Theo Dõi Chó Mèo Cắn / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Bị Chó Cắn Cần Theo Dõi Bao Nhiêu Ngày Và Theo Dõi Những Gì?

Bị chó cắn, nhất là chó dại nữa thì lại là điều vô cùng nguy hiểm. Chắc chắn, không ai muốn bị chó cắn cả. Và nếu nhỡ bị chó dại cắn, các bạn hãy đi tiêm phòng ngay. Vậy, bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày?

Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, muốn tìm hiểu. Các bạn tuyệt đối không nên coi thường khi bị chó cắn, dù cho đó chỉ là một vết trầy xước nho nhỏ.

Sau khi bị chó cắn, các bạn cần sơ cứu ngay lập tức, sau đó thì phải chuyển đến các cơ sở y tế gần nhất để có thể điều trị. Các bạn cần thực hiện theo các quy trình sau:

Bước đầu tiên cần xử lý khi bị chó cắn đó chính là tiến hành rửa vết thương trực tiếp bằng nước hoặc xà phòng dưới vòi nước chảy trong khoảng 15 phút. Càng tốt hơn nữa nếu có cồn 70% hoặc cồn iod. Các bạn tuyệt đối không được sử dụng bất cứ chất sát trùng, thuốc kháng sinh nào khác để băng bó vết thương.

Sau khi hoàn thành bước 1. Các bạn hãy đến với bước 2, đó là lập tức mang bệnh nhân tới các bệnh viện gần nhất để có thể chữa trị kịp thời.

2. Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày?

Chó cắn bạn có thể là chó thường hay chó dại. Nếu là chó thường cắn thì ít nguy hiểm nhưng nếu là chó dại thì cực kỳ nguy hiểm. Khi bị chó dại cắn, các bạn cần xử lý kịp thời và chính xác để có thể tránh để lại hậu họa. Chính vì vậy, việc theo dõi tình trạng của chó cắn bạn để có thể xử lý đúng cách là điều hoàn toàn quan trọng.

Theo dõi để biết chó có bị dại không. Nếu bị dại thì các bạn lập tức phải đi tiêm vacxin, còn nếu không dại thì không nhất thiết phải đi tiêm vacxin. Nếu chó không bị dại mà bạn đi tiêm vacxin là một sai lầm rất lớn bởi tiêm vacxin sẽ khiến chỉ số thông minh IQ của các bạn bị giảm đi khá nhiều.

Theo nhiều chuyên gia y tế, các bệnh nhân nếu bị chó cắn sẽ có khoảng thời gian ủ bệnh là 1 đến 4 ngày là chó dại thì cơn dại sẽ phát tán trong khoảng thời gian từ 7 đến 40 ngày. Đáng chú ý, khoảng thời gian 7 – 10 ngày sau khi bị chó cắn là khoảng thời gian phổ biến nhất để bệnh dại lên cơn. Một khi bị chó dại cắn thì các bạn nên theo dõi tình trạng của chó và các biểu hiện để có thể đưa ra những phương án xử lý hợp lý nhất.

Đối với những trường hợp bị cắn một cách khá nghiêm trọng, ở các vùng nhạy cảm như cổ, mặt, mắt hay bộ phận sinh dục thì cần tới ngay các cơ sở y tế để có thể kịp thời theo dõi. Đối với những trường hợp bị xây xước nhẹ, nằm ở xa các bộ phận nhạy cảm và không ra máu thì các bạn có thể về nhà và theo dõi trong vòng nửa tháng.

3. Các bạn cần theo dõi những gì khi bị chó cắn?

Trong khoảng thời gian 15 ngày sau khi bị chó cắn thì các bạn cần dõi theo tình trạng của con chó đã cắn, dõi theo tình hình diễn biến sức khỏe để xem bạn có thể bị dại không.

Theo dõi con chó: Theo dõi con chó cắn bạn là điều rất quan trọng. Thông thường, con chó mắc bệnh dại cũng chỉ sống được trong 10 ngày sau khi lên cơn dại cắn người. Khi mổ bụng chúng ra thì sẽ thấy những vật cứng như thủy tinh, đá,… trong bụng nó.

Các con chó dại thường có những có những biểu hiện khác thường so với những chú chó bình thường. Chó dại sẽ hung dữ hơn, sủa nhiều hơn và giọng khàn hơn, nhiều nước dãi hơn. Khi sắp chết thì bộ phận của chó dại sẽ bắt đầu liệt dần. Trong trường hợp mà không thể theo dõi tình trạng của chó thì bạn nên tiến hành tiêm vắc xin để có thể điều trị bệnh một cách tốt nhất.

Theo dõi tình trạng bản thân: Nếu bị chó dại cắn, các bệnh nhân sẽ nhiễm virus dại từ vết cắn. Từ đó, tế bào virus sẽ phát triển và lớn dần từ lớp mô dưới da, các dây thần kinh hoặc cơ bắp. Sau đó, tế bào virus sẽ di chuyển vào tủy sống khiến não của các bệnh nhân sẽ có những biểu hiện rối loạn thay đổi.

Khi bị chó dại cắn, diễn biến bệnh dại của người bệnh sẽ hướng theo 2 giai đoạn cụ thể. Trong khoảng 1 đến 5 ngày đầu tiên, các bạn sẽ bị chán ăn, chóng mặt và gây sốt. Ở giai đoạn 2, các bệnh nhân sẽ bị nặng hơn giai đoạn 1. Lúc đó huyết áp người bệnh sẽ giảm hoặc tăng khá bất thường, người bệnh sẽ bị vã mồ hôi và rất ngại gió, ngại nước,… và đến giai đoạn nặng nhất, người bệnh sẽ bị tử vong. Các bạn phải đến ngay với cơ sở y tế nếu cảm thấy tình trạng xấu.

Bị Chó, Mèo Nghi Dại Cắn: Không Điều Trị Theo Thầy Lang

“Bệnh dại tưởng chừng đơn giản, có vaccine phòng bệnh nhưng không ít người chủ quan dẫn đến những cái chết rất thương tâm. Nếu sau khi bị chó, mèo nghi dại cắn, người bệnh được tiêm vaccine thì có thể cứu sống được 56 người trong năm nay”- Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chia sẻ trong họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh mới đây.

Trong khi đó, ThS BS Nguyễn Trung Cấp – trưởng Khoa Cấp cứu (BV Bệnh nhiệt đới Trung ương) cho biết, mỗi năm, bệnh viện ghi nhận khoảng hơn 10 ca bị chó dại cắn, nhưng không tiêm dự phòng vaccine mà lại tìm thầy lang để điều trị và được tư vấn là không phải bị dại. Những ca bệnh này khi đến bệnh viện thì đã lên cơn dại và không thể cứu chữa.

Theo BS Cấp, số ca bệnh dại nhập viện ghi nhận ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó thường gặp trong những năm gần đây là ở Thái Nguyên, Hòa Bình, Hưng Yên, Thái Bình…

“Ở Thái Bình, một gia đình có 2 chú cháu bị chó dại cắn, người chú thì tiêm phòng, còn cháu gia đình đưa đi khám thầy lang gần nhà. Nghe gia đình kể, thầy lang thử vết chó cắn và bảo không phải chó dại, nên gia đình không đưa cháu đi tiêm. Chỉ hôm sau, cháu lên cơn dại và tử vong”- BS Cấp chia sẻ.

BS Cấp cũng cho biết, bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, khi lên cơn dại, người bệnh sẽ tử vong. Hiện nay vaccine phòng dại rất an toàn, nếu bị chó, mèo nghi dại cắn, thì nên tiêm vaccine dự phòng càng sớm càng tốt.

Để phòng chống bệnh dại, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo, người dân cần tiêm phòng đầy đủ cho chó mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y, không thả rông chó mèo hoặc ra đường phải đeo rọ mõm, không đùa nghịch, trêu chọc chó mèo.

Đặc biệt, khi bị chó mèo cắn, cào, cần rửa kỹ vết thương bằng nước và xà phòng đặc liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải xối rửa vết thương bằng nước sạch.

Đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó mèo cắn. Sau đó tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 70% hoặc povidone, iodine.

Hạn chế làm dập vết thương và không được băng kín vết thương. Sau đó, đến ngay trung tâm y tế gần nhất để được tư vấn và tiêm phòng dại kịp thời.

Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh dại. Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.

Việt Nam đặt mục tiêu loại trừ bệnh dại vào năm 2020. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus dại gây ra. Bệnh lây truyền từ động vật sang người qua vết cắn, vết thương, vết cào, liếm của động vật (thường là chó, mèo). Thời gian ủ bệnh thường 1-3 tháng sau khi bị cắn.

Xử Trí Khi Bị Chó/Mèo Cắn

Làm gì khi bị chó/mèo cắn

Khi bị chó/mèo của mình hoặc một con chó/mèo lạ cắn, hãy thực hiện như sau:

Rửa vết thương một cách nhẹ nhàng với nước và xà phòng.

Dùng một miếng vải sạch, hoặc tốt hơn là miếng gạc y tế đắp lên vết thương, đè kỹ để cầm máu.

Dùng băng dán tiệt trùng dán lên vết thương.

Giữ cho vết thương cao trên mức của tim để làm giảm sưng và ngăn ngừa nhiễm trùng.

Nếu cần thiết, báo cáo sự việc đến cơ quan quản lý ngành (ví dụ như văn phòng quản lý động vật,…) tại địa phương.

Bôi thuốc mỡ kháng sinh ngày 2 lần cho đến khi lành hẳn.

Bạn sẽ được bác sĩ chữa trị như thế nào khi bị chó/mèo cắn

Kiểm tra xem bạn có bị chấn thương đến thần kinh, gân hay xương và các dấu hiệu nhiễm trùng.

Rửa sạch vết thương và loại bỏ phần mô bị tổn thương.

Thông thường bác sĩ sẽ khâu khi vết thương bị rách quá lớn để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng.

Có thể kê toa thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng.

Có thể tiến hành chích ngừa cho bạn nếu bạn đã không chích ngừa trong vòng 5 năm.

Bạn có thể phải tái khám để kiểm tra lại vết thương trong 1 đến 2 ngày.

Nếu vết thương quá nghiêm trọng hoặc vẫn bị nhiễm trùng sau khi đã điều trị, bạn có thể phải nhập viện để được chăm sóc đặc biệt.

Đến trung tâm y tế trong các trường hợp:

Bị mèo cắn. Các vết mèo cắn thường nhiễm trùng. Nếu chỉ là một vết xước nhỏ, bạn có thể không cần đi khám, nhưng nếu sau đó bị nhiễm trùng thì phải đến bác sĩ ngay.

Bị chó cắn ở bàn tay, bàn chân hoặc đầu; hoặc vết cắn sâu hoặc rách lớn.

Xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng, như vết thương bị đỏ, sưng, chảy mủ, người nóng lên, yếu đi hoặc bị sốt.

Bị chảy máu không ngừng trong 15 phút ngay cả khi vết thương đã được đè bít kỹ; hoặc nghi ngờ bị gãy xương, tổn thương thần kinh hay các chấn thương nghiêm trọng khác.

Nếu bạn đã không chích ngừa uốn ván trong vòng 5 năm, như vậy bạn sẽ cần được tiêm một loại vacxin tăng cường.

Bị thú hoang, hoặc thú nuôi (không biết tình trạng chích ngừa) cắn.

Bạn có phải tiêm ngừa bệnh dại không?

Có thể không. Nếu con chó/mèo cắn bạn vẫn khỏe mạnh sau 10 ngày sau đó, thì rất ít khả năng nó bị dại. Tuy nhiên vẫn nên luôn phòng ngừa khi bị chó/mèo cắn.

Nếu bạn biết chủ của nó là ai, hãy kiểm tra coi nó đã được chích ngừa chưa và lần cuối cùng chích ngừa là khi nào. Cho dù đã được chích ngừa và sau khi cắn vẫn khỏe mạnh, nó vẫn phải được cách ly theo dõi trong khoảng 10 ngày xem có xuất hiện triệu chứng bị dại hay không. Nếu có, bạn sẽ cần được tiêm một loạt mũi thuốc chích ngừa bệnh dại theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu con chó/mèo cắn bạn là con thú lạ, bạn không thể tìm ra chủ của nó, bạn phải gọi lên bộ phận quản lý động vật hoặc bộ phận quản lý sức khỏe gần nơi bạn sống để được hỗ trợ tìm ra nó và kiểm tra coi nó có bị dại hay không.

Nếu bộ phận quản lý động vật và bộ phận quản lý sức khỏe không thể tìm ra con chó/mèo đã cắn bạn, hoặc trường hợp nó được theo dõi và phát hiện dấu hiệu bệnh dại nói trên, thì bạn cần phải được chích mũi ngừa dại đầu tiên càng sớm càng tốt và thêm khoảng 6 mũi sau trong vòng 28 ngày.

Để không bị chó/mèo cắn

Không để trẻ em chơi một mình với chúng.

Không can thiệp khi chúng đang cắn nhau.

Tránh xa những con thú bị bệnh hoặc những con thú bạn không biết là nó có được chích vacxin hay chưa.

Giữ khoảng cách khi chúng đang ăn. Thú vật thường muốn bảo vệ thức ăn của mình.

Xích thú cưng của bạn cẩn thận khi đến nơi công cộng.

Cân nhắc khi chọn loài/giống nuôi và tiêm vacxin đúng thời hạn quy định.

http://familydoctor.org/familydoctor/en/prevention-wellness/staying-healthy/pets-animals/cat-and-dog-bites.html

Cách Chọn Chó Đầu Đàn Theo Kinh Nghiệm Dân Gian Và Theo Khoa Học

Cách chọn chó đầu đàn theo kinh nghiệm dân gian

Hiện nay rất nhiều kinh nghiệm chọn chó nhưng các phương pháp dân gian cũng rất được ưa chuộng. Thậm chí các kinh nghiệm này đã được ông cha truyền lại dưới dạng ca dao tục ngữ cực kì thú vị.

Kinh nghiệm chọn chó dân gian theo ca dao, tục ngữ

Các dấu này sẽ bao gồm: màu lông, tướng đi, đốm trên thân chó và chân chó. Cụ thể như sau:

“Nhất vện – Nhì vàng – Tam khoang – Tứ đốm”: Đây là cách người xưa phân chia thứ bậc chó dựa vào đặc điểm của màu lông.

“Nhất một nhì chín”: Câu này có nghĩa là chó mẹ chỉ đẻ có một con thì con chó đó rất quý. Chúng sẽ được chăm sóc kỹ càng và khỏe mạnh nhất, đồng thời sẽ rất thông minh. Hoặc lứa vừa đủ chín con cũng được cho rằng là niềm may mắn. Chúng cũng sẽ sở hữu trí thông minh và nhanh nhẹn tuyệt vời.

Bên cạnh các dấu hiệu trên thì trong dân gian còn có các tiêu chí để chọn chó đầu đàn theo bộ “Cẩu” và theo giống “Hắc Cẩu”. Cụ thể:

Kinh nghiệm chọn chó theo bộ “Cẩu”

Các giống chó tốt bạn nên chọn là:

” Bối kiếm cẩu”: Loại chó này có đặc điểm là lông mọc xuôi từ đầu cho đến đuôi. Tạo ra hình giống như một cây kiếm nằm dọc theo lưng.

“Hoàng cẩu”: Giống chó tốt này sở hữu lông toàn thân đều màu vàng. Chúng cũng không có những vết hoặc đốm màu khác pha trộn.

Cách chọn chó đầu đàn theo giống “Hắc cẩu”

Có thể hiểu đơn giản Hắc cẩu là loại chó toàn thân đều màu đen. Theo dân gian thì giống chó này có thể nhìn thấy những thứ đen tối và ma quỷ rất kỵ chúng. Người ta chọn chó theo Hắc cẩu như sau:

” Hắc cẩu tứ mục”: Đây là giống chó khá hung dữ, luôn gầm gừ khi gặp một người xa lạ. Chúng sở hữu bộ lông màu đen, nhưng bốn chân và vùng bụng lại có màu vàng.

Cách chọn chó đầu đàn theo khoa học

Để chọn chó nuôi dựa trên khoa học, cần chú ý các điều sau:

Chọn mua chó từ người bán phải có uy tín

Trước khi mua chó điều bạn cần làm là phải biết rõ người bán có đủ tin cậy không? Bạn cũng có thể tham khảo qua bạn bè, các diễn đàn như facebook, zalo…

Hoặc bạn hãy đến tận nơi để gặp mặt người bạn và xem là họ cung cấp ở nhà hay tại cửa hàng chó mèo trước khi mua về nhà để đảm bảo nhất.

Chọn chú chó có sức khỏe tốt

Lời khuyên dành cho bạn là nên đến tận nơi để xem các biểu hiện bề ngoài của chó trong khoảng 30 – 1 tiếng như:

Nhìn chú chó có nhanh nhẹn, nghịch ngợm hay không?

Mắt chúng có đỏ hay không? Có gỉ mắt không? Thực tế nếu chó có nhiều gỉ mắt và mắt đỏ thì không nên mua.

Mũi chúng có ẩm ướt không? Có nước mũi chảy ra không? Nếu mũi chó mà có dịch mũi chảy ra thì không nên mua.

Miệng của chó có chảy nước bọt ra không?

Chó có bị ho không?

Chó có biếng ăn hay bỏ bữa không?

Chân của chúng khi chạy có run rẩy, bị khụy hay cong không?

Bụng của chó có các chấm màu đỏ hay có mụn không?

Chó có bị tiêu chảy, lông sát lỗ hậu có bị ướt hay bị bết không?

Lựa chọn giống chó tốt

Khi mua bạn cần yêu cầu của người chủ cho xem trực tiếp mẹ hoặc hình hoặc video phối với chó bố. Nếu như chó bố mẹ mà xấu thì con không thể tốt được.

Ngoài ra bạn cũng cần tìm hiểu xem chó bố mẹ có mắc các bệnh nào trong lúc phối giống không? Hay chúng có thuần chủng không? Thông qua giấy chứng nhận thuần chủng từ người bán. Thông thường giống chó thuần chủng được phối giống tốt cũng có thể cho ra những thế hệ tốt.

Kết luận