để ăn sữa chua đúng cách khi bị tiêu chảy, tránh tác dụng phụ không đáng có, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

Người lớn có thể ăn 1 – 2 hộp sữa chua (tương đương 250 – 500 gram) và trẻ em có thể dùng ½ – 1 hộp sữa chua mỗi ngày.

Nên ăn sữa chua sau bữa chính khoảng 1 – 2 giờ đồng hồ.

Các lợi khuẩn trong sữa chua dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ cao. Do đó, không hâm nóng sữa chua trước khi ăn.

Sữa chua không thích hợp dùng khi bụng đói.

Các chuyên gia khuyến khích nên dùng những loại sữa chua được lên men tự nhiên từ sữa bò để đảm bảo nguồn dinh dưỡng đối với sức khỏe.

Ngoài ra, trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bạn cần chú ý giữ gìn vệ sinh thực phẩm (chế biến, rửa tay trước – sau khi ăn), tăng cường nước uống (2 – 2.5 lít nước mỗi ngày), ăn nhiều rau xanh và thực phẩm lành lạnh đối với hệ tiêu hóa.

Tóm lại, sữa chua là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, tốt cho người bị tiêu chảy nói riêng và hệ tiêu hóa đường ruột nói chung. Tuy nhiên, cần ăn sữa chua đúng cách để thu được lợi ích tốt nhất. Đồng thời, bệnh nhân tiêu chảy cần chú ý giữ gìn vệ sinh ăn uống, tăng cường bổ sung nước, thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng cho cơ thể.

Chữa khỏi viêm đại tràng, tiêu chảy mãn tính lâu năm – Bệnh nhân chia sẻ cùng VTV2 Sống khỏe mỗi ngày

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Em Bị Tiêu Chảy Có Nên Cho Uống Sữa Hay Không? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!