Tìm Hiểu Về Giống Chó Lạp Xưởng / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Tìm Hiểu Về Giống Chó Lạp Xưởng (Dachshund) Trước Khi Nuôi

Với các khách hàng ở tphcm, bình dương, hà nội… muốn Mua chó lạp xưởng (chó tacken) 2 tháng tuổi có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua số điện thoại: 0981.427.586

Chó xúc xích (người pháp gọi là chó tacken) giá bao nhiêu?

Giá từ 2 triệu đến 3 triệu cho 1 bé đối với chó sinh sản tại việt nam, không có giấy tờ nguồn gốc

Giá từ 4 triệu đến 6 triệu đối với bé có giấy tờ VKA (giấy kiểm định chất lượng giống chó)

Giá trên 7 triệu đối với giống chó nhập và đầy đủ giấy tờ gia phả các đời.

Nguồn gốc xuất xứ của chó lạp xưởng

Giống chó này có nguồn gốc từ nước Đức và là một trong những loài chó săn của vùng đất này. Xuất hiện từ thế kỷ XV và chó lạp xưởng bắt đẩy được nhiều người biết đến từ thế kỷ XVII. Sau đó tới thế kỷ XIX, chúng được đưa tới Mỹ và dần dần trở thành giống chó phổ biến trên toàn thế giới hiện nay.

Đặc điểm hình dáng chó lạp xưởng

Như tên gọi, chó lạp xưởng có thân dài, ngực nỏ, bụng hóp và 4 chân rất ngắn. Ngoài ra đặc điểm nhận dạng ở loài chó này còn có đầu thuôn dài, mõm cùng dài, 2 mắt hơi lồi cùng hàm răng sắc bén, chắc khỏe. Mắt của chúng có hình oval và có màu nâu đen hoặc đỏ sẫm. Đôi tai của chúng luôn buông thõng ở hai bên má và chúng sở hữu bộ lông mượt, bóng bẩy và đều màu.

Còn xét về lông thì có 3 loại là lông mượt, lông ngắn và lông dài. Cụ thể như sau:

Lạp xưởng lông mượt là giống thuần chủng

Lạp xưởng lông dài là giống do đột biến gien, lai tạo có chọn lọc với chó Spaniel của Đức.

Lạp xưởng lông ngắn là sự kết hợp giữa dòng thuần chủng, Dandie Dinmont Terries và Schnauzers.

Bên cạnh những chú lạp xưởng đơn sắc thì còn có những chú lông 2 màu, thường là màu đen sẫm pha nâu hoặc mà hạt dẻ pha xám.

Đặc điểm tính cách của chó lạp xưởng

Chó lạp xưởng rất thích các hoạt động ngoài trời như đào bới, đuổi bắt, đi săn, chạy nhảy. Chúng có bản tính hay tò mò, thường xuyên đánh hơi mọi lúc mọi nơi. Với con người, bất kể là chủ hay người lạ thì chúng đều muốn làm thân, nhưng đôi khi chúng vẫn sủa khi có người lạ tiếp cận.

Giống chó này rất cẩn trọng và khá nhút nhát, tuy nhiên khi chủ bị đe dọa, chúng sẵn sàng lao vào bảo vệ. Đặc biệt, lạp xưởng rất thân thiện với trẻ em nên các gia đình có trẻ em có thể yên tâm khi cho con trẻ chơi đùa với thú cưng. Tuy nhiên cũng cần chú ý vì lạp xưởng không mấy kiên nhẫn và có thể xảy ra hành vi bất ngờ.

Khi bạn nuôi một chú lạp xưởng hãy dạy chúng biết con người là chủ gia đình, đánh dấu những đồ đạc mà chúng không được đụng tới và bắt chúng nghe lời.

Hãy cho lạp xưởng chơi các trò chơi để chúng vận động, giữ được thân hình cân đối như các trò đuổi bắt, đào bới đất cát. Nếu chúng không được hoạt động thường xuyên sẽ trở nên lười biếng, tăng cân quá độ gây ảnh hưởng đến cả sức khỏe và tính cách của chúng.

Cách chăm sóc chó lạp xưởng

Chó lạp xưởng hoàn toàn có thể sống trong điều kiện các căn hộ mà không cần phải có sân vườn.

Tuy nhiên vì vốn dĩ là chó săn nên bạn cần thường xuyên dắt chúng đi dạo, cho chúng vận động, chạy nhảy ở những nơi rộng rãi, ít xe cộ qua lại. Khi đưa chúng ra ngoài đi dạo, hãy đừng để chúng nhảy quá cao vì điều đó sẽ ảnh hưởng tới xương sống của loài chó thân dài này.

Riêng đối với giống lạp xưởng lông dài, bạn phải đầu tư hơn về chăm sóc lông cho chúng, phải chải lông mỗi ngày. Còn với loại lông xoắn thì phải thường xuyên tỉa lông hoặc tốt nhất cho chúng tới tiệm spa để được chuyên gia chăm sóc lông cẩn thận. Đơn giản hơn hết là giống lông ngắn, bạn chỉ cần dùng vải ướt để lau sạch người chúng.

Các loại bệnh chó lạp xưởng thường mắc phải

Tiểu đường, xoắn dạ dày chướng hơi, béo phì, nhiễm trùng tiết niệu, bệnh tim mạch và đặc biệt đau lưng cột sống, đĩa xương sống là những căn bệnh mà chó lạp xưởng thường hay mắc phải. Do đó bạn cần chú ý và thường xuyên cho thú cưng của mình khám định kỳ tại các cơ sở thú y để để phòng các căn bệnh này xảy ra.

Xem Ảnh và Video Đàn Cún Đẹp Đang Bán Qua Zalo:

Xuất phát từ những hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống, bên cạnh Yến luôn có những chú chó làm bạn để tâm sự ngày đêm. Hiểu và thấu cảm cho những hoàn cảnh khó khăn đó, những chú chó đã thể hiện sự đồng cảm của mình với Yến. Từ đó, Yến đã quyết định theo đuổi đam mê chăn nuôi và chăm sóc các loài vật nuôi. Và đến ngày hôm nay, Yến muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình tới tất cả mọi người, mong rằng mọi người cũng sẽ yêu các loại động vật như yến. Hãy coi chúng là những người bạn đồng hành trung thành nhất. Bạn sẽ thấy được giá trị của chúng.

Bạn cảm thấy sao? Hãy cho chúng tôi biết suy nghĩ của bạn!

Tìm Hiểu Nguồn Gốc – Tên Gọi Và Đặc Điểm Giống Chó Lạp Xưởng

Nguồn gốc giống chó lạp xưởng

Chó lạp xưởng – Dachshund có nguồn gốc xuất xứ được cho là ở Đức; chúng còn có tên gọi khác là chó “xúc xích”, ngoại hình thuôn dài như xúc xích và lạp xưởng ở Việt Nam nên chúng được gọi như vậy.

Bản tính của Dachshund có thể nói là cộc cằn, chúng là 1 trong những loài chó săn có tiếng ở Đức.

Xuất hiện từ thế kỷ XV và chó lạp xưởng bắt đẩy được nhiều người biết đến từ thế kỷ XVII. Sau đó tới thế kỷ XIX, chúng được đưa tới Mỹ và dần dần trở thành giống chó phổ biến trên toàn thế giới hiện nay.

Giống chó lạp xưởng được chia thành 3 dòng:

Chó Standard Dachshund

Chó Miniature Dachshund

Chó Toy Dachshund

Đặc điểm ngoại hình giống chó lạp xưởng

Kích thước

Kích thước và cân nặng của chó lạp xưởng được xếp theo các dòng giống, cụ thể như sau:

Chó Standard Dachshund: Là giống chó lạp xưởng thuần chủng có chiều cao từ 30-35 cm và cân nặng khoảng 9-15 kg.

Chó Miniature Dachshund: Là giống chó Dachshund được lai cùng giống Spaniel Đức, có chiều cao từ 20-25 cm, nặng khoảng 4-5 kg. 

Chó Toy Dachshund: Giống chó lạp xưởng đồ chơi này có chiều cao khoảng 15 – 20cm, cân nặng khá nhẹ, chỉ khoảng 3,5 kg. Là sản phẩm của việc lai lạp xưởng thuần chủng với dòng chó Terriers và Schnauzers.

Phần thân

Sở dĩ mà chúng có tên gọi là lạp xưởng hay xúc xích là bởi thân hình thon dài cùng 4 chân ngắn nhỏ nhìn cứ như khúc lạp xưởng. Tổng quan các bộ phận có thể nói là chẳng phần nào cân xứng phần nào. Cũng bởi vì ngoại hình ngộ nghĩnh như thế nên chúng được người ta ưa chuộng. 

Phần đầu

Đặc điểm nhận dạng ở loài chó này còn có đầu thuôn dài, mõm dài, 2 mắt hơi lồi cùng hàm răng sắc bén, chắc khỏe. Mắt của chúng có hình oval và có màu nâu đen hoặc đỏ sẫm. Đôi tai của chúng luôn buông thõng ở hai bên má và chúng sở hữu bộ lông mượt, bóng bẩy và đều màu.

Bộ lông

Giống chó Lạp Xưởng được chia thành 3 loại: chó Lạp Xưởng lông dài, lông ngắn và lông mượt.

Chúng có bộ lông khá mượt mà và bóng, được coi là giống chó đơn sắc, với một màu lông phủ hầu hết cơ thể, chủ yếu là màu đen hoặc nâu đồng. Phần mõm, hóp bụng và 4 chân có màu sáng hơn như màu vàng, hạt dẻ.

Có những cá thể lai có màu lông 2 màu pha nhau như màu socola, đen sẫm pha nâu sáng…

Tính cách giống chó Lạp Xưởng

Năng động

Là giống chó ưa hoạt động, lạp xưởng rất thích đi dạo, thích ra ngoài vui chơi và sẽ cảm thấy không thoải mái khi bị nhốt quá lâu.

Chúng cũng có xu hướng tìm cách trốn ra ngoài chơi khi bạn không để ý.

Dũng cảm xen lẫn nhút nhát

Có nguồn gốc là giống chó săn nên trong chúng vẫn thừa hưởng sự dũng cảm, sẵn sàng lao vào tấn công đối thủ to lớn hơn nhiều lần nếu chúng cảm thấy có mối đe dọa với bản thân hoặc chủ nhân.

Tuy gan dạ là thế, nhưng thường thì chó xúc xích khá nhút nhát, ít khi cho người lạ sờ vào và khó làm quen.

Bướng bỉnh

Chúng đôi khi có thể cáu kỉnh và không nghe lời, thậm chí cố tình chống lại mệnh lệnh của chủ. Ví dụ như bạn cấm chúng không được vào phòng ngủ, thì tôi tin, với bản tính tò mò, chúng sẽ tìm cách vào phòng của bạn ngay khi bạn không có nhà.

Bạn phải thật kiên nhẫn trong việc huấn luyện và dạy bảo loại chó này. Bạn phải dạy cho chúng biết bạn là chủ, những điều chúng không thể làm và mệnh lệnh của bạn bắt buộc chúng phải nghe lời.

Huấn luyện chó Dachshund bắt đầu ở độ tuổi 2 – 3 tháng đầu là phù hợp nhất, giống chó này càng lớn càng bướng bỉnh.

Trung thành

Nổi tiếng với sự trung thành tuyệt đối, chó Dachshund chỉ trung thành với người nuôi lớn và chăm sóc chúng từ nhỏ. Nếu bạn nhận nuôi 1 bé lạp xưởng lớn bạn sẽ nhận thấy rõ điều này; chúng sẵn sàng tấn công lại bạn nếu cảm thấy bị đe dọa mà không chần chừ, vì chúng không xem bạn là chủ nhân!

Tìm Hiểu Về Giống Chó Rottweiler

Mũi: đen và to, thường phát triển rộng hơn là tròn.

Mõm: phần mặt từ mắt trở xuống (mõm) không được dài hay ngắn so với sọ.

Môi: có màu đen và thậm chí phần phía trong của mõm cũng có màu nâu sẫm.

Hàm: hàm trên – hàm dưới rộng và khỏe.

Răng: bộ răng hoàn chỉnh gồm 42 răng, mặt cắt kéo, răng cửa hàm trên gối lên hàm dưới.

Mắt: cở trung bình, hình hạnh nhân thường có màu nâu.

Tai: cở trung bình, rộng, hình tam giác giống như cờ đuôi nheo, nằm trên cao. Tai hướng về phía trước tạo ấn tượng về một hộp sọ lớn.

Cổ: có chiều dài trung bình, rất cơ bắp, hơi cong, không có phần da bùng nhùng dưới cổ.

Lưng: thẳng, khỏe, vững chắc.

Hông: ngắn, khỏe và sâu .

Mông: rộng có chiều dài trung bình, hơi tròn, không phẳng cũng không gầy.

Ngực: nở,rộng và sâu (ước chừng 50% chiều cao vai) phần ngực trước rất phát triển.

Bụng: phần eo không tóp lại.

Đuôi: trong điều kiện tự nhiên, đuôi thường nằm trên cao, lúc thoải mái đuôi thường rũ xuống.

Chân trước: khi nhin từ phía trước, chân trước thẳng và không quá gần nhau. Cẳng tay thẳng khi nhìn từ bên hông.

Cẳng tay: rất cơ bắp và phát triển.

Cổ chân: khỏe, không thẳng.

Bàn chân: tròn, chắc chắn, móng, ngắn đen và khỏe.

Chân sau: chân thẳng và không quá gần nhau khi nhìn từ phía sau.

Đùi trên: dài trung bình, rộng và đầy cơ bắp.

Đùi dưới: dài, khỏe, cơ bắp và nhiều gân phía dưới hợp với khuỷu chân sâu khỏe khoắn, không thẳng.

Bàn chân sau: dài hơn chân trước một chút với các ngón chân chắc khỏe.

Bước đi: Rottweiler bước đi như ngựa đi nước kiệu. Khi di chuyển phần hông sau tương đối giữ chắc chắn.

Phần da trên đầu: nhìn chung dính sát nhưng khi chó vui mừng phần da trước trán hơi nhăn lại.

Cấu trúc bộ lông gồm hai phần lớp bên ngoài và lớp bên dưới. Lớp bên ngoài có độ dài vừa phải, thô cứng và thẳng. Lớp bên dưới không được lộ ra lớp bên ngoài. Lông hơi dài hơn một chút ở phần mông.

Màu lông: thông thường có màu đen pha nâu ở các phần má, mõm, chân và bàn chân.

Chiều cao và cân nặng

Đối với chó đực: 61 – 68 cm

Cở lớn: 65 – 66 cm (cở chuẩn)

Cân nặng của chó đực xấp xỉ 50 kg

Đối với chó cái: 56 – 63 cm

Cở lớn: 60 – 61cm (cở chuẩn)

Cân nặng của chó cái xấp xỉ 42 kg

Đầu: kiểu đầu chó săn (hound). Hẹp, quá ngắn, quá dài hay thô. Trán phẳng. Thiếu stop (chổ cong giữa trán và sóng mũi) hay đầu quá nhỏ.

Trán: dài hoặc mõm nhọn, mũi phân nhánh, mũi khoằm, mũi có màu nhạt hay có đốm.

Môi: lòng thòng, có màu hồng hoặc lốm đốm, khóe miệng có thể nhìn thấy được.

Mặt cắn của răng: mặt cắn càng cua.

Tai: nằm dưới thấp, dài và nặng nề, lỏng chỏng, hướng ra sau .Tai vểnh hoặc không đối xứng.

Mắt: màu nhạt, sâu hay tròn.

Cổ: quá dài, ốm thiếu cơ bắp hay có yếm (dewlap).

Thân : thân quá dài, quá ngắn hay quá hẹp.

Lưng: quá dài, yếu ớt lưng võng hay cong lên.

Mông: mông quá dốc, quá ngắn phẳng hay quá dài.

Ngực: quá phẳng hoặc quá tròn.

Đuôi: không được quá cao cũng như quá thấp.

Chân trước: hẹp hoặc vòng kiềng. Vai quá dốc. Cánh tay trên quá ngắn thẳng, dài. Cổ chân yếu và thẳng. Bàn chân bè ra. Ngón chân quá thẳng hoặc cong. Ngón chân méo mó. Móng chân có màu nhạt.

Chân sau: đùi phẳng, khuỷu chân quá sát. Khuỷu chân hẹp (cow hock) hay khuỷu mở rộng. Có móng đeo.

Da: không được có lớp da nhăn trên đầu.

Bộ lông: mềm, quá ngắn hay quá dài, lông xoăn, không có lớp lông bên dưới.

Màu lông: các vệt nâu sai chổ, không rõ ràng, quá dàn trãi.

Các lỗi bị loại không được dự thi:

Tổng quan: hình thức bị đảo lộn, chó đực mang vẻ chó cái hay chó cái mang vẻ chó đực.

Tính cách: bồn chồn, nhút nhát, sợ súng, hoang dã và nguy hiểm, thận trọng quá đáng, hồi hộp.

Mắt: quặm mắt, mắt có màu vàng, hai mắt khác màu.

Răng: hô hay móm, mất một trong các răng: răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm, răng hàm.

Màu lông: khi chó có màu khác với màu của Rottweiler chuẩn.

Đuôi: đuôi xoắn lại, đuôi vòng, đuôi lệch qua một bên.

4 ¤ 7 ĐỨC TÍNH CỦA DÒNG CHÓ ROTTWEILER

♦ 2. Fidelity: Trung thành .

♦ 3. Forcefulness: Mạnh mẽ.

♦ 5. Fair-mindedness: Thần kinh tốt.

♦ 6. Fearlessness: Không sợ hãi.

♦ 7. Fighting spirit: Tinh thần chiến đấu.

Kiên nhẫn quan sát ..hãy mươn trớn , gắn chặt vào da thịt nó bằng cái nhìn sắc sảo của loài đại bàng . Chú ý đến độ dày và bóng của lông , so với những con còn lại để phát hiện sự khác biệt và mức độ khoẻ khoắn của một con chó tốt nhất trong bầy.

Thông thường con chó khoẻ mạnh và là con giống tốt sẻ có lông bóng mượt , trơn láng , sắc tố của con chó tốt sẻ sậm màu và có độ tương phản cao giửa 2 màu chủ đạo và đen và vàng có biên độ tăng dần đến cam hoặc đỏ..

Trong lứa con chung bầy con nào phát triển lông chậm sẻ lớn con hơn những con còn lại nếu ở trọng lượng như nhau.

Vi dụ: trong bầy 4 con ( khoảng 2 tháng tuổi) thì 3 con đã chuyển từ lông măng sang lớp lông sợi chỉ duy nhất một con vẫn còn lông măng , phủ dầy với trọng lượng bằng nhau nếu chăm sóc chế độ tốt hoặc như nhau thì nó sẻ lớn con ( size) hơn những con còn lại . Đó là một mẹo nhỏ đáng quan tâm khi chọn lựa chó con.

♦ KIỂM TRA TỪNG CHI TIẾT BỘ PHẬN

Khi đã quan tâm được 1 con trong bầy , hãy tách riêng nó đến một nơi khác tránh xa các chú chó kia để sự kiểm tra được tập trung hơn.

Nếu bạn là người nhập môn thì khó có thể biết được đâu là con chó có tai đẹp , tai xấu ….thậm chí khi nhìn con chó đã trưởng thành cũng khó lòng phán chắc nịch xấu đẹp thế nào…hihi…em cũng thế các bác à!

Vẽ đẹp của tai chó Rottweiler có tiêu chuẩn rồi , tuy nhiên đôi tai thật sự gọi là đẹp ấy hoàn toàn phụ thuộc vào các bộ phận khác như độ rộng của đầu và săn chắc của quai hàm .

Ở trạng thái chú ý cao độ tai chó có khuynh hướng hướng về phía trước kết hợp với sọ tạo nên cái thần , cái chất Rottweilerr.

Không quan tâm đến vẻ đẹp của tai nữa , vì đoán thế chỉ là cách hên xui , hãy tìm vẽ đẹp ấy trên Tai của chó trên chó cha và chó mẹ theo nguyên tắc di truyền,

Bây giờ bạn chỉ cần quan tâm đến Chức Năng của Tai là ổn!

Bằng cách nào thì hãy làm thí nghiệm với âm thanh , Chó nghe ngóng tốt là coi như đạt chất lượng.

Nếu bạn là người cẩn thận , hãy ghi ngay vào sổ tay cá nhân : Tai chó tốt .

Không phải Cent gợi ý lòng vòng khoa trương hay tỏ ra mình chuyên nghiệp lắm , nhưng cái nguyên tắc “con chó vô địch là con chó có ít lỗi hơn những con khác” sẻ giúp ta cân nhắc nên chọn con nào ít lỗi hơn!

Đó là một cách sáng suốt mà người cẩn thận sẻ hưởng lợi từ việc đơn giản ấy.

Những sai biệt với con chó tiêu chuẩn của Đức đều là lỗi , lỗi 2 mắt khác màu là lỗi nặng , sẽ loại khỏi vòng thi thố ban đầu …hoặc không bao giờ được chọn làm con chó giống . Nó sẻ truyền cho thế hệ sau những lỗi đột biến này thay vì truyền những giá trị mà người Đức đã nghiên cứu khoa học để đạt hiệu quả cao trong công việc phục vụ con người .

Màu mắt nên sậm màu.. từ vàng đến màu hổ phách ( gần với nâu ) và chó con sẻ phát triển dần theo thời gian trưởng thành ..

♦ Quan sát trán và phần hộp sọ:

♦ Vì sao trán chó cần cong nhẹ ?

◊ CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM CÙNG CHIA SẼ CHO MỌI NGƯỜI CÙNG BIẾT NHÉ ◊

Tìm Hiểu Về Giống Chó Pitbull

Là một trong mười loài chó dữ nhất , nhưng chó Pitbull lại không phải là loài cắn nhiều nhất . Giống chó Pitbull là một giống chó canh gác và bảo vệ cực kỳ mạnh mẽ và dũng mãnh, nó có một bản năng canh gác rất giỏi và bản chất rất vô cùng trung thành. Với ngoại hình dữ dằn, cơ bắp săn chắc, đôi mắt sắc lạnh, lầm lì, hàm răng rắn chắc, bước chạy thoăn thoắt như tên…, loại chó này luôn được dân chơi săn lùng mua rầm rộ . tuy chó Pitbull rất tận tâm với gia đình và chủ của mình nhưng chúng thuộc dòng chó dữ nguy hiểm cần phải thật thận trọng khi nuôi giống chó này.

Giống chó Pitbull đầu tiên được nuôi ở Anh vào thế kỷ thứ 18 nuôi để làm vật giữ nhà. Chúng còn được huấn luyện để đi săn cũng được sử dụng trong những cuộc chọi chó để đấu với các giống chó khác trong đấu trường. Đây là giống chó dữ, hiếu chiến, bền bỉ, gan lỳ được mệnh danh là sát thủ máu lạnh hay còn được gọi là chó chiến binh hay võ sĩ giác đấu . ( theo Wikipedia )

Pit bull là một giống chó tầm trung bình và nhỏ . Chiều cao trung bình : Từ 45-55cm Cân nặng : từ 18 đền 32kg

Giống chó này có nhiều kích thước và màu sắc khác nhau do sự pha trộn giữa các loại khác nhau của giống Bulldogs và Terriers . Trên thực tế, Pitbull không phải là một giống chó riêng biệt mà từ pitbull dùng để chỉ một nhóm nhiều giống chó có đặc điểm khá tương đồng, và cùng được lai tạo từ một tổ tiên chung, bao gồm American Pit Bull Terrier, Bull Terrier, American Staffordshire Terrier, và Staffordshire Bull Terrier.

Nhìn chung, giống chó Pit Bull có ngoại hình khá dữ dằn, đặc biệt là đôi mắt đỏ ngầu dữ tợn dưới cái trán to gồ, giống chó này được biết đến với ngoại hình đầy cơ bắp và đặc biệt gây ấn tượng với vẻ ngoài hung dữ, hầm hố. Cơ thể của giống chó Pit Bull dài, có khung xương và cơ bắp săn chắc. Chúng có bộ lông ngắn và cái đuôi cũng ngắn, đôi tai nhỏ và mọc cao trên chiếc đầu rộng phẳng. Vẻ ngoài cơ bắp và chiến đấu khiến Pitbull dễ bị ác cảm do đó nhiều đồn thổi về giống chó Pit bull một phần vì ngoại hình dữ dằn của loài chó này

Loài chó này còn có một cơ hàm khác biệt, có cấu tạo như khớp khóa, vì vậy khi nó đã cắn vật gì, hay đối thủ thì không dễ nhả ra. Vết thương do chó căn để lại sẽ rất sâu và rộng vì hàm răng của chúng rất dài, sắc nhọn, ở mức độ nhẹ có thể mang tật, nặng hơn có thể nguy hiểm đến tính mạng . Một con Pitbull bình thường có thể cắn vào một vật và đu mình 30 phút không biết mệt, điều này xuất phát từ điểm nổi trội của Pitbull là chúng có thể lực tốt và thần kinh tốt, thậm chí một số con có thể kéo cả chiếc ô tô 4 bánh giống như một lực sĩ hạng nặng

Đặc điểm tính cách của chó Pitbull

Có nguồn gốc là một dòng chó dữ , nhưng khi được thuần hóa và nuôi dưỡng bởi con người nên Pitbull khá hiền lành và thân thiện với con người .Trừ khi chúng bị đe dọa hoặc tấn công, ngoài ra Pit bull còn là loài chó rất trung thành, tình cảm với chủ.

Tuy nhiên, điểm nổi bật của giống chó này chính là khả năng chiến đấu.Chúng ít khi bại trận trước những giống cho lớn hơn, hung dữ hơn, điểm nổi bật của chúng chính là sự bền bỉ không gì khuất phục được . Với tập tính lãnh thổ cao, do đó theo bản năng nó có thể tấn công những con chó, thú khác đến cùng thậm chí là những con thú lớn hơn nó nhiều lần. Là loài chó dường như không có cảm giác đau đớn, lỳ đòn, điều này khiến loài chó này sẵn sàng tấn công bất cứ ai. Điều này đúng nhưng chỉ là thiểu số và không đại diện cho giống chó pitbull. Trên thực tế, số vụ pitbull tấn công người và các vật nuôi tại Mỹ chỉ tương với những vụ gây ra bởi các giống chó khác, và đa phần người chủ của những chú pitbull này thường bỏ qua khâu huấn luyện

Với tính cách như vậy Pit bull cần được rèn luyện từ bé để kiềm chế sự hung hăn, bản chất của chúng vẫn thân thiện, chúng sẽ không tự nhiên hung hăng trừ khi gặp nguy hiểm, chúng cũng rất quý mến trẻ em .

Một em pitbull lớn lên với sự huấn luyện bài bản sẽ là thú cưng tuyệt vời cho trẻ em, chúng biết quan tâm, chơi đùa và gần gũi với tất cả mọi người. Pitbull cũng là giống chó rất thông minh, học nhanh và dễ huấn luyện, đặc biệt cực kỳ trung thành với gia đình chủ, và sẵn sàng bảo vệ chủ đến chết – điều không cần bàn cãi qua lịch sử hàng trăm năm tồn tại của giống chó này

Giá từ 4-7 triệu : Đây là giá của chó Pitbull thuần chủng, sinh ra trong nước. Những em có ngoại hình, tính cách nổi trội thì có giá 8 triệu đồng. Chó Pitbull sinh ra tại Việt Nam hầu như không có giấy tờ gì cả. Bạn có thể yêu cầu chủ chó cho xem hình ảnh con bố mẹ nếu muốn chắc chắn đó là chó thuần chủng.

Giá từ 10-15 triệu : Giá này dành cho những chú Pitbull được nhập khẩu trực tiếp từ Thái Lan. Các trại chó Pitbull tại Thái Lan luôn được đánh giá cao tại khu vực Đông Nam Á. Do đó, khi chọn mua chó Thái Lan nhập khẩu, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng. Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, độ thuần chủng cao, sức khoẻ, ngoại hình, tính cách tốt hơn nhiều so với chó Pitbull trong nước.

Giá từ 15-25 triệu : Chó Pitbull nhập khẩu từ Thái Lan. Tuy nhiên, có Full giấy chứng nhận của FCI Thái. Giá trên còn giao động phụ thuộc vào chất lượng gia phả. Xuất thân càng hầm hố thì giá càng cao

Giá chó Pitbull