Thời Gian Theo Dõi Chó Dại Cắn / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Bị Chó Cắn Cần Theo Dõi Bao Nhiêu Ngày Và Theo Dõi Những Gì?

Bị chó cắn, nhất là chó dại nữa thì lại là điều vô cùng nguy hiểm. Chắc chắn, không ai muốn bị chó cắn cả. Và nếu nhỡ bị chó dại cắn, các bạn hãy đi tiêm phòng ngay. Vậy, bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày?

Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, muốn tìm hiểu. Các bạn tuyệt đối không nên coi thường khi bị chó cắn, dù cho đó chỉ là một vết trầy xước nho nhỏ.

Sau khi bị chó cắn, các bạn cần sơ cứu ngay lập tức, sau đó thì phải chuyển đến các cơ sở y tế gần nhất để có thể điều trị. Các bạn cần thực hiện theo các quy trình sau:

Bước đầu tiên cần xử lý khi bị chó cắn đó chính là tiến hành rửa vết thương trực tiếp bằng nước hoặc xà phòng dưới vòi nước chảy trong khoảng 15 phút. Càng tốt hơn nữa nếu có cồn 70% hoặc cồn iod. Các bạn tuyệt đối không được sử dụng bất cứ chất sát trùng, thuốc kháng sinh nào khác để băng bó vết thương.

Sau khi hoàn thành bước 1. Các bạn hãy đến với bước 2, đó là lập tức mang bệnh nhân tới các bệnh viện gần nhất để có thể chữa trị kịp thời.

2. Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày?

Chó cắn bạn có thể là chó thường hay chó dại. Nếu là chó thường cắn thì ít nguy hiểm nhưng nếu là chó dại thì cực kỳ nguy hiểm. Khi bị chó dại cắn, các bạn cần xử lý kịp thời và chính xác để có thể tránh để lại hậu họa. Chính vì vậy, việc theo dõi tình trạng của chó cắn bạn để có thể xử lý đúng cách là điều hoàn toàn quan trọng.

Theo dõi để biết chó có bị dại không. Nếu bị dại thì các bạn lập tức phải đi tiêm vacxin, còn nếu không dại thì không nhất thiết phải đi tiêm vacxin. Nếu chó không bị dại mà bạn đi tiêm vacxin là một sai lầm rất lớn bởi tiêm vacxin sẽ khiến chỉ số thông minh IQ của các bạn bị giảm đi khá nhiều.

Theo nhiều chuyên gia y tế, các bệnh nhân nếu bị chó cắn sẽ có khoảng thời gian ủ bệnh là 1 đến 4 ngày là chó dại thì cơn dại sẽ phát tán trong khoảng thời gian từ 7 đến 40 ngày. Đáng chú ý, khoảng thời gian 7 – 10 ngày sau khi bị chó cắn là khoảng thời gian phổ biến nhất để bệnh dại lên cơn. Một khi bị chó dại cắn thì các bạn nên theo dõi tình trạng của chó và các biểu hiện để có thể đưa ra những phương án xử lý hợp lý nhất.

Đối với những trường hợp bị cắn một cách khá nghiêm trọng, ở các vùng nhạy cảm như cổ, mặt, mắt hay bộ phận sinh dục thì cần tới ngay các cơ sở y tế để có thể kịp thời theo dõi. Đối với những trường hợp bị xây xước nhẹ, nằm ở xa các bộ phận nhạy cảm và không ra máu thì các bạn có thể về nhà và theo dõi trong vòng nửa tháng.

3. Các bạn cần theo dõi những gì khi bị chó cắn?

Trong khoảng thời gian 15 ngày sau khi bị chó cắn thì các bạn cần dõi theo tình trạng của con chó đã cắn, dõi theo tình hình diễn biến sức khỏe để xem bạn có thể bị dại không.

Theo dõi con chó: Theo dõi con chó cắn bạn là điều rất quan trọng. Thông thường, con chó mắc bệnh dại cũng chỉ sống được trong 10 ngày sau khi lên cơn dại cắn người. Khi mổ bụng chúng ra thì sẽ thấy những vật cứng như thủy tinh, đá,… trong bụng nó.

Các con chó dại thường có những có những biểu hiện khác thường so với những chú chó bình thường. Chó dại sẽ hung dữ hơn, sủa nhiều hơn và giọng khàn hơn, nhiều nước dãi hơn. Khi sắp chết thì bộ phận của chó dại sẽ bắt đầu liệt dần. Trong trường hợp mà không thể theo dõi tình trạng của chó thì bạn nên tiến hành tiêm vắc xin để có thể điều trị bệnh một cách tốt nhất.

Theo dõi tình trạng bản thân: Nếu bị chó dại cắn, các bệnh nhân sẽ nhiễm virus dại từ vết cắn. Từ đó, tế bào virus sẽ phát triển và lớn dần từ lớp mô dưới da, các dây thần kinh hoặc cơ bắp. Sau đó, tế bào virus sẽ di chuyển vào tủy sống khiến não của các bệnh nhân sẽ có những biểu hiện rối loạn thay đổi.

Khi bị chó dại cắn, diễn biến bệnh dại của người bệnh sẽ hướng theo 2 giai đoạn cụ thể. Trong khoảng 1 đến 5 ngày đầu tiên, các bạn sẽ bị chán ăn, chóng mặt và gây sốt. Ở giai đoạn 2, các bệnh nhân sẽ bị nặng hơn giai đoạn 1. Lúc đó huyết áp người bệnh sẽ giảm hoặc tăng khá bất thường, người bệnh sẽ bị vã mồ hôi và rất ngại gió, ngại nước,… và đến giai đoạn nặng nhất, người bệnh sẽ bị tử vong. Các bạn phải đến ngay với cơ sở y tế nếu cảm thấy tình trạng xấu.

Người Bị Chó Mèo Dại Cắn Sau Thời Gian Bao Lâu Thì Phát Bệnh

Có thể bạn đang quan tâm: cách chữa ong đốt nhanh nhất – khám sức khỏe tổng quát ở đâu tốt – rửa mặt bằng nước muối sinh lý có tốt không – đắp mặt nạ cà chua có bị ăn nắng không

Chó dại là những con chó nhà bị mắc bệnh dại, có biểu hiện các triệu chứng phát bệnh dại và thường tấn công (cắn) và gây ra tử vong cho con người vì đã trực tiếp truyền virus dại. Những con chó dại rất nguy hiểm, nó là mối nguy cơ lớn truyền bệnh dại cho người và các súc vật khác.

Các biểu hiện lâm sàng của chó dại thường được chia làm hai thể, thể dại điên cuồng (hay thể dại điên) và thể dại câm (bại liệt hay im lặng). Trong thực tế, nhiều con chó mắc bệnh dại có thể biểu hiện cả hai dạng lâm sàng này một cách xen kẽ nhau, thời gian đầu có biểu hiện điên cuồng, bị kích động sau đó chuyển sang dạng bị ức chế và bại liệt. Nói chung, chó bị dại tính tình thường thay đổi, nằm yên một chỗ, lừ đừ hay kích động chạy rông, cắn xé hoảng loạn hay liệt chân, chảy nước bọt, lờ đờ rồi chết. Nhưng chó không có triệu chứng dại cũng có thể mang siêu vi, nhất là chó con.

Bệnh dại là một bệnh do virus từ động vật lây sang người bởi chất tiết, thông thường là nước bọt bị nhiễm virus dại. Virus dại xâm nhập vào cơ thể người từ động vật bị dại như chó, mèo qua vết cắn, vết xước, vết liếm trên lớp da, niêm mạc bị tổn thương. Virus dại là loại Ribovirut hình viên đạn, có thể nuôi cấy được. Sau khi xâm nhập nó tồn tại, nhân lên tại vết thương từ vài giờ cho tới vài tuần, sau đó nhanh chóng đi tới các đầu mút thần kinh cảm giác và vận động của hệ thần kinh ngoại biên, rồi chuyển tới cơ quan thần kinh trung ương. Đây là bệnh chung của tất cả các loài động vật máu nóng, một số động vật ăn cỏ; người không đóng vai trò làm lan truyền bệnh. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong.

Bị chó mèo dại cắn bao lâu thì phát bệnh?

Sau khi bị chó, mèo dại cắn hay cào, thời gian ủ bệnh ở người có thể từ 2 – 8 tuần, cũng có khả năng kéo dài đến trên 1 năm. Thời kỳ ủ bệnh phụ thuộc vào tình trạng nặng nhẹ của vết thương, vị trí vết thương và lượng virus dại được truyền sang người. Nếu bị cắn ở mặt, cổ, tay thì có thể phát bệnh chỉ sau 10 ngày.

Những biểu hiện của người bị chó dại cắn

Lúc đầu, người bị chó dại cắn sẽ cảm thấy đau nhức nơi vết cắn, vết cắn bị sưng tấy. Những dấu hiệu này lan rộng dọc theo hệ thống thần kinh và hệ thống bạch huyết. Đồng thời, còn có các triệu chứng kèm theo: sốt, đau đầu, lo lắng, trằn trọc, bồn chồn, thổn thức, la hét, chán nản vô cớ.

Tiếp đến là tình trạng co cứng, co thắt, co giật, run các cơ, kể cả cơ mặt. Co thắt hô hấp và co thắt thanh quản gây khó thở. Sùi bọt mép, sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng.

Bệnh tiến triển đến liệt, bắt đầu ở 1 chi hoặc 2 chi dưới, rồi lan lên trên. Có thể kích thích quá độ, có những phản ứng dữ tợn, trở nên hung bạo. Vì vậy, thường có những hành vi không bình thường như chống lại những người xung quanh. Thể trạng suy sụp nhanh, hôn mê, ngất và chết.

Cách xử lý khi bị chó dại cắn

Bạn có thể dự phòng bằng vacxin khi chưa bị cắn, do vacxin có khả năng miễn dịch mạnh, có thể phòng trước được bệnh dại. Tuy nhiên, phương pháp này ít được áp dụng rộng rãi vì tốn kém và phức tạp, thường chỉ dùng cho những người có nguy cơ bị mắc bệnh do nghề nghiệp (như thú y, chăn nuôi, lâm nghiệp).

Người bị chó dại cắn cần phải xử lý ngay vết thương bằng cách rửa thật sạch với nước xà phòng đặc 20%, nước muối 0,9%; sau đó sát khuẩn vết thương bằng cồn. Trường hợp cần thiết có thể cắt lọc vết thương nhưng không khâu ngay, chỉ khâu những trường hợp vết cắn đã quá 3 ngày để tránh sự phát tán của virus dại. Sát khuẩn vết thương cũng có tác dụng chống bội nhiễm và giảm đến mức tối thiểu lượng virus dại xâm nhập vào cơ thể người. Sau khi xử lý xong vết thương, người bị chó dại cắn cần đến ngay trung tâm y tế dự phòng quận/huyện để khám và điều trị dự phòng bằng kháng huyết thanh hoặc vac-xin dại.

Những trường hợp cần phải tiêm đồng thời cả vắc-xin dại và huyết thanh kháng dại:

Khi chó cắn nghi ngờ là chó dại hoặc đang lên cơn dại.

Có nhiều vết cắn nguy hiểm, vết cắn sâu.

Có vết cắn ở đầu, mặt, cổ, đầu chi nơi có nhiều dây thần kinh, bộ phận sinh dục dù vết cắn rất nhẹ.

Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi triệu chứng biểu hiện của súc vật cắn người từ 7 – 15 ngày để phát hiện những dấu hiệu nghi ngờ bệnh dại. Súc vật cắn người này không được giết chết. Nếu súc vật bị nhiễm virus dại trong thời gian cắn người thì những triệu chứng dại ở súc vật đó sẽ xuất hiện khoảng 5 – 7 ngày sau khi cắn với những biểu hiện thay đổi tính tình, chó dễ bị kích động hoặc bị liệt và chết.

Lưu ý: Nhiều trường hợp sau khi bị chó dại cắn, bệnh nhân sử dụng các biện pháp được đồn đại trong dân gian như: bôi dầu gió, dầu hỏa, dầu xanh, đắp ớt hiểm, đất sét, tỏi, củ kiệu, lấy nọc bằng dao liếc, uống thuốc nam để xử lý vết thương,… Những biện pháp này chưa chứng tỏ là cứu được bệnh nhân trong trường hợp nhiễm virus, mà đôi khi còn mắc thêm các bệnh nhiễm trùng khác do làm bẩn vết thương. Vì vậy người bị chó dại cắn cần được điều trị đặc hiệu tại cơ sở chuyên khoa khi thấy có khả năng lây bệnh để đảm bảo an toàn cho tính mạng.

Bài viết trên giúp các bạn giải đáp thắc mắc chó dại cắn bao lâu thì phát bệnh cũng như biết được cách xử lý, điều trị kịp thời, đúng cách sau khi bị chó dại cắn. Khi bị chó, mèo dại cào, cắn, cần rửa sạch vết thương với thật nhiều nước và xà phòng, sau đó sát trùng bằng cồn iốt, đi tiêm vắc-xin ngay trong những giờ đầu tiên là biện pháp hữu hiệu nhất ngăn cản virus dại xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp ích cho bạn trong việc bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình bạn.

Bài Thuốc Dân Gian Chữa Chó Dại Cắn

Điều bạn cần biết khi bị cho dại cắn

Khi bị chó cắn sứt da (chó của nhà người quen không chắc có bị điên hay không, nhưng vẫn thường cắn người) thì tốt nhất nên xử lí vết thương như thế nào? Có nhất thiết phải tiêm phòng bệnh dại? Thời gian trễ nhất thực hiện việc tiêm phòng là khi nào và cách thức tiêm? Ở đâu có dịch vụ này và giá là bao nhiêu?

– BS Nguyễn Đình Sang (Chuyên khoa Bác sĩ gia đình, Trung tâm y tế quận 1): Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau:

– Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Bài thuốc dân gian chữa chó dại cắn

Người bị chó dại cắn đã lên cơn nguy kịch, vô phương cứu chữa, hoặc bị bệnh viện trả về… trường hợp này cần áp dụng phương pháp dân gian, cổ truyền sau:

– Ở Việt Nam trước đây làm lò rèn, người thợ rèn nung thanh sắt cho đỏ rồi đập mỏng làm dao, liềm…sau đó nhúng dao vào thùng nước cho nguội. – Người ta múc nước trong thùng này cho – Bây giờ người làm thợ rèn ít dần, để người bị chó dại cắn sẽ trừ được nọc và khỏi bệnh. chữa chó dại cắn có thể dùng thanh sắt nung đỏ, nhúng vào chậu nuớc nhiều lần, sẽ có nước giống như nước thợ rèn làm.

Tìm Hiểu Về Thời Gian Phối Giống Pug Chuẩn Nhất

Bạn biết không, loài chó có khả năng giao phối cũng như thụ thai và sinh con tự nhiên và hiệu quả. Những giống chó thuần Việt thì chúng ta không cần phải quá bận tâm vì chúng thường làm rất tốt công việc này của mình. Nhưng đối với giống chó có xuất xứ từ nước ngoài và khá đắt tiền như giống cho Pug thì lại là một câu chuyện khác. Chúng ta muốn có được một giống chó thuần chủng, thì phải quan tâm đến thời gian dậy thì, động dục và thời gian mang thai để có những chuẩn bị tốt nhất. Chính vì vậy, nếu bạn mong muốn có thể tạo ra một đời chó con Pug đúng ý hãy note lại 4 chú ý quan trọng về thời điểm vàng phối giống Pug.

Chó Pug dậy thì tại thời gian nào?

Bạn là chủ của chú chó thì hãy ghi nhớ tuổi dậy thì của chó cái trung bình là 6 – 8 tháng tuổi, còn chó đực thì bắt đầu ở 10 – 12 tháng tuổi. Lúc này chó Pug có những biểu hiện sau:

Đối với chó Pug cái: thay một bộ lông mới nhìn óng ả và hấp dẫn hơn. Phát triển bộ phận sinh dục như nở to hơn và tiết ra dịch nhờn dính hai bên mép của âm hộ. Tính cách bắt đầu thay đổi như là hoạt bát hơn, thích gần những chú chó khác giới hơn, nhiều lúc lại tỏ lại nhõng nhẽo đối với chủ hơn. Đặc biệt lại xuất hiện một vài biểu hiện lạ như là thích ôm hay cưỡi lên chó khác kể cả là chó cùng giới để đùa giỡn. Lúc này chó Pug cái cũng ăn kém hơn so với bình thường, nhiều lúc còn bỏ ăn hoặc không quan tâm đến chuyện ăn uống.

Đối với chó Pug đực: bắt đầu rụng lông và thay lông. Thích tìm bạn để nô đùa. Hay đái nhiều lần và nhiều chỗ để dùng mùi nước tiểu hấp dẫn “bạn gái”. Cũng thích ôm và cưỡi lên chó khác. Đầu dương vật hay bị lòi ra ngoài kèm theo dịch nhầy. 

Thời điểm vàng để phối giống Pug

Nếu muốn có được giống chó con tốt và khỏe mạnh thì nên lựa chọn những loại chó bố và chó mẹ tại những thời điểm sau:

Đối với chó bố: Nên phải ít nhất trên 16 tháng tuổi thì chó mới được phối giống. Điều này sẽ đảm bảo sức khỏe cho chó bố cũng như chất lượng của đàn chó con. Đối với chó đực khi đã đủ tuổi thì chúng có thể phối giống tại bất cứ thời điểm nào. Nhưng nên nhớ là tốt nhất chỉ 3 – 4 lần/tháng để chúng có thời gian hồi phục sức khỏe. Các giống chó bố thì quãng thời gian để phối giống tốt nhất từ 16 – 36 tháng tuổi.

Đối với chó mẹ: Ít nhất nên sử dụng giống chó đã trên 14 tháng tuổi. Nếu dưới 14 tháng thì đàn con sẽ không có chất lượng tốt và khả năng sinh non của chó mẹ là rất cao. Đối với chó cái thì chỉ nên đẻ 1 lứa trong 1 năm. Đẻ dày sẽ gây nguy hiểm lớn cho sức khỏe cho cả chó con và chó mẹ. Thời gian sinh sản tốt nhất của giống chó mẹ là từ 14 – 36 tháng tuổi.

Thời điểm phối giống Pug sẽ được chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu phát dục, giai đoạn phát dục (chính là giai đoạn phối giống) và giai đoạn sau phát dục (mang thai và sinh con). Lúc này chế độ dinh dưỡng của giống chó là khác nhau vì vậy mỗi giai đoạn cần phải có chế độ chăm sóc riêng.

Những lưu ý khi thực hiện phối giống Pug

Đầu tiên chúng ta phải nghiêm cấm chó cái giao phối một cách tùy ý. Đã xảy ra trường hợp do không phòng tránh kỹ càng tại thời kỳ mẫn cảm mà chó cái phối giống quá nhanh với các loại chó khác. Lúc này kết quả sẽ không được như ý muốn, bạn sẽ không có được một giống chó con thuần chủng. Do đó nếu chó cái đang phát dục, bạn không được đưa chó đi dạo tùy ý mà phải trông chừng cẩn thận.

Chó cái dưới 14 tháng tuổi, tốt nhất không nên mang thai vì lúc này tỷ lệ mang thai không cao mà đặc biệt sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe của chúng.

Khi thực hiện phối giống Pug, nếu chó cái chưa quen với chó đực thì bạn cần cho chú một thời gian để làm quen với nhau. Từ đó chúng sẽ hợp tác hơn và tạo ra đàn chó con chất lượng.

Nếu như đã xác định được quá trình phối giống Pug thành công thì đối với chó cái bạn cũng không cần thiết phải bổ sung quá nhiều thức ăn. Đừng để chúng quá béo như vậy sẽ gặp nhiều khó khăn khi sinh nở.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc phối giống các loại chó cảnh. Tỷ lệ phối giống Pug luôn thành công rất cao. Đội ngũ nhân viên kinh nghiệm, thành thục các kỹ thuật phối giống chó hiện nay. Bên cạnh đó, các dịch vụ của Thi Thi Pet Clinic luôn nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.

Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.

Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com

Minh Trang