Tượng Chú Chó Hachiko / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Bức Tượng Chú Chó Trung Thành Hachiko

Nói đến Tokyo, không có du khách nào không nhắc đến những địa điểm có tiếng tăm lừng danh trên thế giới như Shinjuku, Shibuya…. Và nói đến Shibuya người ta cũng không thể quên địa điểm trứ danh được khách du lịch check-in với tầng suất khủng đó là bức tượng chú chó trung thành đợi chủ Hachiko

Bức tượng được dựng lên sau khi chú chó Hachiko chờ đợi người chủ của mình trong mưa nắng suốt gần 10 năm trời cho đến khi chết.

Chú chó Hachiko được ông Ueno Hidesanro, giáo sư thuộc khoa nông nghiệp trường Đại học Đế quốc Tokyo (nay là trường Đại học Tokyo danh tiếng) nuôi nấng. Mỗi buổi sáng, Hachikō theo tiễn chủ tới tận nhà ga Shibuya nơi ông đi tới nơi làm việc và chờ đón ông tại đó đến khi ông trở về vào cuối ngày. Những ngày hạnh phúc đó cứ tiếp diễn cho đến một ngày định mệnh vào tháng 5 năm 1925, ông Ueno đột tử tại nơi làm việc. Trong các ngày sau đó, Hachikō vẫn tới nhà ga để chờ đón ông chủ, xuất hiện đúng lúc tàu vào ga. Và cứ mỗi ngày sau đó, chú vẫn đều đặn có mặt tại nhà ga trong 9 năm 9 tháng và 15 ngày cho đến khi chết.

Cuối cùng, ngày 8 tháng 3 năm 1935, Hachikō đã có thể gặp lại người chủ của mình. Chú chết tại chính nơi hơn 9 năm trước chú đã tiễn ông chủ đi lần cuối cùng.Xác Hachikō đã được nhồi bông và bảo quản tại Bảo tàng quốc gia về Thiên Nhiên và Khoa học Nhật Bản tại Ueno, Tokyo.

Bức tượng chú chó Hachikō đầu tiên – tác phẩm của nhà điêu khắc nổi tiếng Nhật Bản And Teru được dựng vào tháng 4 năm 1934 bên ngoài nhà ga Shibuya và chính Hachikō cũng có mặt trong buổi lễ khánh thành hôm đó. Pho tượng đồng về chú chó trung thành Hachiko đặt ở cửa bắc ga Shibuya. Dân chúng sau đó quen gọi cửa đó là “cửa Hachikō” và là một trong năm cửa chính của nhà ga.

Năm 2009, một hãng phim Mỹ đã quay một truyện phim mới, rút từ phim Hachiko gốc của Nhật. Cuốn phim Mỹ có tên là Hachiko: câu chuyện đáng thương của một chú chó. Câu chuyện này càng làm cho tên tuổi của chú chó trung thành nổi tiếng và hơn thế nữa, bức tượng đồng nơi đặt chú trở thành một điểm du lịch nổi tiếng ở Shibuya

Hiện tại, một công ty xe buýt tại Shibuya có tên xe Buýt Hachikō cũng chạy cả tuyến đường mà trước đây hàng ngày Hachikō đã đi.

Tại Sao Chú Chó Hachiko Trở Thành Biểu Tượng Trung Thành Của Người Nhật?

Chú chó Hachiko đã trở thành biểu tượng trung thành của người Nhật từ rất lâu. Song không phải ai cũng biết đằng sau đó là một câu chuyện dài và vô cùng cảm động!

Chú chó Hachiko – biểu tượng trung thành của người Nhật

Hachiko là giống chó Akita (ngày nay đây là giống chó được coi như “quốc khuyển” của Nhật). Bức tượng bằng đồng hình chú chó Hachiko được đặt ngay bên ngoài một trong 5 lối ra của nhà ga Shibuya, Tokyo. Đây là chú chó nổi tiếng về lòng trung thành ở Nhật Bản và được người dân vô cùng yêu thích.

Lý do chú chó Hachiko trở thành biểu tượng trung thành của người Nhật

Hachikō là một chú chó có màu lông vàng nâu óng ả, thuộc giống Akita thuần chủng. Nó chào đời ở một trang trại tại thành phố Odate (Akita, Nhật Bản) vào cuối năm 1923, và được giáo sư Hidesaburō Ueno nhận nuôi, đưa về khu Shibuya của Tokyo. Khi đó, Ueno là giáo sư khoa nông nghiệp ĐH Đế quốc Tokyo (ĐH Tokyo ngày nay). Mỗi ngày, ông đi tàu để đến nơi làm việc, và mỗi khi trở về sẽ có Hachikō đứng ở trước nhà ga chờ đợi.

Cuộc sống cứ vậy trôi đi, cho đến cái ngày định mệnh ấy. Đó là ngày 21/5/1925, giáo sư Ueno lên tàu và mãi mãi không thể trở về được nữa. Ông bị xuất huyết não ngay khi đang giảng dạy và ra đi mãi mãi, để lại một Hachikō ngày ngày ngóng trông ông nơi cửa ga cho đến tận lúc chết. Ngày nào cũng như ngày nào, trong suốt 9 năm, 9 tháng 15 ngày mỗi khi đến giờ tàu về của chủ, chú chó đều xuất hiện.

Một cách tự nhiên, hành khách tại nhà ga bắt đầu để ý sự hiện diện của Hachikō. Một chú chó đáng yêu, ngày nào cũng đều như vắt tranh ngồi chờ ở ga tại cùng một khung giờ, ai mà không để ý cho được. Thực ra, không phải ai cũng tỏ ra thân thiện với Hachikō. Điều này chỉ thay đổi vào ngày 4/10/1932, khi câu chuyện về chú chó trung thành xuất hiện trên mặt báo. Hachikō bắt đầu trở thành một chú chó quốc dân, được hành khách tìm đến cho ăn và chơi cùng. Cũng kể từ đó, hình ảnh về chú cũng xuất hiện nhiều hơn.

Bài báo đầu tiên về Hachikō là do một cựu sinh viên của giáo sư Ueno thực hiện. Cậu sinh viên đang thực hiện một bài khóa luận về loài chó Akita. Sau khi tình cờ trông thấy Hachikō tại sân ga, cậu theo chú chó về nhà và phát hiện ra đó chính là ngôi nhà của giáo sư Ueno quá cố. Tường tận mọi chuyện, cậu quyết định thực hiện một bản báo cáo về loài chó Akita.

Theo bản báo cáo, chỉ có 30 con Akita thuần chủng khi ấy đang sống tại Nhật Bản, và một trong số đó là Hachikō tại nhà ga Shibuya. Trong nhiều năm kế tiếp, cậu cựu sinh viên cũng thường xuyên đến thăm Hachikō, rồi biên soạn một vài bài báo về sự trung thành đáng kinh ngạc của chú. Nhờ đó, Hachikō đã trở thành một biểu tượng quốc dân Nhật Bản. Độc giả cả nước cảm thấy xúc động mạnh vì mối tình cảm khăng khít hiếm thấy giữa người và vật. Hachikō thậm chí còn được đưa vào bài giảng trong các lớp học, là một minh chứng rõ ràng về lòng trung thành.

Năm 1934, một bức tượng đồng dành cho Hachikō đã được dựng lên, đặt trước cửa ga Shibuya do bàn tay của nghệ nhân Teru Ando. Tiếc thay là trong Thế chiến II, bức tượng này đã bị trưng dụng để lấy kim loại phục vụ quân đội. Phải đến năm 1948, con trai của Teru Ando đã rất nỗ lực và dựng lên được bức tượng thứ 2.

Ngày nay, bức tượng được đặt ngay cạnh lối ra vào nhà ga. Lối vào ấy có tên là “Hachikō-guchi” – có thể tạm dịch là “Cổng Hachikō”. Nhưng đó cũng là kỷ niệm lưu giữ cuối cùng về Hachikō. Sau cả một thập kỷ ròng rã chờ đợi, chú chó trung thành qua đời vào ngày 8/3/1935. Nguyên nhân cái chết phải mãi đến năm 2011 mới được khoa học làm rõ: chú đã chết vì ung thư và bệnh giun chỉ bạch huyết.

Sau khi chết, Hachikō được hỏa táng và chôn tại nghĩa trang Aoyama (Tokyo). Mộ của Hachikō được đặt kế bên giáo sư Ueno, người chủ mà nó chờ đợi suốt 10 năm. Ngày nay, bộ lông của chú vẫn được bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Khoa học Quốc gia Nhật Bản, để tưởng nhớ một biểu tượng trung thành nhất lịch sử.

Câu chuyện được kể lại cho cả thế giới, như một biểu tượng huyền thoại của Nhật Bản. Và giờ, bạn sẽ được chứng kiến những hình ảnh hiếm hoi về biểu tượng này, thứ sẽ mang đến cho bạn cảm giác câu chuyện đau lòng như đang xảy ra ngay trước mắt.

Hachiko Chú Chó Trung Thành

Hachiko: A Dog is Story là bộ phim thứ 2 kể về câu chuyện của Hachiko, là bản làm lại của bộ phim Nhật Bản Hachikô monogatari năm 1987. Dĩ nhiên, kịch bản phim phải được chế biến lại đôi chút để phù hợp với bối cảnh phim. Hachi là một chú chó nhỏ được gửi sang Mĩ bằng đường tàu hỏa, nhưng khi xuống tàu thì người ta làm rơi mất lồng nhốt cậu và cậu bị lạc.

Tại đây, câu gặp Parker Wilson (Richard Gere) – một giáo sư đại học đang đi bộ về nhà. Parket đưa Hachi về nhà, Cate Wilson (Joan Allen) – vợ ông ban đầu không thích sự có mặt của chú chó nhỏ nên đã bảo Parker đăng tin tìm chủ của chú. Nhưng khi thấy Parker trở nên thân thiết với Hachi, Cate đã từ bỏ ý định tìm chủ của Hachi, và Hachi trở thành một thành viên trong gia đình Wilson. Parker gọi cậu là Hachi-ko, dựa theo số 8 được khắc trên vòng đeo cổ của câu, mang ý nghĩa may mắn trong văn hóa phương Đông.

[Phim] Hachiko Chú Chó Trung Thành

Sau đó câu chuyện được giữ nguyên như trên. Hàng ngày, khi Parker đến ga tàu để đi làm thì Hachi lẽo đẽo theo sau để tiễn chủ, đến cuối ngày thì chạy ra tận ga để chờ chủ về…. Cho đến một ngày, Parker đột ngột lên cơn đau tim và từ trần, vĩnh viễn không bao giờ trở về nhà.

Nhưng Hachi không biết điều đó, ngày ngày đúng giờ cậu đều chạy đến ga tàu , ngồi chờ chủ nhân hi vọng một ngày nào đó sẽ trở về. Cứ như thế ròng rã suốt 10 năm trời, Hachi vẫn không nguôi hi vọng được chào đón người chủ của mình trở về, chú vẫn chờ, vẫn đợi… Và vào một đêm tuyết trắng lạnh lẽo, Hachi đã được gặp lại người chủ thân yêu của mình, chú chìm vào giấc ngủ vĩnh hằng và lên thiên đàng.

Tokyo Kêu Gọi Người Dân Không Đeo Khẩu Trang Cho Tượng Chó Hachiko

Chú chó Hachiko từ lâu đã đi vào trong tiềm thức của người Nhật Bản và trở thành 1 biểu tượng huyền thoại cho lòng trung thành. Cũng vì lẽ đó mà ở nhiều thành phố, chú chó này được đúc tượng và mọi người thường đến đây hàng năm để tưởng niệm Hachiko.

Thế nhưng hành động đeo khẩu trang cho tượng chó Hachiko mới đây của 1 số người dân lại đang gây xôn xao dư luận và nhận về phản ứng trái chiều.

Tượng chó Hachiko được tặng khẩu trang ngày tưởng niệm

Trước khu vực nhà ga Shibuya tại Tokyo, có 1 bức tượng đồng chú chó Hachiko được người Nhật dựng lên sau thế chiến thứ 2. Cứ đến ngày 8/4 hàng năm, nhiều người yêu mến chú chó này sẽ đến đây để tổ chức tưởng niệm.

Năm nay là kỷ niệm 75 ngày mất của Hachiko, tuy nhiên lễ kỷ niệm buộc phải hủy bỏ vì Nhật Bản đang ban bố tình trạng khẩn cấp do dịch Covid-19. Mọi người dân đều không thể tụ tập quá đông. Nhiều người đã đến để đặt vòng hoa tưởng niệm.

Thế nhưng có nhiều người còn đeo khẩu trang che kín phần mặt và mũi của tượng chó Hachiko. Tại quê nhà – thị trấn Odate, Hachiko cũng được đeo khẩu trang. Chính quyền nơi đây thậm chí đã… tự làm khẩu trang và đeo cho bức tượng.

Cập nhật những tin hot nhất trên mạng xã hội tại fanpage YAN Netizen. Chú chó trung thành và câu chuyện lay động trái tim không kém chó Hachiko của Nhật Bản Chính quyền phải hành động

Mặc dù ban quản lý tại nhà ga Shibuya đã tháo xuống nhưng sau đó lại có thêm nhiều người đến và lặp lại hành động này. Sự việc này kéo dài đến tận 30/4. Nhiều người cho rằng đây là hành động nhắc nhở thân thiện về việc bảo vệ bản thân trong mùa dịch, nhưng ban quản lý đã yêu cầu mọi người dừng ngay việc đeo khẩu trang cho bức tượng.

Ngoài ra, hiện tượng này còn gây sự hiếu kỳ làm nhiều người tụ tập trước bức tượng chú chó Hachiko để chụp hình. Điều này khiến việc giãn cách xã hội trở nên vô ích. Ban quản lý tại nhà ga Shibuya đang rất lo lắng về tình trạng này.

Nếu bạn là người yêu động vật thì đừng quên ghé qua fanpage YAN Pets. Rơi nước mắt trước những tình bạn đẹp giữa chó và người Chú chó Hachiko – biểu tượng lòng trung thành

Ở Nhật Bản, khi nhắc đến cái tên Hachiko, người ta sẽ nghĩ ngay đến lòng trung thành. Hachiko là giống chó Akita, ngày nay nó được coi như “quốc khuyển” của Nhật Bản. Chú chó lông vàng này sinh năm 1923 ở nông trại thuộc thành phố Odate, tỉnh Akita.

Hachiko được giáo sư Hidesaburo Ueno nhận nuôi và mang về sống ở 1 ngôi nhà gần ga Shibuya. Câu chuyện kể lại, vị giáo sư và Hachiko rất gần gũi, quý mến nhau. Mỗi sáng 2 “thầy trò” sẽ cùng nhau đến nhà ga, giáo sư lên tàu đi làm còn Hachiko lặng lẽ tìm chỗ trước quảng trường nằm đợi đến chiều muộn khi giáo sư trở về.

Một ngày nọ, vị giáo sư qua đời, Hachiko vẫn giữ thói quen, tới nhà ga mỗi chiều hàng thập kỷ để chờ đợi người chủ cho đến khi qua đời năm 1935. Cảm động trước sự trung thành ấy, người ta đã dựng bức tượng Hachiko tại nơi chú chó này vẫn thường chờ chủ.

Câu chuyện chú chó “Hachiko ở Nga” khiến dân mạng rơi nước mắt

Hành động của người dân khi đeo khẩu trang cho tượng chó Hachiko có lẽ xuất phát từ sự yêu mến và mong ý thức cộng đồng được nâng cao. Nhưng vì quá tập trung vào sự vui đùa mà nó trở thành hành động không được đẹp đẽ trong mắt nhiều người.

Nếu vị giáo sư Hidesaburo nuôi Hachiko để bầu bạn thì không ít người nuôi chó để có thể bảo vệ được mình. Trên Oh!man, 1 bạn đã đặt câu hỏi: “Một chú chó chưa được huấn luyện có thể bảo vệ được chủ của nó không?”

Và nhận được câu trả lời: “Tôi không huấn luyện những anh bạn nhà tôi để bảo vệ. Sau này cũng sẽ không. Tôi đã huấn luyện nó ngồi, chờ đợi, nằm xuống, im lặng, đến, đi…