Thời Kỳ Sinh Sản Của Chó Alaska / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Một Số Lưu Ý Trong Chu Kỳ Sinh Sản Của Chó Alaska

Căn cứ vào thời điểm lai và phối giống bạn cần ghi chép thời gian cụ thể, số lần và quan sát bụng của chó Alaska. Nếu bụng nhỏ thì số con càng ít và kỳ sinh nở càng lâu. Thông thường, giống cún này thường mang thai khoảng 64 ngày rồi sinh, bên cạnh đó, có một số trường hợp lên tới 70 ngày.

Ngược lại nếu số lượng thai nhi càng nhiều thì đẻ càng sớm. Vì vậy, chó Alaska sơ sinh ra đời nhanh hay chậm và có kích thước lớn hay không, phụ thuộc rất nhiều vào số lượng nhiều hay ít con.

Cần dự kiến thời gian đẻ trong chu kỳ sinh sản của Alaska

Nhận biết các dấu hiệu sắp sinh trong chu kỳ sinh sản của chó Alaska

Nếu thấy dấu hiệu sữa xuất hiện và có thể cảm nhận được sự động đậy của thai nhi thì khoảng 3 đến 4 ngày nữa chó Alaska sẽ sinh nở. Bên cạnh đó, còn xuất hiện tình trạng chó mẹ đi tiểu nhiều, biếng ăn và thậm chí đi vệ sinh thụ động do bên cơ quan bên trong bị chèn ép.

Khoảng 2 đến 4 giờ trước khi sinh, Alaska thường bỏ ăn, thở gấp và kêu rít và cào bới ổ đẻ như phản xạ tự nhiên. Lúc này, bạn cần chuẩn bị vị trí ấm áp, yên tĩnh, thoáng mát và đủ ánh sáng để cho chó mẹ chuẩn bị sinh nở. Chủ nhân cũng có thể đóng riêng cho Alaska một chiếc khay gỗ với kích thước phù hợp để thuận tiện hơn.

Nhận biết các dấu hiệu sắp đẻ trong chu kỳ sinh sản của chó Alaska

Khi đến với trại cún cưng của chúng tôi bạn có thể dễ dàng tìm thấy 1 em mà mình yêu thích nhất với vô cùng hấp dẫn. Hơn nữa, bạn có thể hoàn toàn an tâm về chất lượng, bởi dòng chó Alaska của chúng tôi đã trải qua thuần chủng và kiểm nghiệm hoàn toàn 100%.

Địa chỉ Shop: Số 59, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Trại sinh sản 1: Ngõ 310 Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.

Trại sinh sản 2: 521 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội.

Hotline: 0888 08 3388

Fanpage: chúng tôi

Bộ phim về chó alaska khiến cả thế giới xúc động Một số đặc điểm về ngoại hình và tính cách của chó alaska

Thời Kỳ Salo Trên Chó

Chó salo là khái niệm chúng ta thường nói đến thời kỳ chó động dục. Khi đến độ tuổi nhất định, chu kỳ động dục trên chó sẽ xuất hiện. Đây cũng là thời điểm báo hiệu chó của bạn đã sẵn sàng phối giống và sinh sản.

Lý do thời kỳ salo là quan trọng:

Chó ở thời kỳ salo và nhất là chó cái thường xuất hiện những biểu hiện rất “khác lạ”. Chúng ta dễ nhận ra nhất là các bé sẽ chán ăn, bỏ ăn, đôi khi ủ rủ, hoặc tăng động. Chúng ta cần biết những điều này để chăm sóc bé tốt hơn. Để tránh cho bé bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục, về sau có thể gây ung thư.

Dấu hiệu của thờ kỳ salo:

Cơ quan sinh dục của chó cái có hiện tượng sưng to hơn bình thường, hơi đỏ.

Có hiện tượng chảy máu từ âm hộ, sau thời gian từ 8 đến 15 ngày hiện tượng này sẽ giảm đi và biến mất.

Ở trên chó đực, dấu hiện thời kỳ salo không biểu hiện nhiều ra ngoài. Chủ yếu các bé sẽ có hiện tượng tăng động hơn, “nhảy” lên nhiều đồ vật. Tăng động khi gặp được chó cái đang salo.

Chăm sóc chó:

Dùng khăn sạch hay bông gòn thấm nước ấm lau cơ quan sinh dục hằng ngày cho chó cái.

Tắm rửa vệ sinh cho bé thường xuyên, đúng cách.

Triệt sảm cho bé nếu chúng ta không muốn phối giống.

Không cho chó dùng các thuốc tránh thai con người đang sử dụng. Không nên tiêm thuốc tránh thai cho chó. Việc này ảnh hưởng rất xấu tới bé sau này. Gây nên tình trạng viêm tửu cung cho các bé và có thể ảnh hưởng tính mạng nếu không phát hiện để chữa trị kịp thời.

Phòng khám thú ý Thành Trung chính là nơi giúp khám, chữa và chăm sóc cho các bé chó mèo và các loại thú cưng khác của bạn luôn khỏe mạnh

Mọi thắc mắc chi tiết, quý khách hàng vui lòng liên hệ:

PHÒNG KHÁM THÚ Y THÀNH TRUNG

Chó Trong Thời Kỳ Mang Thai Và Sau Khi Sinh Đẻ Có Nên Tắm Không?

Giai đoạn 1: Trong thời kỳ chó mang thai -“Chó mang thai có nên tắm không?”.

Đây là một câu hỏi rất dễ gây tranh cãi vì một số người cho là không nên vì tắm trong thời gian này sẽ có nguy cơ sảy thai, một số khác thì cho là có vì không ảnh hưởng gì tới thai sản cả. Khách quan mà nói, chúng ta có thể tắm cho chó khi chúng mang thai nhưng phải cẩn thận và đúng phương pháp khoa học như sau:

Dùng sữa tắm xoa đều lên lông chó, thoa một cách nhẹ nhàng khắp cơ thể. Không tạo ra lực đè nén vào khu vực bụng và đừng để xà phòng tiếp xúc với mắt. mũi, tai.

Tiếp đến dùng nước ấm xả nhẹ từ từ vào thú cưng của bạn. Chú ý nhẹ nhàng và tránh vùng bụng dưới.

Cuối cùng dùng khăn lông mịn lau khô lông của chó. Tránh chà xát quá nhiều, không cần cố gắng làm khô lông. Chỉ cần vừa đủ để cún cảm thấy thư giãn.

Một số cửa hàng thú cưng tại nước ngoài các nhân viên được học lớp kỹ năng cách nhận biết chó có thai. Khi tiếp nhận chó tới tắm họ thấy những dấu hiệu bất thường của chú chó như căng thẳng, khó chịu hay sủa nhiều, tức giận…thì họ có thể đoán được chú chó đang mang thai. Lúc đó sẽ báo với chủ nhân của chú chó đó và tư vấn cách chăm sóc cho chó mang thai tột nhất.

Các nhân viên giúp khách hàng trả lời những câu hỏi như:

“Chó mang thai bao nhiêu ngày thì đẻ?” – Khoảng 9 tuần thì chó sẽ hạ sinh cún con.

“Chó mang thai có nên tắm được không?” – Câu trả lời là có và phương pháp tắm cho chó khi mang bầu cũng sẽ đặc biệt hơn thông thường.

Giai đoạn 2: Sau thời kỳ sinh dẻ của chó – “Chó mới đẻ có tắm được không?”.

Sau khi sinh khoảng 1 – 2 tuần, chó mẹ có thể tắm được. Sử dụng các phương pháp tắm ướt, tắm ẩm và tắm khô tùy vào tâm trạng và thái độ của chú chó. Đây là cách chăm sóc cho chó mang thai sau khi sinh hiệu quả nhất.

Tắm ướt cho chó bằng sữa tắm đặc biệt:

Đặt thú cưng của bạn vào trong thau/chậu. Tiếp đó dùng nước ấm xả từ từ để chó không bị cảm giác sợ nước.

Sử dụng sữa tắm thoa đều lên toàn thân và những nơi kín của chú chó.

Sau đó dùng nước mát để làm sạch xà bông trên người của thú cưng.

Cuối cùng dùng khăn lông trùm toàn thân của mèo để thấm ráo nước.

Tắm ẩm cho chó bằng tinh dầu thơm:

Dùng chai xịt phun nước hơi làm ẩm toàn thân thú cưng của bạn.

Tiếp dó dùng tinh dầu thơm thoa đều lên toàn thân và chú ý những nơi khó làm vệ sinh của chó.

Sau 5 – 10 phút, xịt phun nước để làm sạch cơ thể chó rồi dùng khăn lông mịn lau sạch toàn thân của thú cưng.

Tắm khô cho chó bằng phấn rôm

Dùng chai xịt phun nước xịt nhẹ và đều toàn thân chú chó để làm vệ sinh.

Sử dụng phấn rôm thoa đều nhẹ lên toàn thân. Dùng tay hất các phấn rôm rơi xuống chậu lên lại thân của chú mèo và thoa kỹ ở những vùng khó làm vệ sinh.

Cuối cùng dùng khăn lông mịn làm sạch cho thú cưng.

Một Năm Chó Đẻ Mấy Lứa? Tuổi Sinh Sản Của Chó Là Bao Nhiêu?

Chó bao nhiêu tuổi thì đẻ được

Thời gian từ 6 tháng – 1 năm tuổi, chó cái sẽ có xu hướng động dục lần đầu, thời gian động giục kéo dài khoảng từ nửa tháng đến một tháng và một năm xuất hiện khoảng 1 – 2 lần.

Với một số giống chó có kích thước lớn như: chó ngao, pit bull, husky,… tuổi sinh sản của chó có thể từ 18 – 24 tháng. Giống chó ảnh hưởng nhiều đến tuổi động giục, những giống chó có kích thước nhỏ thường sẽ phát dục sớm hơn giống chó lớn. Độ tuổi sinh sản của chó nhỏ là khoảng 3 năm, giống chó lớn ở khoảng 5 năm.

Chó nuôi bao lâu thì đẻ

Một năm chó đẻ mấy lứa?

Về mặt lý thuyết, mỗi con chó cái sẽ đẻ hai lứa một năm. Trong điều kiện được chăm sóc tốt, sau 6 tháng sinh con, nó có thể động dục và tiếp tục quá trình 3 tháng mang thai, 1 tháng cho con cai sữa, 7 – 8 tuần để cơ quan sinh sản hồi phục trở lại.

Trên thực tế, sau mỗi lần sinh con, tử cung của chó mẹ sẽ bị giãn rộng ra, các cơ hông, mông cũng bị ảnh hưởng nhiều do quá trình dặn con ra ngoài, đồng thời, lượng sức lực của chó mẹ bỏ ra cũng lớn. Do đó, nó cần khá nhiều thời gian để có thể hồi phục lại cho lần mang thai tiếp theo, thường là một năm.

Mỗi năm chỉ nên cho chó đẻ một lứa là tốt nhất

Trong trường hợp chó bị ép mang thai lần hai trong cùng năm thì tỷ lệ tử vong của chó mẹ và chó con sẽ khá cao.

Những điều cần biết khi cho chó mẹ mang thai

Đối với những chú chó được chọn để làm giống thì ngay từ khi còn nhỏ đã phải có chế độ chăm sóc đặc biệt.

– Cho chúng ăn sữa mẹ lâu hơn những con khác vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của chó con, ngoài ra cần bổ sung thêm thêm chất đạm, khoáng chất, vitamin A, D, Trivit, Tetravit để khung xương khỏe mạnh.

– Kết hợp dắt chó đi dạo, vận động thể dục thể thao nhiều.

– Khi được 18 – 20 tháng tuổi, có thể cho chó cái giao phối. Trước đó khoảng 15 ngày, bạn nên cho chó ăn thức ăn nhiều đạm, vitamin, chất khoáng và cung cấp đủ nước sạch để uống.

– Khẩu phần ăn giành cho chó mẹ:

Tăng lượng thịt nạc thêm 80- 100g hoặc 2 quả trứng và 1 cốc sữa tươi.

Bước sang tháng thứ 2, cân nặng, thân hình chó tăng lên, bầu vú căng dần.

Bầu vú căng hơn, trọng lượng chó mẹ cũng tăng lên

Chó mẹ mang thai khoảng 60- 62 ngày, có một số trường hợp lên tới 65 ngày.

Trong giai đoạn đầu khi mang thai, cho chó mẹ ăn đủ 3 bữa một ngày, thời kỳ sau đó chuyển thành 4 bữa.

– Khi chó mẹ mang thai được 58 ngày, bạn nên bắt đầu chuẩn bị cho nó một cái ổ ấm áp, khô ráo, sạch sẽ, hạn chế ánh sáng và ít người qua lại.

– Quá trình sinh con của chó mẹ

Nếu một ngày bạn phát hiện thấy chú chó của mình chán ăn, ăn ít thậm chí bỏ ăn, kêu rên nhiều hơn, hay đi lại loanh quanh như tìm kiếm thứ gì đó, âm hộ chảy chất nhầy thì đừng lo lắng. Đó là những dấu hiệu báo trước chó mẹ sắp chuyển dạ.

Đối với mỗi chú chó con sinh ra, chó mẹ sẽ cắn rách lớp màng ối bọc bên ngoài để chúng thở được, liếm sạch máu và chất nhày xung quanh, cắn đứt dây rốn rồi lại tiếp tục chờ đón sự ra đời của những đứa con tiếp sau đó.

Khoảng thời gian giữa hai lần sinh tối thiểu là 20 phút.

Tùy vào số lượng chó con cũng như sức khỏe của chó mẹ mà tổng thời gian cho quá trình sinh có thể kéo dài từ 3- 10 giờ.

Thời gian sinh của chó mẹ phụ thuộc vào số lượng chó con

Sau khi chó mẹ sinh con xong, bạn nên pha một chút sữa ấm giành cho chó hoặc nước đường pha với vitamin B1 để bổ sung năng lượng cho nó. Để chó nghỉ vài tiếng lấy lại sức và cho con bú.

Nấu cháo thịt hoặc trứng cho chó mẹ ăn trong 24 giờ.

Lưu ý: Khi chó mẹ sinh con, bạn nên đứng từ xa quan sát quá trình, phòng trường hợp chó mẹ đẻ khó có thể ngay lập tức hỗ trợ như e bỏ màng ối, dùng khăn mềm, khô lau sạch người cho chó con, nhớ phải lau hết dịch nhày ở mũi, miệng để chó con hô hấp được dễ dàng hơn.

– Trong những ngày tiếp theo, bạn nên cho chó mẹ ăn 3- 5 bữa một ngày và duy trì thay ổ lót mỗi ngày vì chó con đi vệ sinh ra đó để chúng luôn khô ráo, sạch sẽ, giúp đảm bảo sức khỏe của cả mẹ lẫn con.

Chó đẻ một con có ý nghĩa gì?

Nhiều người vẫn đặt câu hỏi “chó đẻ một con là tốt hay xấu” bời thông thường, mỗi lứa, chó mẹ sẽ đẻ từ 3- 7 con, thậm chí nhiều hơn. Vậy nếu chỉ có duy nhất một chú chó con được sinh ra thì sẽ như thế nào?.

Theo kinh nghiệm của người phương Đông thì những gì đột nhiên khác với bình thường đều là điềm báo, những dấu hiệu may, rủi. Và đối với cho, một loài vật thân thuộc, linh thiêng thì sự bất thường này sẽ khiến nhiều người lo lắng.

Chó đẻ một con có thể là điềm tốt

Hầu hết mọi người đều cho rằng, chó đẻ một con là điềm tốt, gia chủ sẽ gặp may mắn, tài lộc. Tuy nhiên một số người lại cho rằng đây là điều trái với quy luật tự nhiên, do đó, gia chủ sẽ gặp điềm gở. Có thể là lục đục, tranh cãi trong nội bộ gia đình, nhà có người mất hoặc tai nạn,…Chính vì những điều này, nhiều người cảm thấy hoang mang, lo lắng khi chó nhà mình chỉ đẻ đúng một chú chó con.

Vậy chó đẻ một con là tốt hay xấu? Có lẽ bạn đã có câu trả lời cho chính mình rồi đúng không. Đừng nghe những gì người xung quanh nói mà hãy tin vào chính bản thân mình để có lựa chọn đúng đắn nhất.

XEM THÊM:

– chó poodle đẻ mấy lứa

– chó alaska 1 năm đẻ mấy lứa

– chó phốc đẻ mấy con

– chó poodle đẻ được mấy con