Tiếng Kêu Làm Chó Sợ / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Khi Con Chó Nhát Hoặc Sợ Tiếng Ồn

Sau khi biết được con chó của mình sợ gì bạn có thể khắc phục điều này bằng cách thay đổi môi trường, và thậm chí nhiều trường hợp quá nặng phải dùng cả thuốc. Một trong những cách tốt nhất để làm cho con chó tốt hơn là thay đổi môi trường sống của nó. Bạn cần tăng cường các chương trình hoạt động cho con chó tập thể dục hàng ngày, giúp nó tăng cường về thể chất để cơ thể trao đổi chất tốt hơn.

Bạn cần cung cấp cho thú cưng của bạn một không gian tốt. Khi đó con chó của bạn sẽ cảm thấy được an toàn và được bảo vệ. Bạn có thể thử làm 1 cái chuồng hoặc 1 khu vực cho chó ngủ. Tạo cảm giác thoải mái. Khi đó chó không phải lo lắng về những điều chúng lo sợ. Chó thường có xu hướng muốn tìm những nơi tốt đẹp, mát mẻ để thư giãn và ngủ.

Ví dụ: như dưới ghế, bàn, và những nơi mà nó cảm thấy an toàn.

Quý khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cho chó con có thể tham khảo các dịch vụ sau:

Vậy chúng ta sẽ bắt tay đi vào việc huấn luyện cho chó quen với các tiếng ồn và không sợ khi ra đường, nghe tiếng xe máy. tiếng trẻ em khóc, tiếng còi ô tô, tiếng còi xe máy.

Bạn có thể vào mạng internet hay website và tìm các file âm thanh tiếng ồn sau đó chúng ta bắt đầu huấn luyện chó. Một cách thú vị để thử và dạy cho con chó của bạn không phải sợ, là để cho nó nghe âm thanh từ nhỏ dần sau đó tăng âm thanh to lên dần. Tăng theo hàng ngày và chú ý là thưởng thức ăn, ăn nhẹ, mỗi lần tiếng động lớn là nó sẽ cảm thấy thích thú vì được ăn.

Các âm thanh để chó của bạn luyện tập đó là: giông bão, sấm chớp, pháo hoa, súng nổ, tiếng trẻ em gào khóc, tiếng các con chó khác sủa, tiếng còi ô tô, xe máy v.v…

Từ từ tăng khối lượng mỗi buổi tập luyện, sau đó ta lại giảm cường độ luyện tập ít đi, cho đến khi chó của bạn không sợ hãi với tiếng ồn lớn.

Nếu việc huyấn luyện như trên không phù hợp với điều kiện của bạn, có những loại thuốc có sẵn từ bác sĩ thú y, bạn có thể cho con chó của bạn uống để an thần trước khi nghe tiếng ồn lớn, để cho chó bình tĩnh. Nó như 1 dạng thuốc an thần.

Nhưng tốt hơn cả vẫn là quá trình tập luyện như đã nói ở trên. Liên tục duy trì trong vòng 1 tuần và bạn sẽ cảm thấy sự khác biệt.

Chó Con Kêu Liên Tục Vào Ban Đêm Phải Làm Sao?

Bạn vừa nhận nuôi hoặc mua một bé cún con cực kì đáng yêu, bạn nâng niu, chơi đùa với chúng cả ngày.

Rồi sau một ngày mệt mỏi, bạn trở về với chiếc giường thân yêu của mình chuẩn bị cho một giấc ngủ thoải mái thì bạn nghe thấy tiếng gì đó. Vâng, không ai khác là chú cún con của bạn.

Và bạn ước là sẽ thật tuyệt nếu như em nó ngoan ngoãn yên lặng một tí để bạn có được một giấc ngủ trọn vẹn.

Tuy nhiên… mọi việc đôi khi không như ý bạn muốn, và sự thật là chúng sẽ kêu la thảm thiết không ngừng đâu!

Nhưng đừng lo lắng, vì mình ở đây để cho bạn một số lời khuyên hữu ích để cún con của bạn không kêu la nữa, giúp nó yên tâm hơn khi đến một ngôi nhà mới. Quan trọng hơn, làm cách nào để chúng có thể ngoan ngoãn và bạn có thể hoàn thành trọn vẹn giấc ngủ của mình.

Ngày đầu tiên khi bạn mang một chú chó con về một gia đình mới cùng đồng nghĩa em ấy phải xa rời ổ của nó, nơi có ba, mẹ, anh, chị, em của nó.

Và bạn biết đấy, như một đứa bé, nó cảm thấy không an toàn và muốn được che chở. Kêu la sẽ đến như một lẽ tự nhiên. Đây là cách cún con thể hiện rằng nó đang cảm thấy nguy hiểm và cần được bảo vệ.

2. Tại sao vẫn kêu liên tục dù đã có ổ ?

Bạn tự hỏi là bạn đã cho cún con một cái chuồng hay thậm chí là một chiếc giường thú cưng vô cùng êm ái rồi, vậy tại sao nó vẫn cảm thấy không an toàn?

Điều này có thể giải thích một cách đơn giản là khi bạn mang chú cún con ra khỏi ổ của nó là nó sẽ la lên. Có thể lúc bạn mới mang đi thì nó không biết, nhưng khi dần nhận ra bản thân đã “lạc trôi” rồi thì nó sẽ la lên như một cách để tìm sự giúp đỡ của bố, mẹ, anh, chị, em.

Và nếu không tìm được bất kì sự phản hồi nào nó sẽ chủ động kêu la nhiều hơn để những con lớn nhận thức được sự “mất tích” của nó.

3. Tại sao chó con lại kêu la nhiều hơn vào ban đêm ?

Trong tự nhiên việc kêu la hoặc hú đôi khi có thể giúp cún con thoát khỏi những tình huống nguy hiểm. Tuy nhiên ở nhà bạn thì điều đó lại có thể gây khó chịu cho bạn và những người xung quanh. Nhưng bạn cũng nên thông cảm cho cún con vì thật ra nó cũng chỉ muốn được cảm thấy an toàn.

Vào ban đêm, mọi việc sẽ trở nên tệ hơn khi bạn tắt đèn. Cún con của bạn sẽ cảm thấy bị bỏ rơi khi xung quanh nó là những đồ vật hoặc những nguy hiểm tiềm ẩn trong bóng tối có thể làm hại nó bất cứ lúc nào.

4. Cách để cún con không kêu la vào ban đêm Để cún con ngủ với bạn

Đây là một trong những cách thiết thực nhất, nhanh và cũng có hiệu quả khá cao. Nhưng không phải là ngủ cùng bạn luôn, mà chỉ là ngủ trong 3-4 đêm đầu thôi. Việc này giúp cún con có cơ hội thích nghi dần dần.

Ngủ cùng bạn sẽ giúp cún con cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn. Cơ bản là bạn không cần bật đèn để cún con thấy được bạn, mà chỉ cần nó cảm nhận được sự hiện diện của bạn như mùi cơ thể, giọng nói, thậm chí là nhịp thở của bạn… Vậy là đủ giúp bé yên lòng và đỡ nhớ nhà hơn rồi.

Dùng một đồ dùng cá nhân của bạn cho cún con

Tuy nhiên nếu bạn nào không được phép để chó con ngủ chung với bạn hoặc có vấn đề nào đó mà không thể để nó ngủ chung với bạn.

Đừng lo! vẫn còn nhiều cách khác để bạn tham khảo.

Cách tiếp theo là dùng một món đồ cá nhân của bạn như quần áo, khăn lau, vớ ( không khuyến khích… đùa đấy!! ^^), nón… nói chung là bất cứ món đồ nào có vương lại mùi của bạn trên đó và đặt nó cạnh chú cún của bạn.

Cách này sẽ phần nào làm dịu sự lo lắng của cún con hơn. Cũng khá hiệu quả đấy, tin mình đi!

Đùa giỡn cũng là một cách

Trò này khá dễ, bạn hãy cứ giỡn với bé cho đến khi bé mệt lừ rồi sau đó đem bé vào chỗ ngủ. Nếu có đồ chơi cho chó bạn hãy để vào trong đó cho em nó chơi.

Việc này giúp chú chó của bạn luôn cảm thấy vui vẻ, át bớt đi nỗi sợ. Hãy khiến cho chú chó của bạn biết rằng việc chơi một mình cũng không tệ. Thêm cả việc chơi đùa mệt mỏi sẽ dễ khiến cún con đi vào giấc ngủ luôn, và bạn có thể yên tâm đi ngủ.

Luôn nhớ: không động lòng

Việc phải nghe cún cưng của bạn rầu rỉ và la hét có thể sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn như thể nó đang rất đau đớn và khổ tâm. Nhưng bạn yên tâm! không có gì phải lo lắng cả, ẻm chỉ đang làm nũng thôi!

Nghe nhạc hoặc chương trình TV

Cách này đôi khi mình thấy cũng có tác dụng, nó khiến cho chú chó của bạn dễ buồn ngủ. Đây là một cách phụ thôi, nhưng bạn cũng nên thử qua, có khi lại có tác dụng đấy!

Tập cho cún thói quen không “mè nheo”

Như mình đã nói ở trên, là nếu như mỗi khi bạn nghe tiếng kêu la của cún con là bạn chạy lại dỗ dành thì sẽ vô tình khiến chúng nghĩ rằng việc kêu la sẽ gây được sự chú ý của bạn. Việc này không tốt chút nào, vì vậy bạn cần tập cho chó con thói quen “độc lập”.

Ví dụ, khi bạn biết cún con của bạn đang mắc và muốn đi vệ sinh, thế là em ấy sẽ la lên. Bạn khoan hãy tiếp cận hoặc mở cửa chuồng ra – nếu bạn đang nhốt em ấy trong đó – mà hãy đứng nhìn nó một lát. Nó sẽ biết bạn đang nhìn nhưng không vì tiếng kêu của nó mà bạn sẽ để ẻm đạt được mục đích. Đợi đến khi cún con yên lặng khoảng 1 phút, lúc đấy bạn hãy dẫn em ấy đi vệ sinh.

Bạn hãy lặp đi lặp lại hành động này cho đến khi cún hình thành thói quen ấy. Đây cũng là một trong những bài huấn luyện cơ bản đầu tiên bạn cần dạy cho chú chó của bạn.

5. Trường hợp cún con kêu la vào ban ngày

Nhiều bạn sẽ nghĩ rằng một chú chó con khỏe mạnh thì sẽ không kêu la nhiều. Nhưng thật ra khi chúng bệnh chúng sẽ không kêu la nhiều như bạn nghĩ mà ngược lại chúng sẽ kêu rất nhỏ và yếu.

Muốn đi vệ sinh

Đây là một trường hợp đa số chúng ta thường hay gặp. Khi cún con muốn đi tiểu hoặc đi nặng nhưng không thể rời khỏi ổ, ví dụ như khi bạn nhốt nó trong chuồng gài cửa chẳng hạn, chúng đều sẽ kêu lên để báo hiệu điều đó.

Tuy nhiên sẽ khá khó khăn trong việc nhận biết là chú chó con của bạn kêu lên vì muốn đi giải quyết nhu cầu hay chỉ đơn thuần là muốn gây sự chú ý từ bạn.

Quan trọng là phải cứng rắn…

Đừng để sự đáng thương của chúng đánh lừa bạn, hãy luôn tỉnh táo và yêu thương chúng đúng cách. Việc huấn luyện tốt không những giúp bạn thoải mái trong cuộc sống mà cún cưng của bạn cũng sẽ học được nhiều điều bổ ích.

Trong bài viết này, mình cơ bản chỉ ra một số cách để giúp cún con tập làm quen khi ở một mình. Việc này rất quan trọng, chó con sẽ hiểu khi nào là giờ nghỉ ngơi của mọi người và của cả em ấy. Giúp cuộc sống của bạn và chó cưng gắn kết và hạnh phúc hơn.

Khóc Mếu Vì Tiếng Chó Sủa, Mèo Kêu Trong Chung Cư

Việc nuôi chó, mèo ở một số chung cư không nhiều nhưng nó lại làm cho hàng xóm lời qua tiếng lại vì gây ồn ào, mất vệ sinh chung.

Chó, mèo đi bậy bốc mùi chung cư

Chị Trang, nhân viên kế toán (hiện đang sống tại 1 chung cư ở khu vực Hà Đông) chia sẻ, hiện hàng xóm ngay sát cạnh nhà chị đang nuôi 1 con chó. Điều này không những khiến cho gia đình chị mà các gia đình khác ở tầng 5 chịu nhiều khổ sở.

Chị Trang cho biết, “Ở chung cư nên không gian, hành lang bên ngoài các gia đình đều phải dùng chung với nhau. Thế nhưng chủ nhà chiều nào đi làm về cũng thả chó ra đi dạo nên cứ ra khỏi cửa phòng là thấy hôi thối vô cùng”.

“Nếu mà chỉ như thế không thì không có chuyện để nói, nhưng đằng này con chó kia cứ sủa gâu gâu suốt ngày. Sáng vừa mở mắt ra cũng sủa, trưa cũng sủa, ai thích cũng sủa, gét cũng sủa, chẳng hiểu cái thể loại chó gì nữa”, chị Trang bực tức.

Theo chị Trang thì nhà hàng xóm xóm nuôi chú chó này từ khi mới chuyển về, đã có rất nhiều hộ dân xung quanh góp ý không nên nuôi chó nhưng cũng không mấy ăn thua. Hơn nữa, nhà nuôi chó cũng là người ghê gớm, không mấy khi giao lưu với ai nên chả ai dám động vào. Mà có nói thì chủ nhà lại trợn mắt lên “không phải đất nhà chị, khi nào chó mà sang đi vệ sinh trong nhà của chị thì hẵng đến nói” nên mọi người càng tránh.

Con theo chị Thu Nga, ở chung cư Trung Hòa Nhân Chính thì than thở: “Hôm trước tôi vừa chửi nhau với hàng xóm, về chuyện nuôi chó. Đã ở nhà chung cư, nhà nọ liền nhà kia lại còn nuôi chó. Nhà chật không cho chó vào nhà được, họ làm cái cũi đặt ngay gần cửa nhà mình, con chó ấy cứ kêu ăng ăng cả ngày, không khí lúc nào cũng có mùi hôi của chó, rận chó.

Có hôm mọi người đi làm hết thì họ thả chó ra đi vệ sinh phóng uế bừa bãi, osin nhà họ cũng ra lau qua quýt cho xong, vẫn còn nguyên mùi hôi và vết nhơ ở sảnh. Tôi điên tiết lên không chịu được, sang nói chuyện với nhà họ, họ cũng đồng ý không nuôi nữa, nhưng 1 tháng sau vẫn y nguyên. Sau đó bực quá tôi với một nhà nữa cùng khu phải sang nói lần 2 thì ngày sau đó con chó kia mới bị giải tán.

Cùng chung nỗi bức xúc với chị Nga là chị Lan ở chung cư trên phố Tây Sơn, Đống Đa cũng cho biết: Khu chung cư nhà mình thấy nuôi nhiều chó, mèo lắm, sáng nào cũng nghe tiếng chó sủa, mèo kêu. Khổ nỗi không chỉ có một con mà rất nhiều con. Bình thường thì chả sao nhưng đến cuối tuần vợ chồng muốn nghỉ ngơi cũng không được yên ổn. Có hôm bấm thang máy, đợi đến lúc cửa mở ra cái thì nhìn thấy con chó ngay cửa thang, tôi giật hết cả mình, đành đợi chuyến khác”.

Người lớn sợ, trẻ con khiếp

Việc nuôi chó ở chung cư không chỉ khiến cho người lớn phải bực mình mà còn làm cho nhiều trẻ nhỏ phải khiếp sợ.

Chị Trang cũng kể tiếp: “Không chỉ mình mà con mình cũng sợ chó. Bình thường nhà nào nuôi con chó Nhật hay cho Phóc con mình đã sợ lắm rồi. Đằng này chiều nào nhà ấy cũng dắt con cho Becze xuống sân chơi, dù có rọ mõm nhưng các cháu cũng hết cả hồn”.

Chó được thả rông mà không hề rọ mỗm. Ảnh thanh niên

Một phụ huynh khác cũng bức xúc: “Có cho tiền tôi cũng không nuôi chó, mèo trong chung cư mình bởi tôi di ứng với chúng lắm. Bình thường sang nhà nào chơi lỡ dính cái lông chó, lông mèo nào là ngứa không chịu được. Người lớn như mình còn sợ, còn khiếp, huống gì trẻ con. Tôi thấy lo cho các cháu nhỏ trong chung cư quá, lỡ chó bất ngờ cắn các cháu thì không ai trở tay kịp”.

Theo anh Trần Minh Thành, Trưởng ban Quản lý một chung cư khu vực Đống Đa cho biết: “Chúng tôi thường xuyên nhận được phản ánh về việc nhiều người thả chó chạy rông trong khu vực chung cư mà không rọ mõm, để chó phóng uế làm hôi thối mất vệ sinh. Nhưng đây là việc khá “tế nhị” nên ban quản lý chủ yếu chỉ vận động các hộ dân nên chú ý vệ sinh , tiêm phòng và rọ mõm cho chó khi ra ngoài chứ không cấm được”.

Theo Thanh Hải/Vietnamnet

Theo

Link gốc:

Mèo Sợ Mùi Gì? Làm Sao Để Đuổi Mèo Bằng Mùi?

Sẽ thật khó chịu khi nhìn thấy phân mèo trong nhà bếp của chú mèo nhà mình, thậm chí là mèo nhà hàng xóm. Bạn không thích mèo nhưng mèo hoang vẫn cứ ngang nhiên sinh sống trong nhà. Vậy mèo sợ mùi gì? Làm sao để đuổi mèo bằng mùi? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây!

Mèo sợ mùi gì?

Không phải ai cũng có đam mê nuôi mèo, yêu thích những chú mèo. Tất nhiên với một số người họ chỉ muốn mèo tránh xa họ hoặc tránh xa những xa một số khu vực trong ngôi nhà của họ. Thay vì đánh đập sẽ gây tổn thương mèo, nhiều người bắt đầu nắm lấy điểm yếu sợ mùi hương của mèo để đuổi mèo.

Làm sao để đuổi mèo bằng mùi?

Với chai xịt xua đuổi mèo các bạn chỉ việc xịt lên bất kỳ khu vực, đồ vật mà các bạn không muốn mèo xuất hiện. Cách đuổi mèo này khá đơn giản, tiện lợi, hiệu quả và dễ thực hiện.

Ngoài chai xịt xua đuổi mèo thì nước tẩy mang mùi hương cam,quýt cũng là cách để các bạn đuổi mèo. Cho nước tẩy rửa mùi cam, quýt vào thau nước nhỏ, hòa với ít nước và ngâm chiếc khăn bông vào. Sau đó vắt khô, dùng khăn lau lên các vật dụng, kệ, bàn ghế trong nhà hoặc dùng nước tẩy rửa để lau nhà. Hương cam quýt sẽ khiến mèo không muốn đến gần.

Hay như trong khu vực nhà bếp các bạn có thể đặt trên bếp một vài nhánh xả, rau húng chanh, vỏ cam, quýt….. Với những khu vực khác trong nhà, nhất là thảm chùi chân các bạn nên đặt sáp thơm hương oải hương, hương cam trong phòng hoặc xịt nước xịt phòng có những mùi hương mèo sợ.

Hiện nay để đuổi mèo, một số người lựa chọn các sản phẩm đuổi mèo có mùi chất thải của các loài động vật khác, nhất là mùi của cáo. Tuy nhiên, cách này vô tình gây tác dụng ngược lại vì bên cạnh đuổi mèo bằng mùi, bản thân các bạn cũng sẽ cảm thấy khó chịu với mùi từ chất thải của các loài động vật.

Nếu chú mèo quậy phá các bạn có thể dùng mùi mèo sợ để đuổi mèo. Tùy vào điều kiện của mỗi người mà các bạn sử dụng mùi hương tự nhiên hay chai xịt đuổi mèo. Cách này khá đơn giản, dễ thực hiện thì không có lý do gì các bạn không áp dụng để đuổi mèo?

Bạn Cần Phải Làm Gì Khi Chó Con Kêu Nhiều Vào Ban Đêm?

Vì sao chó con hay kêu vào ban đêm?

Ngày đầu tiên khi bạn mang một chú chó con về một gia đình mới cùng đồng nghĩa em ấy phải xa rời ổ của nó, nơi có ba, mẹ, anh, chị, em của nó.

Và bạn biết đấy, như một đứa bé, nó cảm thấy không an toàn và muốn được che chở. Kêu la sẽ đến như một lẽ tự nhiên. Đây là cách cún con thể hiện rằng nó đang cảm thấy nguy hiểm và cần được bảo vệ.

Sẽ có một vài lí do sau đây khiến cho cún con của bạn kêu la ngay cả khi vào ban ngày:

Đói: Một vài chú cún con khi đói sẽ kêu rất to, nhưng không phải phần lớn. Vì vậy bạn không nên nghĩ rằng kêu la là dấu hiệu khi chúng cảm thấy đói.

Bệnh: Nhiều bạn sẽ nghĩ rằng một chú chó con khỏe mạnh thì sẽ không kêu la nhiều. Nhưng thật ra khi chúng bệnh chúng sẽ không kêu la nhiều như bạn nghĩ mà ngược lại chúng sẽ kêu rất nhỏ và yếu.

Muốn đi vệ sinh: Đây là một trường hợp đa số chúng ta thường hay gặp. Khi cún con muốn đi tiểu hoặc đi nặng nhưng không thể rời khỏi ổ, ví dụ như khi bạn nhốt nó trong chuồng gài cửa chẳng hạn, chúng đều sẽ kêu lên để báo hiệu điều đó.

Tuy nhiên, sẽ khá khó khăn trong việc nhận biết là chú chó con của bạn kêu lên vì muốn đi giải quyết nhu cầu hay chỉ đơn thuần là muốn gây sự chú ý từ bạn.

Nhưng đừng lo lắng, bởi vì sau này khi bạn đã hình thành một thói quen và giờ sinh hoạt cho cún con rồi thì bạn sẽ biết được khi nào chúng cần giải quyết và khi nào chúng đang làm nũng.

Bạn cần phải làm gì khi chó con kêu nhiều vào ban đêm?

1. Để chó con ngủ với bạn

Đây là một trong những cách thiết thực nhất, nhanh và cũng có hiệu quả khá cao. Nhưng không phải là ngủ cùng bạn luôn, mà chỉ là ngủ trong 3 – 4 đêm đầu thôi. Việc này giúp chó con có cơ hội thích nghi dần dần.

Ngủ cùng bạn sẽ giúp chó con cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn. Cơ bản là bạn không cần bật đèn để chó con thấy được bạn, mà chỉ cần nó cảm nhận được sự hiện diện của bạn như mùi cơ thể, giọng nói, thậm chí là nhịp thở của bạn… Vậy là đủ giúp bé yên lòng và đỡ nhớ nhà hơn rồi.

2. Dùng một đồ dùng cá nhân của bạn cho cún con

Tuy nhiên, nếu bạn nào không được phép để chó con ngủ chung với bạn hoặc có vấn đề nào đó mà không thể để nó ngủ chung với bạn.

Đừng lo! vẫn còn nhiều cách khác để bạn tham khảo. Cách tiếp theo là dùng một món đồ cá nhân của bạn như: quần áo, khăn lau, vớ (không khuyến khích… đùa đấy!! ^^), nói chung là bất cứ món đồ nào có vương lại mùi của bạn trên đó và đặt nó cạnh chú cho của bạn.

Cách này sẽ phần nào làm dịu sự lo lắng của chó con hơn.

3. Đùa giỡn cũng là một cách

Trò này khá dễ, bạn hãy cứ giỡn với bé cho đến khi bé mệt lừ rồi sau đó đem bé vào chỗ ngủ. Nếu có đồ chơi cho chó bạn hãy để vào trong đó cho em nó chơi.

Việc này giúp chú chó của bạn luôn cảm thấy vui vẻ, át bớt đi nỗi sợ. Hãy khiến cho chú chó của bạn biết rằng việc chơi một mình cũng không tệ. Thêm cả việc chơi đùa mệt mỏi sẽ dễ khiến chó con đi vào giấc ngủ luôn, và bạn có thể yên tâm đi ngủ.

4. Luôn nhớ: Không động lòng

Việc phải nghe cún cưng của bạn rầu rỉ và la hét có thể sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn như thể nó đang rất đau đớn và khổ tâm. Nhưng bạn yên tâm! không có gì phải lo lắng cả, ẻm chỉ đang làm nũng thôi!

Bạn cần phải kiên quyết, khi nghe cún con của bạn la hét bạn tuyệt đối đừng chạy ra và ôm ấp, vuốt ve em ấy. Vì nếu bạn làm như vậy sẽ vô tình hình thành một thói quen ở cún.

5. Nghe nhạc hoặc chương trình TV

Cách này đôi khi mình thấy cũng có tác dụng, nó khiến cho chú chó của bạn dễ buồn ngủ. Đây là một cách phụ thôi, nhưng bạn cũng nên thử qua, có khi lại có tác dụng đấy!

6. Tập cho chó con thói quen không “mè nheo”

Như mình đã nói ở trên, là nếu như mỗi khi bạn nghe tiếng kêu la của chó con là bạn chạy lại dỗ dành thì sẽ vô tình khiến chúng nghĩ rằng việc kêu la sẽ gây được sự chú ý của bạn. Việc này không tốt chút nào, vì vậy bạn cần tập cho chó con thói quen “độc lập”.

Ví dụ, khi bạn biết cún con của bạn đang mắc và muốn đi vệ sinh, thế là em ấy sẽ la lên. Bạn khoan hãy tiếp cận hoặc mở cửa chuồng ra – nếu bạn đang nhốt em ấy trong đó – mà hãy đứng nhìn nó một lát. Nó sẽ biết bạn đang nhìn nhưng không vì tiếng kêu của nó mà bạn sẽ để ẻm đạt được mục đích. Đợi đến khi cún con yên lặng khoảng 1 phút, lúc đấy bạn hãy dẫn em ấy đi vệ sinh.

Bạn hãy lặp đi lặp lại hành động này cho đến khi chó con hình thành thói quen ấy. Đây cũng là một trong những bài huấn luyện cơ bản đầu tiên bạn cần dạy cho chú chó của bạn.

5

/

5

(

2

bình chọn

)