Tại Sao Chó Hay Bị Rụng Lông / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Tại Sao Chó Bị Rụng Lông?

Sự xâm nhập của các loài ký sinh trùng, vi khuẩn hay nấm thường là nguyên nhân chủ yếu khiến chó bị rụng lông nhiều. Chó rất dễ bị lây nhiễm các tác nhân có hại này từ môi trường bên ngoài hay từ quá trình tiếp xúc với các sinh vật mang bệnh khác do đặc tính năng động, thích tìm tòi của mình.

Tùy thuộc vào từng loại ký sinh trùng như ve, ghẻ, bọ chó, vi khuẩn hay nấm khác nhau mà chó có những biểu hiện đi kèm khác nhau. Các dấu hiệu chung:

Chó cảm thấy vô cùng ngứa ngáy, ban đầu có thể là vùng mắt, mặt, cổ, kẽ ngón chân, kẽ móng chân sau lan ra nhiều vị trí khác. Chó không ngừng gãi, trà sát vào các vật xung quanh để giải tỏa cơn ngứa hoặc liếm, cắn các đầu ngón chân, cắn các vùng da.

Chó uể oải, mệt mỏi, ăn ít, luôn cảm thấy bồn chồn, khó chịu.

Trên da xuất hiện các vết đỏ li ti do gãi, do ký sinh trùng cắn. Sau đó lông rụng dần, thậm chí rụng thành từng mảng rõ rêt, vùng da phơi lộ có dấu hiệu sừng hóa, có vảy trắng li ti, không có dấu hiệu mọc lông trở lại.

Thậm chí có thể tìm thấy ký sinh trùng như ve, bọ, các chất thải từ ký sinh trùng trên da.

Các vị trí rụng lông khi chuyển nặng có thể vỡ thành vết thương hở, chảy dịch có mùi hôi, lây lan dần ra toàn thân

Tại sao chó bị rụng lông – Dinh dưỡng không phù hợp

Chó cũng giống như con người, có nguy cơ bị dị ứng da bởi một số chất lạ được đưa vào cơ thể hoặc khi tiếp xúc da với loại xà bông tắm, thuốc bôi có thành phần không phù hợp. Khi đó chó có một số biểu hiện như:

Thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, có thể là chế độ ăn kiêng. Việc thay đổi chế độ ăn cần phải có sự xen kẽ dần dần, không nên thay đổi đột ngột để dẫn đến tình trạng “sốc” cho hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa gặp phải những tác nhân lạ sinh ra phản ứng khó tiêu, đầy bụng, cơ thể không hấp thụ được dinh dưỡng đầy đủ, rụng lông là một triệu chứng đi kèm.

Thức ăn quá mặn cũng là nguyên nhân khiến cho bị rụng lông, sử dụng thức ăn mặn là nguyên nhân chính gây lên bệnh cường giáp hay hội chứng mất nước dưới da, khiến da yếu đi.

Nguồn nước cho chó không có sẵn hoặc không đảm bảo vệ sinh. Chó cần bổ sung nước thường xuyên vào nhiều thời điểm trong ngày, khi nguồn nước không có sẵn chúng thường cảm thấy khát và tìm những nguồn nước không đảm bảo vệ sinh khác để bổ sung. Quá trình này vô tình đưa nhiều vi khuẩn có hại vào cơ thể chó, gây ra nhiều biến chứng khác nhau.

Tại sao chó bị rụng lông – Dị ứng da

Da mẩn đỏ, có thể đi kèm ngứa ngáy, khó chịu.

Lông rụng nhiều, có thậm chí có dấu hiệu rụng thành mảng.

Có thể đi kèm triệu chứng nhiệt độ cơ thể tăng cao, ốm sốt, mệt mỏi, co giật.

– Do di truyền

Nhiều chú chó sinh ra đã có đặc tính rụng lông nhiều hơn nhiều chú chó cùng loài khác. Tuy nhiên nếu chó bị rụng lông do bẩm sinh thì thường từ khi sinh ra chó có bộ lông mỏng, thưa thớt hơn các chú chó khác, đồng thời lông sau khi rụng cũng mọc lại chậm hơn.

Đối với trường hợp này, cần đưa chó đi kiểm tra sức khỏe để chắc chắn rằng chó không mắc bệnh lý nào khác.

– Chó về già

Khi chó trở nên già nua, chúng thường bị rụng lông nhiều hơn do cơ thể và các hệ cơ quan yếu đi, lông rụng nhiều. Tuổi thọ trung bình của chó là từ 10 đến 12 năm, khi chú chó của bạn đã hơn 10 năm tuổi và có biểu hiện rụng lông nhưng không bao gồm biến chứng khác về da hay tiêu hóa thì rất có thể đây chỉ là biểu hiện sức khỏe giảm sút do tuổi già.

– Chó mang thai

Nếu chú chó của bạn đang trong giai đoạn trưởng thành, có khả năng mang thai và có biểu hiện rụng lông thì đây là triệu chứng hoàn toàn bình thường. Chó sẽ rụng lông nhiều vào những tháng đầu tiên của thai kỳ, sau đó sẽ giảm dần, nguyên nhân chính là do sự thay đổi đột ngột của hoocmon trong cơ thể.

Tại Sao Chó Con Bị Rụng Lông Mặt?

+ Tìm hiểu về việc chó bị rụng lông bỏ ăn

+ Tìm hiểu nguyên nhân nào làm chó bị rụng lông quanh mồm?

1. Rụng lông sinh lý khác gì so với rụng lông do bị bệnh?

Hầu hết những chú chó đều có hiện tượng rụng lông theo mùa trong năm hoặc theo chu kỳ, trong đó có những chú chó con còn có hiện tượng rụng lông khá thường xuyên. Nhưng đó là những trường hợp bị rụng lông do vấn đề sinh lý nên bạn có thể không cần phải lo lắng.

Còn nếu như bạn phát hiện ra chú chó con của mình có biểu hiện rụng lông bất thường như lông bị rụng quá nhiều ở vùng mặt, vùng cổ, ngực, bụng, thậm chí là đuôi…đi kèm với đó là là do có hiện tượng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy thì đó được xem là chú chó của bạn đã bị mắc những căn bệnh làm cho bị rụng lông.

Để có thể phân biệt được hiện tượng rụng lông do sinh lý hay rụng lông do bị bệnh thì bạn cần phải dành thời gian quan sát những biểu hiện của chú chó, cũng như dấu hiệu của việc rụng lông được thể hiện trên cơ thể của chúng.

2. Băn khoăn tại sao chó con bị rụng lông mặt?

Theo các kết quả nghiên cứu thì có rất nhiều những nguyên nhân khác nhau làm cho chú chó con của bạn bị rụng lông ở các vùng khác nhau trên cơ thể. Nhưng nếu như đột nhiên phát hiện ra chó con bị rụng lông mặt thì có thể là do chúng đã bị mắc một số căn bệnh như:

2.1 Do thiếu chất

Trong các bữa ăn hàng ngày của chó con có thể bạn cho chúng ăn thực phẩm quá mặn hoặc là bữa ăn không đầy đủ chất dinh dưỡng nên dẫn đến việc chú chó của bạn bị thiếu vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Điều này là nguyên nhân làm cho chó bị rụng lông ở mặt và các vùng khác nữa.

2.2 Do bị dị ứng

Với môi trường sống bị ô nhiễm như hiện nay cũng như việc khi đưa chú chó của mình ra ngoài dạo chơi bị tiếp xúc với phấn hoa, nấm mốc, cây cỏ gây dị ứng…sẽ làm cho chó bị rụng lông.

2.3 Do bị nấm

Việc nhiễm nấm sẽ khiến cho vùng lông ở trên mặt cũng như các vùng khác như cổ, chân, ngực…của chó bị rụng lông kèm theo hiện tượng ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không được chữa trị kịp thời thì tình trạng này sẽ càng nặng hơn do chó liếm và gãi vào vùng mặt.

Câu trả lời cho băn khoăn tại sao chó con bị rụng lông mặt đã được tìm ra. Hy vọng là điều đó sẽ giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc chú chó nhỏ.

Tại Sao Chó Bị Rụng Lông? Bệnh Viện Thú Y Hải Đăng

Cún của bạn hay bị rụng lông? Đó có thể là quá trình rụng lông sinh lý bình thường không có gì đáng lo ngại cả. Tuy nhiên, khi chó bị rụng lông bất thường như rụng quá nhiều, rụng ra thành từng mảng hay vừa rụng vừa ngứa…thì rất có thể nó đang có vấn đề sức khỏe.

Dị ứng là nguyên nhân thường gặp của rụng lông ở các chú cún. Dị ứng có thể do môi trường gây nên như việc cún tiếp xúc với phấn hoa, nấm mốc, bọ ve trong bờ bụi trong lúc vui chơi. Hoặc do ký sinh trùng như bọ chét, ve gây nên. Ngoài ra, dị ứng cũng có thể do thức ăn.

Triệu chứng điển hình khi cún bị dị ứng thường là ngứa dẫn đến gãi nhiều hơn bình thường, cắn phá lung tung và tất nhiên là chú chó bị rụng lông. Trong trường hợp dị ứng do bọ chét, người ta khuyến cáo cách tốt nhất là bạn nên có biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu để giảm thiểu tối đa các mối đe dọa. Tránh tình trạng bọ chét lan rộng ra toàn thân gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cún.

2. Rụng lông do nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng

Ve, bọ chét … đều là nguyên nhân chính làm cho cún nhà bạn bị rụng trọc từng mảng lông. Cùng với việc rụng lông xung quanh tai, mắt, bụng, ngực. Cún cũng có thể bị viêm, ngứa, da sưng đỏ lên…khi có dấu hiệu nhiễm ve hay bọ chét. Ngoài dấu hiệu bị rụng lông theo hình tròn hay rụng lông tự do ra. Chúng còn bị viêm da và lớp da bị nhiễm bệnh, thậm chí đóng thành từng mảng vảy cứng.

3. Rụng lông do bệnh cushing

Bệnh cushing (bệnh cushing trên vật nuôi) là bệnh do nguyên nhân cơ thể sản sinh ra quá nhiều hoocmone cortisol so với bình thường. Bệnh này thường gây ra các triệu chứng khiến chó bị rụng lông, sạm da, bụng phình to, teo cơ, cơ yếu đi. Cún luôn thèm ăn, luôn uống sạch nước trong bát…Bệnh thường xảy ra ở độ tuổi “trung niên” và trên nhũng chú cún già. Ngoài ra, bệnh cũng có thể xảy ra đối với những chú cún lạm dụng quá nhiều thuốc corticosteroid.

Đối với một số giống chó, việc rụng lông xảy ra thường xuyên hơn và nhiều hơn những giống khác rất nhiều là do quá trình lai tạo. Vì muốn tạo ra một giống chó với đặc tính ưu tiên nào đó (ví dụ như: kéo xe giỏi, chạy nhanh, hay thông minh…) mà người ta đã vô tình tạo ra những đặc tính không mong muốn kèm theo trong đó có rụng lông quá nhiều, hay thậm chí là “hói đầu”, rụng lông loang lổ, hoa văn trên tai, ngực, lưng, đùi, hoặc dưới cổ.

Ví dụ một số giống rụng lông nhiều do di truyền như: Chinese Crested, Mexico không lông (Xolo), American Terrier không lông hay Doberman Pinscher, Dachshund, Chihuahua, Italian Greyhound và Whippet.

5. Rụng lông tại các vùng chịu áp lực ma sát thường xuyên

Thường những vùng chịu nhiều áp lực như khủy chân, hông…là những vùng thường xuyên tiếp xúc với các bề mặt cứng. Những vùng này thường có sẹo, lông bị rụng trọc hết và thậm chí là nứt da, chảy máu. Điều này chúng ta thường thấy trên những chú cún đã già cũng như những giống chó to lớn.

Như vậy, nắm rõ các nguyên nhân thường gặp như trên sẽ giúp bạn không còn lúng túng khi thấy chú chó bị rụng lông quá nhiều. Thậm chí, bạn sẽ có thể đưa ra những phương án thích hợp để phòng tránh từ xa những nguyên nhân trên để giúp cún nhà bạn có một sức khỏe tốt hơn.

Tại Sao Lại Bị Rụng Răng Sớm?

Ngoài ra, có thể do mảng bám trên răng (thức ăn, vi khuẩn), cao răng, khớp cắn lệch lạc hoặc do rối loạn nội tiết, phụ nữ thời kỳ thai nghén, dậy thì, thời kỳ kinh nguyệt, rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường), thiếu vitamin C,…

II. Những thói quen dễ làm răng bị rụng sớm

1. Nói chuyện nhiều

Nói nhiều sẽ gây hại cho răng rất lớn, thông tin này sẽ không hề vui cho những ai hay nói. Theo lý giải của chuyên gia nha khoa thì khi bạn nói chuyện sẽ khiến cho cằm hao mòn, rạn nứt, có nguy cơ dẫn tới viêm khớp thái dương hàm. Chính vì vậy nó làm tổn hại tới răng khiến cho răng yếu dần và dễ rụng.

Khi bạn dùng răng thay kéo để cắn đồ vật, bật nắp chai hay thậm chí là cắn móng tay rất dễ làm tổn thương răng cửa thậm chí có nguy cơ bị rụng răng sớm… Nguy cơ tiềm ẩn dễ thấy nhất là răng có thể bị nứt mẻ, tổn thương vùng bên trong miệng, làm lệch hàm dẫn đến đau hàm mãn tính.

3. Xỉa răng bằng tăm

Dùng tăm xỉa răng sẽ khiến cho răng bị thưa, dẫn đến việc thức ăn càng bị mắc lại nhiều hơn. Nguyên nhân chủ yếu là do đường kính của đầu tăm thường lớn hơn khoảng cách của kẽ răng, nếu kích thước quá nhỏ, tăm không đủ độ vững chắc để đưa vào giữa kẽ răng.

Thay vì dùng tăm bạn nên dùng chỉ nha khoa để loại bỏ vụn thức ăn còn giắt lại ở kẽ, khe răng vừa hiệu quả lại vừa đảm bảo vệ sinh, không làm răng rụng sớm.

4. Ăn – uống khi thức ăn còn quá nóng hoặc quá lạnh

Sự chệnh lệch nhiệt độ khi uống hay ăn thức ăn quá nóng sẽ làm cho bề mặt răng sản sinh các vết nứt nhỏ, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Những tổn thương nhỏ này sẽ làm mòn men răng khiến cho răng mẫn cảm hay ê buốt khi ăn đồ ăn lạnh. Nghiêm trọng nhất là nó còn gây tổn thương tủy làm cho lợi dễ nhiễm trùng và sưng nhọt.

Tinh bột trong bánh mì, mì ống và bánh quy sẽ nhanh chóng chuyển hóa thành đường, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trong miệng phát triển gây sâu răng.

6. Nhai đá

Nhai đá là một thói quen vô cùng nguy hiểm, một việc làm xấu dường như vô hại. Tuy nhiên, nó có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong thời gian dài cho hàm răng của bạn. Độ cứng và nhiệt độ lạnh của đá thực sự có thể làm cho răng bị gãy, làm hỏng men răng và có khi còn làm răng bị lung lay.

7. Uống quá nhiều nước giải khát

Việc tiêu thụ quá nhiều các thức uống có ga sẽ đóng góp không nhỏ vào việc hình thành sâu răng. Lượng đường lớn trong thức uống này và các axit không tốt cho răng của bạn.

✓ Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày. Chú ý đánh răng đúng cách.

✓ Dùng chỉ nha khoa hằng ngày để loại bỏ các vi khuẩn trong mảng bám ở nướu răng của bạn.

✓ Dùng các thực phẩm có lợi cho răng, nên kiêng việc sử dụng rượu bia, thuốc lá.

✓ Đi thăm khám nha khoa định kì 6 tháng/lần và lấy cao răng.

✓ Những răng đã bị rụng cần lắp răng giả để giữ cho các răng bên cạnh không bị xô lệch làm yếu răng.

Nếu bạn muốn điều trị các bệnh lý răng miệng ngăn chặn rụng răng sớm hiệu quả thì hãy đến ngay Nha Khoa Đông Nam để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và thăm khám hoàn toàn miễn phí hoặc gọi ngay cho chúng tôi theo số tổng đài 1900 7141 để được giải đáp một các nhanh chóng.

Thẻ: Răng Bị Rụng