Tại Sao Chó Không Được Ăn Socola / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Tại Sao Không Nên Cho Mèo Ăn Socola

Bạn đã từng nghe socola không tốt cho mèo nhưng đã khi nào bạn đặt câu hỏi tại sao mèo lại không ăn được socola hay chưa? Đối với các các gia đình nuôi mèo, tập cho chúng thói quen ăn nhiều thứ là tốt, tuy nhiên có 1 số thức ăn đưa vào danh sách cấm kỵ, gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo trong đó có socola.

Socola đen được coi là loại nguy hiểm nhất đối với mèo, một miếng có thế giết chết một con mèo nặng 4-5kg. Một số loại thức ăn khác cũng chứa chất theobromine như cacao, cafe, cà phê và trà, vì thế bạn nên để chúng tránh xa những loại thức uống này.

Các biểu hiện mèo bị ngộ độc khi ăn phải socola:

Socola có thể dẫn đến sự loạn mạch tim nghiêm trọng ở mèo, các chất theobromine và cafein có thể ảnh hưởng mạnh tới hệ tiêu hóa, hệ thần kinh và hệ tim mạch của mèo. Mèo bị ngộ độc thường dẫn đến những triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, bực bội, lười nhác, hưng phấn, run rẩy và hôn mê…

Cách xử lý nếu để mèo lỡ ăn phải socola:

Nếu chẳng may mèo nhà lỡ ăn nhầm socola và bắt đầu có biểu hiện nôn mửa, bạn cần thận trọng làm theo các bước sau :

– Đầu tiên hãy giúp chúng nôn càng nhiều càng tốt để đẩy hết lượng socola còn lại trong ruột ra ngoài.

– Sau khi để chúng nôn hết, bạn khuyến khích chúng ăn một ít than củi để giải độc.

– Bổ sung nước cho chúng để tránh sau khi nôn mèo sẽ bị mất nước.

– Sau khi thực hiện sơ cứu ở nhà nếu có biểu hiện nặng bạn hãy mang chúng đến bác sĩ thú y để xử lý.

Chúng ta không thể luôn theo sát thú cưng của mình để “nhắc nhở” chúng không ăn phải những thức ăn nguy hiểm, vì thế bạn cần phải sắp xếp những loại thức ăn cẩn thận, tránh trường hợp chúng vô tình thấy và ăn phải.

Chó Ăn Socola Có Sao Không? Giải Pháp Cho Chó Bị Ngộ Độc Socola

Chắc hẳn với những ai đã nuôi thú cưng thì không còn xa lạ gì với câu chuyện chó bị ngộ độc socola. Những thanh socola tuy mềm tan ngòn ngọt là món khoái khẩu của chúng ta. Tuy nhiên với cún cưng bạn nên để càng xa càng tốt. Bởi vì socola ở bất kỳ dạng nào cũng có thể gây ngộ độc cho cún cưng của bạn. Có một số trường hợp xấu, cún cưng đã tử vong sau khi ăn socola.

Tuy nhiên, đối với loài chó thì quá trình tiêu hóa theobromine diễn ra rất chậm, mức độ độc tố của cơ thể sẽ không ngừng tăng lên gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của chú chó.

Khi ăn quá nhiều socola chó mới bắt đầu co giật và liệt rung, rối loạn nhịp tim, chảy máu trong. Nếu tình trạng tiếp tục nguy hiểm hơn thì bạn nên cho chúng đến gặp bác sĩ thú y gần nhất.

Triệu chứng của chó khi bị ngộ độc ?

– Gia tăng phản xạ toàn thân

– Gia tăng nhiệt cơ thể

– Căng cứng cơ

– Huyết áp thấp

– Trụy tim, kiệt sức và rơi vào hôn mê.

Khi thấy cún cưng có những biểu hiện của ngộ độc bạn nên chú ý quan sát. Nếu triệu chứng ngày càng nguy hiểm thì nên đưa tới gặp bác sĩ thú y càng nhanh càng tốt. Chúng ta có thể bổ trợ cho chúng thuốc tiêu hóa để giúp bảo vệ hệ tiêu hóa ngay sau khi được chẩn đoán ngộ độc.

Cách điều trị khi chó bị ngộ độc socola

Đầu tiên, bác sĩ sẽ giúp chúng nôn ra tất cả những thức ăn trong bụng để có thể ngăn chặn độc tố theobromine ngấm sâu vào cơ thể của chúng. Tiếp theo bác sĩ sẽ sử dụng than hoạt tính để hấp thụ lượng độc tố còn lại trong cơ thể ra ngoài. Trong lúc đó, cún cưng sẽ được truyền dịch để hạn chế co giật cũng như duy trì nhịp tim ổn định.

Để tránh trường hợp tương tự, bạn nên chú ý không nên cho chúng tới ăn các loại bánh, kẹo socola. Nhất là vào những dịp lễ tết, chẳng ai mong muốn chúng lại bị bệnh vào những ngày này đúng không.

Bạn hãy mua ngay cho chúng những loại thức ăn tốt nhất cho chúng để bổ sung chất dinh dưỡng sau những ngày bị ngộ độc.

Tại Sao Bà Bầu Không Được Nằm Ngửa

Các tư thế bà bầu không nên nằm là: nằm ngửa, nằm sấp và nghiêng bên phải khi mang bầu. Vì đây là các tư thế sẽ có hại cho sức khoẻ của mẹ lẫn thai nhi, nếu thai càng ngày càng lớn thì sẽ dẫn đến nhiều biến chứng không tốt hơn nữa.

Tư thế ngủ cho bà bầu

Benconmoingay.net sẽ chia sẻ với các mẹ bầu từng tư thế ngủ phù hợp nhất theo từng giai đoạn của Tam Cá Nguyệt như sau:

Tư thế ngủ trong kỳ Tam cá nguyệt thứ nhất thai kỳ

Mang thai 3 tháng đầu nên nằm tư thế nào khoẹ mẹ mà cũng an toàn cho thai nhi mới hình thành? Tình trạng căng tức ngực sẽ khiến bạn không thể nằm sấp còn khi bụng lớn lên thì nằm ngửa lại càng khó chịu.

Bà bầu có thể ngủ tùy ý với nhiều tư thế, nằm ngửa hay nằm nghiêng đều thích hợp do bào thai còn nhỏ và lực tác động lên cơ thể của mẹ là chưa đáng kể. Tuy hiên gợi ý của bác sĩ là bắt đầu từ bây giờ, hãy tạo thói quen nằm ngủ nghiêng về bên trái. Nằm nghiêng về bên này sẽ rất tốt cho sự phát triển của thai nhi vì các dưỡng chất trong máu sẽ được vận chuyển tới nhau thai dễ dàng. Nó cũng giúp thận hoạt động dễ dàng, đào thải các chất độc nhanh hơn, giảm nguy cơ phù thũng.

Tư thế ngủ trong kỳ Tam cá nguyệt thứ 2

Tư thế nằm khi mang thai 3 tháng giữa mẹ bầu có thể gác chân lên một chiếc gối để tạo cảm giác thay đổi tư thế khi nửa đêm. Để 1 chiếc gối ở dưới bắp chân và 1 cái ở sau lưng cũng sẽ làm tăng cảm giác thoải mái, dễ chịu. Nếu nước ối quá nhiều hoặc mang song thai, bà bầu nên nằm nghiêng. Tư thế ngủ này khiến bà bầu thoải mái hơn và không gây áp lực lên bào thai như các tư thế nằm khác.

Tư thế ngủ trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3

Tư thế nằm khi mang thai 3 tháng cuối, tử cung thường xoay về phía bên phải, vì vậy bà bầu nên nằm nghiêng trái để giảm bớt áp lực cho các động mạch và vùng xương chậu, đồng thời làm tăng quá trình lưu thông máu, cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Nếu hai chân bị phù to hoặc các tĩnh mạch ở chân căng lên, bà bầu có thể vừa nằm nghiêng trái vừa kê cao chân một chút sẽ giúp máu lưu thông, làm chân bớt phù nề. Bà bầu có thể mặc áo lót khi ngủ và mang 1 thắt lưng dành cho bà bầu khi ngủ để tăng cảm giác thoải mái. Mặc các trang phục rộng, thoáng khi đi ngủ. Các loại áo cotton sẽ rất thích hợp trong mùa hè. Còn mùa đông, có thể chọn các loại trang phục cotton pha len.

Khi bạn tăng cân trong những tháng cuối, nằm ngửa sẽ khiến toàn bộ trọng lượng thai nhi áp vào cột sống, đè lên ruột và các tĩnh mạch. Nằm ngửa lúc này cũng làm tăng nguy cơ đau lưng, bệnh trĩ và tiêu hóa kém, gây khó thở và cản trở tuần hoàn máu, thậm chí có thể làm giảm huyết áp. Trọng lượng của thai nhi sẽ gây áp lực cho vùng bàng quang. Kết quả là bạn vào nhà vệ sinh thường xuyên hơn, khiến giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng nhiều hơn.

Bà bầu nằm nghiêng bên phải có sao không?

Bên phải cơ thể là nơi các tĩnh mạch chủ đi qua. Khi Bà bầu nằm nghiêng bên phải, trọng lượng của thai nhi sẽ gây áp lực lên các dây chằng và màng tử cung bị kéo căng, mạch máu cũng bị kéo căng, cản trở quá trình lưu thông máu cho thai nhi. Điều này khiến việc cung cấp máu cho em bé bị gián đoạn, khiến thai nhi thiếu dưỡng khí.

Khi nằm sấp khiến chức năng hô hấp của phổi sẽ bị giảm, cơ thể sẽ thiếu oxy và cơ chế thải carbon dioxide cũng bị cản trở gây áp lực cho em bé trong bụng, từ đó dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu oxy.

Khi đi làm, vì mệt mỏi nên nhiều bà bầu hay có thói quen nằm gục xuống bàn để chợp mắt một chút. Tuy nhiên ít người biết rằng, tư thế ngủ này sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi trong bụng. Vì vậy các mẹ bầu làm văn phòng cần hết sức lưu ý, hãy tìm cho mình một chiếc gối đặt sau ghế để có thể ngả lưng mỗi khi mệt mỏi.

Bà bầu ngủ nhiều có tốt không?

Tạp chí Daily Mail (Anh) dẫn lời khuyến cáo của các nhà nghiên cứu: “Việc nghỉ ngơi đầy đủ là rất cần thiết trong quá trình mang thai, tuy nhiên chị em cũng đừng quên dành thời gian để vận động cơ thể. Trong đó, các hình thức hoạt động thể chất thích hợp và có lợi cho việc mang thai là yoga và bơi lội”.

Bên cạnh đó, nếu thai phụ nằm nhiều có thể làm tăng nguy cơ phát triển các cục huyết khối ở tĩnh mạch chân. Khi các cục huyết khối này di chuyển lên phổi sẽ gây thuyên tắc phổi, vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe.

Ngoài ra, tình trạng thai phụ thiếu vận động cơ thể còn làm gia tăng mức đường huyết, vốn là tác nhân gây ra bệnh tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ.

Tác giả nghiên cứu Anthony Scisscione thuộc Trung tâm Y Dalaware cho biết, khi thai phụ thiếu vận động cơ thể có thể gây ra tình trạng cứng cơ và dễ gãy xương.

Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Trung tâm Y Các bà mẹ và Thai nhi Dalaware (Mỹ) cho thấy, tình trạng ngủ quá nhiều trong khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả bà mẹ lẫn thai nhi.

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm?

Các mẹ bầu nên phân biệt rõ tư thế ngồi xổm theo dân gian hay nói khác với tư thế ngồi được hướng dẫn trong các lớp tiền sản hoặc trong sách ” Cẩm nang cho bà mẹ mang thai “

Để giúp các mẹ bầu phân biệt rõ hãy đọc chia sẻ của một mẹ như sau ” Ừ, thì trong xách dạy là ngồi xổm, nhưng đó không phải là ngồi xổm mà các Mẹ nói đến đâu. Ngổi xổm mà các Mẹ đang bàn là ngồi “chồm hổm” á, 2 đùi sẽ ép về phía bụng. Còn ngồi xổm mà sách nói đó là dạng ngồi nhón trên chân, 2 đùi song song với mặt đất, tạo căng cơ đùi và dễ sinh, hihihi.. “

Tư thế ngồi xổm đúng cách cho bà bầu

Tập tư thế với ghế

Ngồi xổm thường xuyên được coi là bài tập thể dục toàn diện cho phụ nữ mang thai. Bởi nó liên kết làm dãn các cơ giúp bơm máu đến tim nhiều hơn khiến cơ thể được khỏe mạnh, làm săn chắc chân, mở rộng vùng háng thuận lợi cho sinh nở.

Mặc dù ngồi xổm khi mang thai có nhiều lợi ích tuy nhiên cũng cần tham khảo ý kiến của bác sỹ về các bài tập tránh yếu tố rủi ro. Điều quan trọng nhất đối với các bà bầu là cần cẩn thận.

Cung cấp nhiều oxy hơn cho thai nhi

Loại bỏ chứng thoát vị đĩa đệm

Tăng cường lực

Chỉ một hành động ngồi xổm trong khi mang thai là rất hữu ích đối với người phụ nữ. Nó giúp xây dựng lực trong ổ bụng. Nó cũng làm giảm áp lực lên tử cung và giúp có thể sinh tự nhiên một cách dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi ngồi xổm khiến ống sinh được hoàn toàn mở rộng thêm, giúp tránh rách và bảo vệ xương chậu.

Tại sao bà bầu không được ngồi vắt chéo chân?

Nghiên cứu cho thấy, bắt chéo chân khi ngồi là nguyên nhân gây nên tình trạng đau lưng và đau cổ khi phải ngồi lâu. Do khi chân này bắt lên chân kia, hông sẽ xoắn lại và gây nên áp lực lên xương chậu, đồng thời làm ảnh hưởng đến hệ thống xương và cơ ở phần cổ, lưng giữa và lưng dưới. Thậm chí, nếu hành động này liên tục lặp lại có thể gây thoát vị đĩa đệm cột sống rất nguy hiểm. Ngoài ra, ngồi bắt chéo chân là còn là “thủ phạm” gây nên những vấn đề sức khỏe sau:

Suy giãn tĩnh mạch: Theo khuyến cáo của chuyên gia y tế, ngồi bắt chéo chân sẽ làm tăng áp lực lên những mạch máu dưới chân làm ngăn chặn dòng chảy của máu. Lâu dần sẽ làm suy yếu và ảnh hưởng đến các tĩnh mạch dưới chân, khiến máu có thể bị tích tụ lại dẫn đến tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Gây tăng huyết áp: Bạn có thể cảm thấy ngạc nhiên, nhưng theo các chuyên gia, ngồi gác chân này lên chân kia cũng có thể làm huyết áp tăng cao hơn bình thường. Nguyên nhân là do bình thường, cơ thể đã phải làm việc “vất vả” để bơm ngược máu từ chân trở về tim để quy trình tuần hoàn máu có thể diễn ra, và hành động ngồi bắt chéo chân của bạn sẽ khiến cho công việc này trở nên khó khăn hơn nữa. Mới đầu, bạn có thể không cảm thấy bất cứ triệu chứng nào khi huyết áp tăng lên, nhưng về lâu dài, đây có thể trở thành một căn bệnh mãn tính.

Từ khoá:

sách cẩm nang cho bà mẹ mang thai

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm

Tại sao bà bầu không được ngồi vắt chéo chân

Bà bầu nằm nghiêng bên phải có sao không

Tư thế ngủ cho bà bầu

Tại sao bà bầu không được nằm ngửa?

Tại Sao Con Người Không Thuần Hóa Được Chó Sói?

Chó và chó sói có bộ gene rất giống nhau, điều này gây khó khăn cho các nhà sinh học để hiểu lý do tại sao loài sói vẫn rất hoang dã, trong khi loài chó có thể sẵn sàng trở thành “người bạn tốt nhất của con người”.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học còn biết rất ít về sự phát triển cảm giác ở những con sói con, và giả định thường được ngoại suy từ những gì mà con người đã biết về loài chó, Lord giải thích. Điều này có thể hợp lý, ngoại trừ việc các nhà khoa học đã biết có sự khác biệt đáng kể trong sự phát triển ban đầu giữa những con sói con và chó con, chủ yếu là trong thời gian của khả năng đi lại, cô nói thêm.

Để làm rõ điều này, cô đã nghiên cứu phản ứng của 7 con sói con và 43 con chó con với cả những mùi quen thuộc và những mùi mới, các âm thanh và kích thích thị giác, tiến hành kiểm tra chúng hàng tuần, và nhận thấy chúng đã phát triển các giác quan của chúng cùng một lúc. Tuy nhiên, nghiên cứu của cô cũng tiết lộ thông tin mới về việc làm thế nào hai phân loài của Canis lupus trải nghiệm môi trường của chúng trong một cửa sổ phát triển 4 tuần được gọi là giai đoạn xã hội hóa quan trọng và những sự kiện mới có thể thay đổi đáng kể sự hiểu biết về quá trình phát triển của loài sói và loài chó.

Khi “cửa sổ xã hội hóa” mở, những chú chó con và sói con bắt đầu tập đi và khám phá mà không hề sợ hãi và sẽ giữ lại sự quen thuộc trong suốt cuộc đời của chúng với những thứ mà chúng tiếp xúc. Những chú chó nhà có thể làm quen với con người, ngựa và thậm chí cả mèo ở giai đoạn này và mãi mãi thoải mái với chúng. Nhưng cùng với sự phát triển, sự sợ hãi gia tăng và sau khi đóng cửa sổ, các điểm tham quan mới, âm thanh và mùi vị mới sẽ gợi ra một phản ứng sợ hãi.

Qua quan sát, Lord đã khẳng định rằng cả chó và chó sói đều phát triển khứu giác khi 2 tuần tuổi, nghe vào 4 tuần tuổi và phát triển tầm nhìn vào trung bình khoảng 6 tuần tuổi. Tuy nhiên, hai phân loài này rơi vào giai đoạn xã hội hóa quan trọng ở các lứa tuổi khác nhau. Loài chó bắt đầu khoảng thời gian 4 tuần, trong khi những con sói bắt đầu từ lúc 2 tuần tuổi. Vì vậy, cách mà mỗi phân loài trải nghiệm thế giới trong suốt những tháng quan trọng đó là khác nhau rất rõ, và dường như dẫn đến các con đường phát triển khác nhau, cô nói.

Lord lần đầu tiên công bố rằng những con sói con vẫn chưa mở mắt và chưa nghe được khi chúng bắt đầu đi và khám phá môi trường quanh chúng khi hai tuần tuổi. “Không ai biết điều này về chó sói, khi chúng bắt đầu khám phá, chúng chưa mở mắt, không nghe được và ở giai đoạn này chúng khám phá môi trường chủ yếu dựa vào mùi, vì vậy điều này rất thú vị”, cô lưu ý.

Cô nói thêm: “Khi sói con lần đầu tiên nghe, ban đầu chúng sợ hãi những âm thanh, và khi lần đầu tiên nhìn được chúng cũng sợ những kích thích thị giác mới. Khi mỗi giác quan tham gia vào quá trình nhận thức, sói con đều trải qua một vòng mới những cú sốc cảm giác mà chó con thì không như vậy”.

Trong khi đó, những chú cún con chỉ bắt đầu khám phá và đi sau khi cả ba giác quan là thính giác, khứu giác và thị giác đã hoạt động. Nhìn chung, “Sự khác nhau giữa chó con và sói con trong những tuần đầu đời của chúng là khá ngạc nhiên, cho thấy chúng giống nhau về tính di truyền như thế nào. Chó con hai tuần tuổi về cơ bản chưa thể đứng vững và đi lại. Nhưng ở tuổi này sói con đã có thể khám phá tích cực, bước đi mạnh mẽ với sự phối hợp tốt và bắt đầu để có thể leo lên các bậc nhỏ và các mô đất”.