Thuốc Chữa Tiêu Chảy Cho Chó Con / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Mẹ Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Tốt Nhất?

Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy

– Do nhiễm virus, ký sinh trùng trong các loại thực phẩm gây ngộ độc cho mẹ khi ăn. Đối với những trường hợp này, chỉ vài ngày là cơ thể mẹ trở lại bình thường.

– Nếu mẹ bị tiêu chảy không ngừng và kéo dài có thể là do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác.

– Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác như do mẹ dùng thuốc nhuận tràng để giảm táo bón, mẹ bị trầm cảm sau sinh, dị ứng thực phẩm, uống quá nhiều nước trái cây…

Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?

Tình trạng tiêu chảy xảy ra là do đường ruột của các mẹ bầu sau sinh vẫn chưa thể hoạt động bình thường, cùng với đó là chế độ ăn uống đặc biệt khiến hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động khó khăn hơn trước. Việc mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mẹ và cũng từ đó mới biết được rằng mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt.

Nhìn chung, mẹ cũng không cần quá lo lắng về những vấn đề này. Đối với những trường hợp mẹ bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa hoạt động không tốt thì sẽ không gây ảnh hưởng và lây cho bé thông qua đường sữa mẹ. Vì vậy, trong thời gian mẹ bị tiêu chảy thì vẫn có thể cho con bú bình thường. Nếu mẹ biết cách chăm sóc hợp lý thì tình trạng này sẽ hết sau vài ngày.

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không

Mặc dù vậy mẹ cũng không nên quá chủ quan, nếu tình trạng tiêu chảy đi kèm với các triệu chứng khác như sốt cao, buồn nôn và đi ngoài ra máu thì đây là dấu hiệu cho thấy bệnh đã nghiêm trọng hơn. Lúc này, để đảm bảo an toàn cho con thì mẹ nên tạm dừng việc cho con bú và nên đến bệnh viện để được các bác bác sĩ thăm khám chuẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời.

Khi mẹ phát hiện trẻ cũng có dấu hiệu bị tiêu chảy thì mẹ cũng đừng lo lắng quá. Bởi nguyên nhân làm trẻ sơ sinh bị tiêu chảy không hẳn là do bị nhiễm từ nguồn sữa mẹ. Vì vậy, mẹ cũng không nên dừng việc cho con bú mà hãy theo dõi tình trạng của bé thêm vài ngày, nếu thấy tiêu chảy kéo dài thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ khám và tìm hiểu rõ nguyên nhân.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt?

– Men vi sinh: Các men vi sinh này sẽ giúp cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô. Những vi khuẩn này có khả năng trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa của mẹ được cân bằng.

– Bù nước và điện giải: Tình trạng tiêu chảy đi ngoài liên tục sẽ khiến cơ thể mẹ bị mất nước gây nên tình trạng mệt mỏi và uể oải. Lúc này, mẹ cần phải tạo sự cân bằng sinh hoạt bằng cách uống bù nước và uống Oresol để bù điện giải cho cơ thể.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt

Tuy nhiên, nếu như các triệu chứng tiêu chảy chỉ mới chớm nở ở giai đoạn đầu thì ngoài việc sử dụng thuốc Tây y, mẹ có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để làm giảm tình trạng tiêu chảy tự nhiên và an toàn.

– Bài 1: Dùng khoảng 20gr búp ổi non rửa sạch đem sao sơ qua. Chuẩn bị thêm khoảng 10gr vỏ quýt khô và nướng chín 10gr gừng. Đem tất cả các nguyên liệu cắt nhỏ rồi sắc với 400 ml nước cho đến khi còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.

– Bài 2: Dùng khoảng 20gr búp ổi non, 16gr củ sả và 8gr củ riềng. Tất cả đem rửa sạch rồi thái nhỏ. Đem sao qua rồi sắc lấy nước đặc uống.

– Bài 3: Dùng khoảng 20gr lá ổi kết hợp với 20gr vỏ bưởi đem phơi khô ; 10gr lá chè tươi và 2 lát gừng tươi. Đem tất cả các các nguyên liệu đi sắc lấy nước uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

– Bài 4: Dùng khoảng 20gr búp ổi, 20gr vỏ măng cụt, 10gr gừng nướng, 20gr gạo rang sắc kĩ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Ngoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên uống thêm nước canh, cháo, trà hoa cúc và bạc hà để làm giảm cơn đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, sữa chua cũng là một trong những cách giúp bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy.

Thủy Phan Nguồn Tham Khảo: Tổng Hợp

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Trẻ Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Cho Khỏi?

Trẻ bị tiêu chảy uống thuốc gì là một trong những thắc mắc của khá đông mẹ khi có con bị tiêu chảy. Việc cho trẻ dùng thuốc, nhất là thuốc kháng sinh tuyệt đối không được sử dụng bừa bãi. Bởi nếu không bệnh cũng không khỏi mà còn gây ra nguy hiểm cho trẻ. Chính vì thế nếu có ý định cho bé uống thuốc thì mẹ nhớ phải tham khảo bài viết sau.

Bé bị tiêu chảy uống thuốc gì?

Theo các chuyên gia y tế thì hầu hết các trường hợp bị tiêu chảy thì không cần phải dùng thuốc. Mẹ chỉ cần chăm sóc bé cho tốt, đúng cách là bé sẽ sớm khỏi mà không cần thuốc. Trừ những trường hợp nặng, bé tiêu chảy kéo dài, trẻ sốt cao hoặc kèm theo có máu trong phân thì mới cần cho bé đến bệnh viện chứ cũng không nên tuỳ tiện cho trẻ uống thuốc.

Trẻ bị tiêu chảy nên uống thuốc gì sẽ do bác sỹ trực tiếp chỉ định sau khi thăm khám, chẩn đoán bệnh. Việc các mẹ tự ý cho con dùng thuốc khi chưa thăm khám sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho bé nếu sử dụng không đúng khiến tình trạng bệnh của bé khó cải thiện thêm nữa việc sử dụng kháng sinh bừa bãi vừa dễ gây nhờn thuốc mà còn gây ra tình trạng rối loạn hệ vi sinh đường ruột khiến bé bị tiêu chảy nặng hơn.

Trẻ bị tiêu chảy nên bổ dung dung dịch điện giải.

Một số loại thuốc cơ bản thường được dùng cho trẻ bị tiêu chảy như:

+ Thuốc hạ sốt: loại thuốc này chỉ được dùng trong trường hợp bé bị sốt cao do tiêu chảy, thường là sốt trên 38,5 độ C. Mẹ cũng cần dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cho chuẩn xác, sau đó mới cho bé dùng thuốc. Các trường hợp sốt nhẹ thì không cần thiết phải uống thuốc. Nhưng hãy tham khảo kỹ ý kiến của bác sỹ để dùng loại thuốc phù hợp với bé,

+ Uống dung dịch ORS (oresol): đây còn gọi là dung dịch bù nước, nó có tác dụng bù nước và điện giải, tránh tình trạng trẻ bị mất nước do tiêu chảy. Đồng thời uống dung dịch oserol cũng giúp hạ sốt, giảm thiểu tình trạng sụt cân và giúp bé sớm hồi phục. Tuy nhiên mẹ nhớ phải pha dung dịch này theo hướng dẫn đúng tỷ lệ rồi mới cho bé uống.

Lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị tiêu chảy

Các mẹ tuyệt đối không được cho trẻ đang bị tiêu chảy uống thuốc cầm tiêu. Việc hiểu sai về tác dụng thuốc và tuỳ ý sử dụng sẽ rất nguy hiểm. Việc bé đi ngoài là để đào thải các chất độc, thức ăn nhiễm khuẩn ra ngoài. Sau khi đi hết và được chăm sóc tốt là bé tự khỏi. Việc dùng thuốc cầm tiêu chẳng khác nào tích trữ chất độc trong người.

Thuốc hạ sốt cũng vậy, chỉ nên cho bé uống khi thực sự sốt cao. Nếu bé chỉ sốt nhẹ mà mẹ chỉ cần dùng khăn ấm chườm 5 vị trí nách, bẹn, trán là con đã có thể tự hạ sốt. Thuốc hạ sốt ngoài tác dụng giúp hạ thân nhiệt của bé nhanh chóng sẽ gây ra tác dụng phụ trên gan mẹ không nên lạm dụng để không bị ảnh hưởng đến chức năng của gan .

Đặc biệt với những trường hợp bé bị tiêu chảy do virus gây ra thì dùng thuốc kháng sinh cũng không đem lại hiệu quả điều trị cao. Mẹ chỉ cần bù nước cho bé, chăm sóc ăn uống cẩn thận và vệ sinh tốt là được.

Chữa tiêu chảy cho bé bằng các bài thuốc dân gian

Bé bị tiêu chảy nên uống gì? Mẹ có thể cho con uống một số thảo dược tự nhiên như:

– Nước lá ổi: có vị chát sẽ giúp bé giảm nhanh tình trạng tiêu chảy. Theo đó mẹ lấy lá ổi tươi rửa sạch, cho vào nồi đun sôi, cho thêm ít muối, chắt lấy nước cho con uống.

– Nước hồng xiêm xanh: loại nước này có vị chát và tính bình, hỗ trợ chữa chứng tiêu chảy và kiết lỵ tốt. Cụ thể mẹ lấy quả hồng xiêm xanh, thái lát, phơi khô, sao vàng rồi dùng để sắc nước hàng ngày cho bé uống.

Cho bé uống nhiều nước để tránh mất nước do tiêu chảy.

– Nước rau sam: cách này có thể chữa được cả tiêu chảy lẫn đau bụng. Mẹ lấy rau sam rửa sạch nấu cháo cho con hoặc sắc lấy nước uống đều được.

– Nước gừng: gừng có tính ấm giúp làm ấm bụng, giúp bé hết đau bụng và giảm nhanh hiện tượng tiêu chảy. Mẹ chỉ lần thái vài lát gừng tươi đem pha với nước sôi, chờ bớt nguội là có thể cho bé uống.

– Lá củ cải tươi: theo đó mẹ dùng lá củ cải tươi rửa sạch, cùng với trần bì cho vào ấm, sắc nước uống hai lần/ ngày là bệnh sẽ khỏi.

Ngoài ra thì mẹ có thể cho con uống nước lá lựu tươi sắc, uống nước gạo rang, nước lá lộc vừng tươi…tất cả đảm bảo nguyên liệu sạch rồi mới cho bé dùng.

Mẹ Tiêu Chảy Có Nên Cho Con Bú Không, Nên Uống Thuốc Gì Thì Tốt?

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?

Việc rối loạn hệ tiêu hóa dẫn đến đau bụng đi ngoài đối với các mẹ trong giai đoạn cho con bú là chuyện thường gặp. Nhiều mẹ rất lo lắng sợ mẹ bị tiêu chảy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con khi con bú sữa mẹ, vậy có cần tạm ngưng cho bé bú sữa mẹ hay không?! Các mẹ không nên quá lo lắng, vì các căn nguyên làm cho mẹ bị đi ngoài sẽ không qua sữa mẹ, vì vậy mẹ hãy yên tâm cho bé bú bình thường, vì sẽ không làm ảnh hưởng đến bé.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì?

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì cũng là thắc mắc nhiều mẹ quan tâm, lời khuyên là khi mẹ bị đi ngoài và đang cho con bú, thì tốt nhất nên sử dụng các phương thuốc đông y, thảo dược tự nhiên để điều trị, chỉ sử dụng thuốc tây y trong trường hợp cần thiết và phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Bài 1: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.

Bài 3: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Bài 4: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Những lưu ý khi mẹ đang cho con bú bị tiêu chảy

Khi bị tiêu chảy mẹ cần lưu ý những điều sau:

– Các mẹ nên nấu cháo thịt nạc, rau ngót cho phụ nữ sau khi sinh.

– Thức ăn cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, nấu chín kỹ.

– Các mẹ tiếp tục cho bé bú mẹ hoàn toàn, và theo dõi thêm, nếu trẻ bị đau bụng đi ngoài thì mẹ phải cho bé bú mẹ nhiều hơn để tránh trẻ bị bị mất nước, và thăm khám bác sĩ ngay để có hướng xử lý thích hợp.

Mẹ Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Để Không Gây Hại Đến Sức Khỏe?

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì để không gây hại đến sức khỏe

1. Nguyên nhân mẹ bị tiêu chảy

Hiện tượng mẹ sau sinh bị tiêu chảy không phổ biến, chỉ một số ít gặp phải tình trạng này. Nguyên nhân có thể kể đến như:

Do nhiễm virus, ký sinh trùng trong thức ăn gây ngộ độc thực phẩm. Với trường hợp này mẹ không cần uống thuốc, chỉ cần tĩnh dưỡng vài ngày là ổn.

Ngoài ra, mẹ bị tiêu chảy cũng có thể do thuốc nhuận tràng để giảm táo bón. Do đó, mẹ chỉ cần ngừng thuốc sẽ giải quyết được vấn đề này.

Bên cạnh đó, trường hợp mẹ sau sinh bị trầm cảm phải uống thuốc trị liệu cũng gây ảnh hưởng đến mẹ, một số thành phần của thuốc có thể không tương thích khiến mẹ bị tiêu chảy. Vì vậy, mẹ cần đến bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và không nên tự ý mua thuốc.

2. Có nên cho con bú sữa khi đang bị tiêu chảy?

Tuy nhiên, một số trường hợp ít, bé bú mẹ và bị tiêu chảy ngay sau đó. Lúc này, mẹ không cần quá lo lắng và nên tiếp tục cho bé bú. Bởi như đã nói ở trên, nguyên nhân tiêu chảy không phải do sữa mẹ. Việc mẹ cần làm lúc này là tiếp tục cho bé bú nhiều hơn để tránh mất nước, sau đó nên đưa bé đi khám để xác định nguyên nhân và cách điều trị.

Có nên cho con bú sữa khi đang bị tiêu chảy?

3. Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì để không gây hại đến sức khỏe?

Các mẹ luôn băn khoăn không biết khimẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hy vọng những thông tin sau đây sẽ giúp các mẹ giải đáp được những thắc mắc trên:

Men vi sinh: Đây là việc cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô để trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa được cân bằng.

Bù nước và điện giải: Khi bị tiêu chảy cơ thể mẹ thường dễ mất nước gây ra mệt mỏi, uể oải. Mẹ cần tạo sự cân bằng sinh hoạt bằng cách uống bù nước, uống Oresol cho cơ thể.

Ngoài ra, ngoài các bài thuốc tây y,mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì vừa có nguồn gốc thiên nhiên lại vừa công hiệu với sức khỏe:

Bài 1: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.

Bài 3: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

Bài 4: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

4. Mẹ bị tiêu chảy nên ăn gì thì tốt cho sức khỏe?

Ngoài những câu hỏi về mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gìthì cũng có vài lời khuyên cho mẹ khi bị tiêu chảy nên ăn gì để sức khỏe nhanh chóng phục hồi:

Mẹ cũng đừng quên nghỉ ngơi và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

Uống nước canh, cháo, súp để vừa cung cấp nước cho cơ thể vừa dễ tiêu hóa.

Uống một tách trà hoa cúc, gừng, mật ong, bạc hà,…sẽ giúp giảm đau bụng, chống viêm và an thần.

Thực phẩm ít chất xơ

Ăn sữa chua sẽ giúp bổ sung các vi khuẩn thân thiện với đường ruột.

Tiếp tục cho con bú sữa mẹ, nó là một mẹo giúp bạn giải tỏa căng thẳng

Mẹ cũng đừng quên nghỉ ngơi và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Đó cũng là một cách giúp bệnh nhanh chóng tránh xa.

Bên cạnh đó, khi bị tiêu chảy mẹ nên nhớ uống nước canh, cháo, uống trà hoa cúc, bạc hà để giảm đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Sữa chua cũng là cách bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy,

Đồng thời, mẹ nên tích cực ăn nhiều chất xơ, những thức ăn có lợi cho đường tiêu hóa, ăn sữa chua để bổ sung các lợi khuẩn có lợi cho đường ruột. Bên cạnh đó, mẹ nên có chế độ nghỉ ngơi thích hợp để tránh căng thẳng khiến bệnh lâu khỏi.

Hy vọng qua bài viết này, các mẹ sẽ giải đáp được thắc mắc mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì thì không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ cũng như bé.

Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe!

Quỳnh

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.