Nguồn Gốc Chó Shiba / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Shiba Inu Có Nguồn Gốc Từ Đâu?

Chó Shiba là 1 trong 6 giống chó có nguồn gốc lâu đời tại Nhật Bản. Trước đây chúng thường được dùng trong săn bắt lợn rừng và chim. Từ Shiba trong tiếng Nhật có nghĩa là cây bụi, loài cây ở nơi đi săn. Ngôn ngữ cổ thì từ này còn nghĩa là nhỏ bé, vì cơ thể chúng nhỏ gọn nên đặt theo tên này.

Trước đây Shiba từng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì thiếu lương thực vào thế chiến thứ 2. Số lượng còn lại được lai tạo và nhân giống, phát triển cho đến ngày nay.

Shiba là loài chó kỹ tính, rất có ý thức luôn giữ mình sạch sẽ. Chúng có thói quen liếm lông, vệ sinh thân thể, liếm chân giống mèo. Cách di chuyển của chúng cũng khéo léo để hạn chế vết bẩn bám vào lông.

Shiba có khác biệt về tính cách giữa con đực và con cái. Khi mà chó đực năng động, thích hoạt động và vui vẻ thì chó cái thường hiền hòa và dịu dàng hơn. Do đó dù là người hướng ngoại hay hướng nội bạn đều có thể chọn cho mình một chú shiba để bầu bạn.

Shiba là loài chó điềm tĩnh và độc lập hơn các giống cho khác. Nhờ thông minh nên chúng học hỏi nhanh, đặc biệt có ý thức trong việc rút kinh nghiệm cho bản thân sau các bài huấn luyện vui chơi, săn mồi.

Dù không quá quấn chủ nhưng chúng khá trung thành, thường dành sự yêu thương và tôn trọng hết mực với chủ nhân. Nếu như được dạy dỗ từ khi còn nhỏ, chúng sẽ rất tận tụy và vâng lời.

Shiba có dáng người nhỏ gọn, săn chắc. Con đực cao từ 35 đến 43cm nặng khoảng 10kg. Con cái có thân hình bé hơn, cao từ 33-41cm, nặng chừng 8kg.

Chúng có bộ lông 2 lớp với lớp ngoài cứng, dày thẳng và mượt, lớp lông bên trong mềm và ngắn hơn. Lông đuôi xù, dày và luôn cong lên. Màu lông của chúng khá đa dạng với các màu như: đỏ, đen, vàng, nâu. Phía trong lớp lông lót cũng có nhiều màu như da bò, xám, kem.

Shiba có màu kem trắng ở hai bên mõm, trong tai, má, trên hàm dưới, trên bụng, cổ họng, trong chân và vùng bụng của đuôi. Màu đỏ thường xuất hiện tại ngực và cổ họng. Màu đen và vừng là dấu tam giác ở hai bên chóp ngực.

Chó Shiba là một giống chó nhỏ và cổ xưa nhất trong sáu giống chó có tại Nhật bản là Hokkaido, Kishu, Shikoku, Kai và Akita với tính cách độc lập và rất dè dặt hoặc thậm chí là hung dữ với con mồi hoặc giống chó khác, bởi bản tính của chúng là đi săn, nhưng nếu được huấn luyện và nuôi dạy thì chúng vô cùng trung thành và “lầy lội” với chủ nhân cũng như những người tôn trọng chúng.

a) Chó shiba Inu với gương mặt đầy biểu cảm

Shiba có bản tính rất hung hăn với người lạ nhưng chúng cũng lại rất biết cách tạo niềm vui cho chủ nhân, cho những người tôn trọng chúng. Loài chó shiba nhật này vô cùng tình cảm, trung thành và biết cách nghe lời nếu bạn biết cách huấn luyện và nuôi dạy chúng

Nếu là một tín đồ cuồng về thú cưng thì chắc hẳn bạn cũng biết được độ hot hiện nay của Shiba trên mạng xã hội cũng không kém cạnh gì các hotface. Đặc biệt với đôi tai nhọn hoắc, đôi mắt đầy cuốn hút và cái đuôi xoăn tròn, giống chó shiba đến từ xứ sở mặt trời mọc này được biến hình thành những món đồ chơi nhồi bông vô cùng đáng yêu cho các bạn nhỏ với tên gọi là “chó bông shiba”

Shiba hiện nay có các màu phổ biến như màu đỏ, đen và nâu, hoặc màu vừng, với một lớp lông lót màu kem, màu da giống như màu của con bò, hoặc màu xám….

Chó shiba vốn là giống chó rất sạch sẽ nên nhu cầu chải lông, tóc cũng không nhiều, nhưng có một vấn đề mà bạn phải lưu tâm đó là chúng bị rụng lông khá nhiều, đặc biệt là rụng lông theo mùa, nên bắt buộc bạn phải chú ý chải lông hằng ngày để hạn chế vấn đề này. Chải lông chứ tuyệt đối không được cắt lông chó shiba bởi vì:

Bộ lông của shiba có 2 lớp đặc trưng để bảo vệ cơ thể khỏi nhiệt độ nóng, lạnh bên ngoài. Một lớp lông Shiba thô, ngắn có chiều dài trung bình với lớp lông bên ngoài dài 2,5 đến 3,2 cm (1 đến 1 1/4 in), và không thấm nước tự nhiên. Chúng có tác dụng bảo vệ cơ thể của Shiba Ini trước sự thay đổi thời tiết bên ngoài nên bạn chỉ được tỉa sơ chứ không được cắt lông của chúng.

Ngoài ra, bạn nên thường xuyên làm vệ sinh răng, móng, tai, kiểm tra cơ thể chúng thường xuyên để giữ cho cơ thể pet luôn sạch sẽ và khỏe mạnh. Shiba không tắm thường xuyên lắm, chúng thường được các chủ nhân tắm tầm 3-4 tháng một lần.

Shiba được biết đến với tính cách khá độc lập và mang đầy đủ tiêu chuẩn của một đối với giống chó Nhật Bản là: Một tinh thần mạnh dạn, một bản chất tốt đẹp và một sự thẳng thắn không bị tác động từ bên ngoài, tất cả tạo nên một shiba vô cùng tự lập và mạnh mẽ.

Chó shiba có thể hung dữ với những con chó khác hoặc dè dặt đối với người lạ nhưng vô cùng trung thành với chủ nhân, người tôn trọng chúng và đặc biệt chúng có phản ứng vô cùng nhạy bén nên được nuôi để canh gác hoặc cảnh báo những điều bất thường cho gia chủ.

Với bản tính tự nhiên chủ chó shiba là dũng cảm cũng như độc lập khá cao, chính vì thế chúng khá cứng đầu cũng không hề dễ dàng nghe lời bạn nếu như không biết cách huấn luyện. Chính vì thế nếu bạn là một người mới nuôi thú cưng hoặc muốn sở hữu một pet shiba thì phải hiểu được bản tính của chúng để không bị thất vọng.

Shiba còn biết đến là chú chó đầy khó tính, tính chiếm hữu cá nhân khá cao từ đồ đạc, đồ ăn, nơi ở… chúng luôn bảo vệ và sẵn sàng hung dữ với người lạ hoặc những động vật khác chiếm hữu. Chính vì thế bạn phải huấn luyện chúng từ nhỏ, cho chúng sống và tiếp xúc với mọi người, môi trường sống hằng ngày, có những bài tập riêng mỗi ngày để trở nên thân thiện hơn.

Sau tất cả Shiba là một người bạn đồng hành tuyệt vời, trung thành và giúp bạn vui vẻ trong cuộc sống.

Tuổi thọ trung bình của chó shiba là 12 – 15 năm. Chúng thường đẻ trung bình 3 con nhỏ/ mỗi lần

Đây là số liệu được thống kê từ Hiệp hội chó AKC trên thế giới, nhưng tuổi thọ Shiba còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ ăn uống, thức ăn và thực đơn hàng ngày của shiba cũng như cách chăm sóc và môi trường sống của chúng.

Shiba là một giống chó vô cùng thông minh, trung thành nhưng cũng khá “ương ngạnh” và bướng bỉnh, chúng không dễ dàng làm theo những gì bạn hướng dẫn nếu bạn huấn luyện ngay từ đầu và tạo được sự thân thiện, cũng như niềm tin cho chúng.

Shiba cũng có đặc điểm chung giống như những giống chó của Nhật Bản là cực kỳ tận tụy, trung thành và hết lòng vì gia chủ. Chúng sống cho gia đình của mình, sẵn sàng chia sẻ, tạo niềm vui và hi sinh cho gia đình của mình. Bạn có thể thấy điều đó thông qua 2 câu chuyện có thật sau

Không chỉ được mệnh danh là báu vật quốc gia, là quốc khuyển của Nhật Bản, shiba Inu mà còn được các nước trên thế giới được yêu thích, săn đón bởi sự thông minh và trung thành này.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai nguồn lương thực, thực phẩm bị cạn kiệt, kèm theo đó tình trạng bệnh dịch diễn ra triền miên sau chiến tranh đã là cho Shiba gần như rơi vào tình trạng tuyệt chủng. Những chú chó shiba sau này được tạo ra từ 3 dòng máu shiba chính:

Đến từ Nagano – một thành phố phía Bắc vùng Chūbu trên đảo Honshu của Nhật Bản. Shinshu Shiba sở hữu một lớp lông tơ rắn kèm theo một lớp lông dày để bảo vệ cơ thể, chúng rất nhỏ.

Đến từ Gifu – một tỉnh thành phía Bắc có nhiều rừng núi, giá đồng bằng Nōbe của Nhật Bản. Mino Shiba thường có đôi tai dày và sở hữu một cái đuôi hình lưỡi liềm, chứ không phải là đuôi tròn như các giống shiba ngày nay

Đến từ Tottori và Shimane và 2 tỉnh thành thuộc vùng đảo Chūgoku và Honshū của Nhật Bản. San’in Shiba là giống chó shiba lớn nhất so với các dòng chó shiba hiện tại, thường có màu đen, không có dấu sẫm và trắng, giống chó này thường được tìm thấy trên shiba đen – sẫm ngày nay

Shiba là loài chó dễ nuôi, không kén ăn. Khi còn bé bạn nên cho chúng ăn 3 lần mỗi ngày. Từ tháng thứ 4 trở đi có thể cho ăn 2 bữa một ngày theo các khung giờ cố định để tập cho chúng thói quen ăn uống lành mạnh.

Căn cứ vào kích thước, độ tuổi cũng như mức độ phát triển mà có chế độ dinh dưỡng thích hợp. Đảm bảo khẩu phần ăn phải có các chất như chất béo, chất đạm, canxi, protein, vitamin và khoáng chất để chúng phát triển toàn diện.

Về nước uống nên thay nước 2 lần mỗi ngày, để nước sạch để chúng uống. Không nên để chúng ăn phải thức ăn bị ôi thiu, đồ ăn lạ, đồ quá lạnh hay quá nóng dễ làm rối loạn tiêu hóa. Tránh cho shiba ăn quá no hay để nhịn đói quá lâu.

Chó Shiba có bộ lông ngắn óng mượt nên dễ chăm sóc. Chỉ cần dùng lược chuyên dụng chải bỏ lông chết của chó thường xuyên và tỉa lông gọn gàng định kỳ là được. Shiba thay lông 2 lần một năm, có thể xử lý lông rụng của chúng trong nhà bằng máy hút lông thú cưng.

Bạn nên để chúng sinh hoạt trong điều kiện sạch sẽ, thông thoáng, rộng rãi. Shiba thông minh nhưng tư duy độc lập nên khá cứng đầu. Bạn cần kiên nhẫn huấn luyện chúng, tốt nhất nên nuôi chúng từ nhỏ việc dạy dỗ sẽ thuận lợi hơn.

Để chó Shiba sống lâu và khỏe mạnh bạn nên cho nó ăn thức ăn tốt nhất có thể. Có 3 cách để cho Shiba ăn đó là:

Đây có thể là giải pháp chữa cháy cho bạn khi bận rộn, không đủ thời gian chế biến thức ăn cho cún. Bạn có thể cho chúng ăn đồ ăn khô khoảng từ 2-3 bữa một tuần.

Thức ăn dạng này tốt cho sức khỏe răng miệng bởi nó ít dính hay làm ố men răng. Đặc biệt cân bằng được các thành phần dinh dưỡng trong các bữa ăn. Bạn có thể dùng làm mồi nhử khi huấn luyện Shiba rất hiệu quả. Với hàm lượng chất xơ đầy đủ thức ăn khô cũng giúp cún đi ngoài ổn định hơn, ít bị tiêu chảy hay mắc bệnh tiêu hóa.

Đây là chế độ dinh dưỡng lành mạnh nhất để nuôi shiba.Các loại thức ăn tươi chế biến như: trứng, hoa quả, rau tươi, thịt, ngũ cốc,… với nhiều carbonhydrate, protein, khoáng chất.

Quan trọng hơn cả là thức ăn dạng này không chứa chất bảo quản, chất tạo màu thực phẩm hay chất phụ gia nên đặc biệt an toàn cho cún. Nếu bạn có thời gian hãy chế biến cho chúng ăn.

Chế độ ăn này gồm có xương, thịt, nội tạng tươi sống, ngoài ra bổ sung thêm vitamin thêm vào để tạo nên bữa ăn cân bằng hơn.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo rằng bạn chỉ nên cho chó Shiba hơn 1 buổi ăn thức ăn tươi sống khi mà hệ tiêu hóa của chúng ổn định rồi. Khi bắt đầu cho ăn cần tập dần cho quen và chỉ cho ăn từ 2 đến 3 bữa một tuần. Bởi chế độ ăn này có thể tác động xấu tới sức khỏe của Shiba.

d) Lưu ý khi nuôi chó shiba

Shiba phù hợp với ngôi nhà rộng, có sân thoáng mát và hàng rào chắn chắc.

Phải huấn luyện, cho chúng tiếp xúc với con người, môi trường sống từ nhỏ để tránh sự rụt rè cũng như hung dữ với các động vật khác hoặc thậm chí là người lạ

Với bản tính là đi săn nên chúng rất dễ đuổi theo những con vật nhỏ như là con mồi nên bạn phải luôn xích chúng hoặc có rào chắn thật chắc chắn xung quanh nhà

Chó Shiba Inu: Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc

Giống chó Shiba Inu hay còn được gọi là Shiba nổi tiếng là “chó Shiba cười” bởi khuôn miệng biểu cảm rất đáng yêu của chúng. Câu chuyện cảm động về chú chó có tên Hachiko đợi chủ 10 năm ở bến tàu cũng đã trở thành một huyền thoại lấy đi nước mắt của bao người.

Cùng với Akita Inu, Shiba Inu là giống cho nổi tiếng nhất có nguồn gốc từ xứ sở hoa anh đào. Đây là giống chó nhỏ nhất trong 6 giống chó nổi tiếng của Nhật Bản xuất hiện từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay. Trong giới hạn bài viết này, PETACY sẽ mang đến những thông tin cơ bản và cần thiết nhất cho bạn khi quyết định tìm hiểu cũng như nuôi dưỡng một chú chó Shiba Inu.

Nguồn gốc

Tên gọi Shiba Inu là một cách tổng quát về loài chó này. “Inu” trong tiếng Nhật có nghĩa là con chó, chú chó. “Shiba” có thể hiểu là “bụi cây nhỏ” hoặc “nhỏ”. Chó Shiba Inu thường phải chui vào những bụi cây nhỏ để săn bắt con mồi nên có thể hiểu tên gọi này đang nói về việc săn bắt của chúng hoặc cũng có thể là hình dáng nhỏ nhắn của chúng nếu hiểu “shiba” mang nghĩa “nhỏ bé”.

Theo nhiều nghiên cứu về Shiba Inu, loài chó này có từ thế kỷ III Trước Công nguyên ở Nhật Bản và được sử dụng vào mục đích săn bắt con mồi, chủ yếu là các con mồi nhỏ như chim hay thỏ. Giống chó này có thể coi là bản thu nhỏ của Akita Inu do hình dáng nhỏ bé hơn. Địa điểm sinh sống phổ biến là đảo Chubu thuộc đảo Honshu, Nhật Bản.

Vào Thế chiến thứ 2, giống chó này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do được sử dụng là nguồn thực phẩm. Vào thời gian đó, bệnh dịch và tình trạng thiếu lương thực diễn ra khắp nơi và người ta đã phải nghĩ đến nhiều cách duy trì sự sống nên điều này là hoàn toàn có thể hiểu được. Chính vì vậy, giống chó Shiba Inu còn lại đến ngày nay là sự lai tạo từ 3 giống chó còn lại: Shinshu Shiba (giống chó từ Nagano), Mino Shiba (từ Gifu) và San’in Shiba (từ Tottori và Shimane). Khi nghiên cứu về các giống chó cảnh của Nhật được chính thức hóa vào thế kỷ 20, ba giống chó này kết hợp tạo thành giống chó Shiba Inu như ngày nay.

Năm 1936, Shiba Inu được công nhận là Di tích tự nhiên của Nhật Bản thông qua Đạo văn hóa Nhật Bản. Năm 1954, chú chó Shiba đầu tiên theo chân một gia đình phục vụ cũ trang đặt chân đến Mỹ. Năm 1979, lứa chó con đầu tiên được sinh ra tại Mỹ. Shiba được công nhận bởi hiệp hội chó giống Mỹ năm 1992 và được bổ sung vào nhóm ACK (nhóm phi thể thao) năm sau đó. Hiện tại, Shiba Inu đã có mặt trên khắp thế giới, chủ yếu được nuôi làm thú cưng trong gia đình.

Đặc điểm ngoại hình của chó Shiba

Nhìn chung, những loài chó thuộc họ Inu đều có đặc điểm chung dễ nhận biết. Do sống trong môi trường vận động nhiều từ thời tổ tiên nên cơ thể của Shiba rất nhanh nhẹn, dẻo dai. Đây là giống chó có thân hình nhỏ nhưng cơ bắp săn chắc, thông thường tuổi thọ từ 10 – 15 năm. Ở giống chó này, cơ thể con đực có phần to lớn hơn so với con cái khoảng 2kg. Chó đực nặng khoảng 10kg, cao khoảng 35 – 43cm. Chó cái nặng khoảng 8kg, cao từ 33 – 41cm. Chúng có khung xương không lớn và rất dẻo dai.

Lông của Shiba gồm có 2 lớp rõ rệt giúp chúng vừa giữ ấm vừa bảo vệ cơ thể. Lớp lông bên trong ngắn và mềm, bám sát cơ thể. Lớp lông bên ngoài dài từ 4 – 5cm, cứng và phủ toàn bộ mặt trên cơ thể, riêng phần lông đuôi có thể dài hơn một chút, từ 6 – 7cm. Màu lông của Shiba cũng khá đa dạng, có thể kể đến như đỏ, đen, nâu hoặc màu vừng. Lớp lông lót phía trong cũng có nhiều màu, gồm màu kem, màu da bò, màu xám. Nhiều chú chó Shiba có lông lót màu trắng.

Những chú chó Shiba có màu lông trắng kem (còn được gọi là màu Urajiro) thì sẽ có lông trắng tại các vùng hai bên mõm, trên má, bên trong tai, trên hàm dưới, cổ họng, bên trong chân, trên bụng, bên trong các lỗ thông hơi và vùng bụng của đuôi.

Những chú chó có màu lông đỏ thì màu lông này còn xuất hiện trên các vùng cổ họng, chóp ngực và ngực.

Với những chú chó Shiba đen thì dấu hiệu đơn giản chỉ là một dấu tam giác màu đen trên cả hai bên của chóp ngực.

Đặc điểm tính cách

Nếu trong gia đình bạn đang có trẻ nhỏ hoặc đang nuôi một vài thú nuôi khác thì bạn nên cân nhắc việc nuôi dưỡng thêm Shiba Inu vì loài chó này có tính cách độc lập và có phần hung dữ với các vật nuôi khác và trẻ nhỏ. Chúng có vẻ hơi thô lỗ nhưng thực chất, đây là một loài chó trung thành hết mực và tôn trọng chủ nhân.

Shiba Inu là một loài chó kỹ tính với chính bản thân mình. Chúng thường có thói quen liếm láp bộ lông và chân mình như mèo vì chúng không thích mình bị bẩn. Thậm chí khi di chuyển, loài chó này cũng rất để ý đến bộ lông của mình để tránh dính bẩn. Dù vậy nhưng Shiba lại rất thích nghịch nước, chúng thường chạy nhảy rất lâu cạnh những vũng nước nhỏ và chơi đùa trong nước.

Shiba rất dễ dạy khi còn nhỏ, nên bạn có thể lưu ý về thời gian khi chúng còn nhỏ để dạy một số kỹ năng cơ bản, kể cả việc đi vệ sinh. Chẳng hạn, nếu bạn muốn chúng đi vệ sinh đúng chỗ thì có thể dẫn chúng ra ngoài sau mỗi giờ ăn. Chúng cũng rất thông minh và hiểu nhanh. Chúng có thể tự rút ra bài học cho bản thân trong việc chơi đùa hay săn bắt hàng ngày. Khi gặp kích động, Shiba sẽ hét thật to và vang. Các giống chó khác cũng có thể làm thế khi chúng gặp điều phấn khích hay người chúng yêu quý.

Cách chăm sóc chó Shiba Inu

Chế độ dinh dưỡng

Cũng giống như các giống chó khác, Shiba Inu yêu cầu một chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi và thể trạng riêng của chúng.

Với các bé từ 1 – 2 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà hệ tiêu hoá và răng của chúng còn yếu, chưa thể ăn thức ăn thô và cứng. Bạn nên cho chúng ăn cơm nhão hoặc cháo nấu mềm để dễ tiêu hoá và sạch ruột. Nếu bạn muốn cho chúng ăn thức ăn khô hay hạt thì hãy ngâm chúng trong nước trước cho mềm. Một ngày bạn nên cho chó ăn 4 – 5 bữa.

Với các bé từ 3 – 6 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà răng chúng đã cứng hơn nhưng vẫn chưa đủ hoàn thiện cả về răng và đường ruột. Shiba khi được 3 tháng tuổi bắt đầu mọc răng và thay lông nên bạn cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để chúng phát triển và hoạt động. Các thực phẩm nhiều đạm như thịt, cá, thịt bò, thịt gà nên được bổ sung đầy đủ và điều chỉnh dần khi răng chúng chắc hơn. Bạn không nên cho chúng ăn xương vì răng chúng vẫn chưa đủ chắc để nghiền nát xương và rất dễ bị hóc. Số lượng bữa ăn hợp lý trong ngày là 2 – 3 bữa và cần bổ sung thêm nước thường xuyên.

Nếu bạn không có đủ thời gian chế biến thức ăn cho chúng thì có thể dùng đồ ăn có sẵn đóng gói để bổ sung đầy đủ chất xơ và dưỡng chất cần thiết. Bạn cần lưu ý cả về nội tạng động vật trong khẩu phần ăn của Shiba vì đây là nguồn calo khổng lồ cần thiết cho một giống chó ưa vận động.

Với Shiba từ 6 tháng tuổi trở lên:

Đây là giai đoạn trưởng thành và bắt đầu động dục ở Shiba. Lượng thức ăn và dinh dưỡng yêu cầu là lớn nhất. Thông thường lượng thức ăn từ 450 – 600 gam, được chia làm 3 bữa. Bạn có thể bổ sung thêm rau củ và thức ăn khô.

Nước uống của chúng nên là nước đun sôi để nguội và bạn nên vệ sinh vật dụng uống nước của chúng sau mỗi lần uống, tránh để thừa nước rất dễ sinh mầm bệnh.

Chăm sóc lông và móng cho Shiba

Bộ lông của Shiba là bộ lông kép nên việc cạo lông cho chúng cần có sự cẩn thận. Bạn chỉ nên cạo bộ lông ngoài bởi bộ lông bên trong khi đã cạo đi thì sẽ không mọc lại. Bộ lông ngoài khi cạo xong nên có độ dài từ 4 – 5 cm. Nếu bạn không biết rõ cách cạo lông, hãy mang chúng đến các phòng chăm sóc chuyên biệt cho chúng.

Khi tỉa móng cho chúng bạn cũng nên lưu ý các vùng màu hồng, tránh gây chảy máu cho chúng. Nếu không tỉa đúng cách và thường xuyên thì rất có thể chú chó của bạn sẽ bị lây bệnh từ các ký sinh trùng và nấm mốc.

Nguồn nước tắm cho chúng cũng cần đảm bảo sạch sẽ để tránh các bệnh về da và bạn cũng nên dùng sữa tắm dành riêng cho chó, tránh các thành phần hoá chất gây kích ứng da chúng.

Một số bệnh thường gặp

Từ 2 tuổi trở đi, chó Shiba thường ít mắc các bệnh về tiêu hoá và đường ruột hơn hẳn. Bạn nên thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên cho chúng. chó Shiba cần được tiêm phòng đầy đủ để phòng các bệnh như Dại, bệnh từ ký sinh trùng.

Lời kết

Shiba Inu: Nguồn Gốc ,Tiêu Chuẩn, Dinh Dưỡng, Huấn Luyện, Chăm Sóc Shiba Inu Là Giống Chó Nhỏ Cổ Nhấ

Chia sẻ

Shiba Inu

hay con gọi là chó shiba Nhật Bản có nguồn gốc từ đảo Honshu thuộc phía tây của hòn đảo, Là loại chó nhỏ nhất trong sáu giống chó nguyên thủy của Nhật Bản Khi người Hàn Quốc nhập cư vào Nhật Bản  từ đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, Mang theo một số giống chó sang hòn đảo Honshu rồi kết hợp với các giống địa phương, hình ảnh của con chó shiba inu  hiện tại đã bắt đầu xuất hiện.Chúng là một giống chó nhỏ, nhanh nhẹn và thích hợp với địa hình miền núi, Được  người dân cổ trên hòn đảo Honshu nuôi chúng để săn bắt các loại thú nhỏ,chúng trông gần giống với Akita inu nhưng lại nhỏ hơn, chúng là dòng chó cổ xưa còn sót lại và tồn tại tới nga

y nay,vẫn được nuôi phổ biến , rộng rải ở Nhật và các nước châu á ,trong đó có Việt Nam  chủ yếu yêu làm Pets, chúng vẫn được phát huy tại các nước Châu Âu, đặc biệt là Nga và Ukraina là những trợ lý trong nông trại và trong săn bắn. Chó có kích thước nhỏ có giá trị vì cảm giác hài hước và khả năng di chuyển ở tốc độ cao trong những đụn cỗi dày đặc. Những thợ săn Nhật Bản đã sử dụng chúng trong các trò chơi săn bắn, lợn đực, gấu.

Hiện nay chúng đã đang được rất nhiều nước trên thế giới yêu thích dòng chó shiba inu này và đưa chúng về nuôi và cho sinh sản tại nước sở tại . Các nước được cho nuôi và gây giống cho sinh sản  một số nước châu á , nhưng nhiều nhất vẫn ở Châu âu : Ukraina , Nga …..Chúng vẫn được giữ  nguyên về bản chất , tính cách nguyên vẹn cổ xưa ,giống shiba Inu đã có mặt tại Nam và cũng đã có rất nhiều đàn và thế hệ  đã có mặt, phát triển rất tốt về mọi phẩm giá , tính tình và thân hình, trọng lượng.Tất cả chúng đều được du nhập vào Việt Nam bằng các con đường nhập khẩu , từ các nước như :  Nhật Bản, Thái lan, Đài loan, Trung Quốc…và từ một số nước Châu Âu đặc biệt từ Nga, Ukraina.Bằng dường xách tay hoặc vận chuyển bằng đường vẫn chuyển hàng không CARGO thái lan, Thổ Nhĩ Kỳ………và về tới VN…

Shiba-inu trông giống như một con cáo, và gần một con mèo theo cách cư xử. Đây là một con chó nhỏ có vóc dáng mạnh mẽ và cân xứng. Một con chó khỏe mạnh và sống động, với một chiếc mang tự hào, hình dáng của cơ thể phù hợp với hình dạng của hình vuông.

Shiba inu trên tuyết lạnh giá tại châu âu

Tiêu Chuẩn FCI về Chó Shiba inu

-Chiều cao :  35 đến 43 cm , Cân nặng  10kg

-Chiều cao : 33 đến 41 cm, Cân nặng  8kg

-Bộ lông

2 lớp

-Màu:

Đỏ, màu vừng, đen và sạm, hoặc trắng

-Lứa đẻ

trung bình :ba con nhỏ

-Tuổi thọ:

12–15 năm

 

-Đầu : rộng, cao,  gò má nhìn ốm  xương.

-Mõm : nhọn, trong như mõn  cáo. 

-Mũi là hình vuông, màu đen.Phía sau mũi là thẳng.

-Môi khép chặt, có độ dày vừa.

-Mắt có hình quả hạnh, nghiêng, màu nâu.

-Tai có kích thước nhỏ, hình tam giác, cứng, với độ nghiêng dễ về phía trước.

-Cơ thể gấp lại, với cơ bắp phát triển.

-Cổ dày, ngắn. với một cái gai nổi bật.

-Mặt sau rộng, có chiều dài trung bình, với một chiếc thắt lưng khỏe. Mông là dốc.

-Cánh tay thẳng, thẳng. Phía sau mạnh mẽ. Khớp xương chắc khỏe.

-Đuôi dày, có chiều dài trung bình, ở trạng thái mở ra, cổ chân bị hạ xuống. Ở vị trí thông thường, anh ta hình thành một chiếc nhẫn và trượt trên lưng.

Shiba inu trưởng thành

Chúng ta nên huấn luyện và Đào tạo

Chúng là những chú chó có sự sạch sẽ bẩm sinh, thông minh, trung thành, chính xác và tinh tế, vui nhộn, tinh nghịch. Shiba inu có đầy đủ những phẩm giá tốt, phẩm chất cổ xưa, kiêu hãnh với dáng người tuy bé nhỏ nhưng lại hoàn toàn cơ bắp, chúng được ví như nhưng bụi câu nhỏ, chúng có thể hòa hợp và ẩn náu mà không để kẻ thù phát hiện, là chú chó quỵ trang rất giỏi, như những người lính bắn tỉa chuyên nghiệp, vì vậy chúng ta phải biết cách huấn luyện chúng để chúng trở thành những chú chó tốt hơn, có ích hơn cho người thân và chính chủ sỡ hữu, và luôn có một dây trên cổ, rọ mõm khi đi cùng chúng ra ngoài dường, để đảm bảo an toàn cho mọi người xung quanh , kiềm chế sẩy ra chuyện không đáng.

Những chú chó  Shiba inu được biết đến với lòng trung thành, trí thông minh và học tập cao, với chú chó nhỏ nhất Nhật Bản, chúng săn bắt rất tốt, đặc biệt dòng thú nhỏ, Một cách huấn luyện có chủ tâm, sử dụng vào mục đích của chủ sỡ hữu, chính xác, tạo cơ hội phát triển vật nuôi, không để chúng có một thói quen xấu, tập cho chúng vị trí nhất định ở nhà, đi bộ, tại show. Cho chúng một cái tên. Chúng thực hiện bài tập  đúng cách của chủ nhân thì chúng ta nên  được khuyến khích bằng vuốt ve, đồ chơi, món ăn.  Trong đào tạo Shiba inu, không nên sử dụng hình phạt thể xác, mà hãy cho chúng những nhẹ nhàng vuốt ve, ăn cần và yêu thương,  Sau khi bé đã nắm vững được cái tên, chúng bắt đầu phát triển một thói quen những dấu hiệu đầu tiên con chó con muốn đi vệ sinh (đánh hơi sàn nhà, quay ở một nơi, rên rỉ),vì vậy chung ta hãy đưa nó ra ngay chổ quy định cần được đi để tạo thành thói quen. Chúng ta nên tạo thói quen cho chó con đi vệ sinh bằng cách đi bộ vào buổi sáng, sau bữa ăn và vào buổi tối. Bạn chỉ nên trừng phạt chó khi phát hiện vũng nước, khi ấy bạn nên bắt nó ngay tại hiện trường vụ án mà nó mới gây ra, nhưng không nên đánh đập hay dí miệng chúng vào nơi mới phóng uế ,chúng ta nên nói những câu nói nhẹ nhàng, an ủi.

Huấn luyện Chú chó săn nhỏ Shiba inu

Thời bắt đầu từ 1,5-2 tháng. Tập chó chúng cách kiên nhẫn, về tắm rửa, chân, lau tai, răng, mắt, chải, sấy bằng máy sấy tóc. Việc đào tạo bắt đầu bằng những lệnh đơn giản nhất . ví dụ : ĐI , ĐỨNG, NẰM, NGỒI, LẠI . Những chú chó con phải được xã hội hóa từ bé ( tức cho tiếp xúc với con chó khác từ nhỏ ), để giúp chúng liên hệ với những con chó khác. Nếu không, Chúng không phát triển các kỹ năng giao tiếp với các đồng nghiệp của chúng, có thể dẫn đến hành vi tiếp tục không phù hợp, hèn nhát, thận trọng quá mức, gây hấn quá mức.đấu tranh dành lãnh thỗ gay gắt.

Sau khi đạt đến độ tuổi 13-16 tuần, con chó con bắt đầu tuyên bố chủ quyền lãnh đạo.vì vậy Không nên có con chó nhỏ hơn trong gia đình trong thời gian này, Đến lúc này con chó Shiba inu của bạn cũng  phải nắm vững các mệnh lệnh cơ bản. Sau đó, bạn có thể bắt đầu đào tạo nghiêm túc.huấn luyện theo mục đích của bạn cần sữ dụng ,có thể làm bạnh hay người bảo vệ. Bạn có thể chọn một khóa học chung của đào tạo , một khóa học chó đồng hành, tỷ lệ kiểm soát chó thành phố, vâng phục, thể thao chăn thả, nhanh nhẹn , nhảy múa với những con chó (tự do), tìm kiếm và trình cứu hộ, săn bắt và tham gia show.

Qúa Trình Thay lông và chăm sóc

Từ lúc con chó con sinh ra cho đến ba tháng tuổi, thì lông mềm mại, và chúng bắt đầu thay đi bộ lông mền mại ấy bằng bộ lông thô, cứng hơn vào khoản thời  gian tháng thứ sáu tính từ ngày chào đời. Lúc này chúng cũng thay đổi về hình thể và tình cách, khi con chó con đạt đến một năm ( 12 tháng ) thì lớp  lông được thay thế hoàn toàn, nhưng nó chưa phải là bộ lông của một chú chó Shiba inu trưởng thành, Nó là một màu nhẹ nhàng hơn và khác biệt của chó lớn và chó con.  Thay lông là phụ thuộc vào : Nó có thể kéo được kéo dài trong nhiều tháng, thời gian của nó phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi, chăm sóc, chúng sẽ thay long theo chu kỳ thời gian trong năm, 6 tháng một lần ,nhưng còn phụ thuộc vào  khẩu phần thức ăn, các thuốc hỗ trợ, đặc điểm di truyền của con chó.Chó Shiba inu thay lông một hoặc hai lần một năm. Trong suốt cuộc đời, những chú chó Shiba inu có xu hướng bị thay lông theo mùa. Thông thường,lông bắt đầu thay đổi vào mùa xuân, về Việt Nam chúng thay đổi nhiều vào tháng 3 , tháng 7 , rụng liên tục vào các tháng trong năm nhưng nhẹ nhàng hơn, nhưng khi được giữ trong căn hộ, thời kỳ thay lông có thể chuyển sang mùa thu. Quá nhiều thời gian rụng lông sẽ ảnh hưởng đến các vấn đề về sức khoẻ, hoặc dùng thức ăn không đúng cách. Để tránh bị lông rối, chúng ta nên chải lông mỗi ngày, bạn nên dùng một chiếc lược chải nhẹ trên lông con chó, giúp chúng lấy đi các lông già chết và kích thích  phát triển của lông con, dùng các sản phẩm về sửa tắm , bỏ sung vitamin các dạng, thức ăn…. giúp lông được mượt mà , đẹp ,mền mại mỗi ngày. Đặc biệt cẩn thận chải tóc ở phía sau tai, bên trong đùi và dải lót.

Phòng ngừa và kiểm soát

Kiểm tra định kỳ về lông và bò chét, rận, ve,… trong mùa xuân và mùa thu, mỗi lần đi bộ thì chúng ta nên kiểm tra ve, các tác nhân gây lên cơ thể chúng,sử dụng các phụ kiện đặc biệt và các chế phẩm không chứa chất ivermectin (vòng cổ chống nấm, zooshampoo, thuốc xịt, giọt vào vai, như: Bars Forte , giọt Dana , Fiprist ). Với một sự nhiễm trùng mạnh mẽ với chí, bọ chét, ve…gây hiểm cho chó thì chúng ta phải chuyển nhanh sang phòng khám thú y.

Những con chó đực chuẩn bị giao trước  14 ngày, thì tranh xa các loại thuốc, thường trước khi tiêm phòng thì chúng ta nên tẩy giun cho chúng trước 7-10 ngày. để ngăn ngừa nhiễm trùng giun sán, những chiếc bát chó được rửa sau mỗi lần cho ăn,thức ăn là sản phẩm tự nhiên hoặc thức ăn công nghiệp. Điều quan trọng là chế độ ăn uống phải đáp ứng nhu cầu của con chó trong chất béo, carbohydrate, protein, muối khoáng và vitamin. cho ăn thịt sống, ăn thịt tái,ngũ cốc, rau, hoa quả.

Thức Ăn cần cho chó

Thức ăn cân bằng khô của lớp siêu cao cấp, thịt ít béo (thịt bò, vịt), các sản phẩm từ sữa (phô mai cottage ít béo, kefir hoặc sữa chua), cá biển luộc;rau và nước rau, ngũ cốc (yến mạch, lúa mạch và gạo)Thịt bò, thịt cừu ít chất béo, thịt gia cầm, phụ phẩm, phó mát, sản phẩm chua, pho mát cứng, bánh mì đen cũ, cháo, trứng, bột nhão đậu nành sẵn,trái cây (đá lớn từ mơ, thoát nước trước khi tháo ra), rau (cà rốt, dưa chuột, cà chua, bông cải xanh),các chất bổ sung vitamin-khoáng (Polidex, Calcidee, men bia).

Thức Ăn không nên cho ăn ( Tránh nhiễm trùng )

Thịt lợn sống và chất béo, có thể gây nhiễm trùng với bệnh không chữa được, cá sông suối, thường bị ảnh hưởng bởi giun,cá biển có xương nhỏ,xương ống, đậu,khoai tây,các sản phẩm hun khói,đồ ngọt.Trong chế độ ăn kiêng hạn chế, mì ống, lúa mì, ngọc trai và lúa mạch cháo. hoặc gà tây, các sản phẩm sữa béo,lúa mỳ, ngô và bột yến mạch Vạy tốt nhất nên chọn các loại thực phẩm cao cấp và bảo hiểm cao cấp ( Royal Canin , Egle Pak, Bosch , Holistic , Eukanuba , Hill’s ).Trên bao bì thức ăn, tuổi của con chó, cách sống và việc tính khẩu phần ăn hàng ngày luôn được chỉ định. Các lớp phí bảo hiểm được cân bằng và không đòi hỏi sự bổ sung vitamin bổ sung vào chế độ ăn kiêng. con chó nên tiếp cận thường xuyên với nước Ở chế độ ăn uống bao gồm thức ăn khô, khối lượng nước tăng lên hàng ngày.

Shiba inu dòng chó nhỏ Nhật Bản

Chế độ bửa ăn hàng ngày của chó.

Chó từ 0-3 tháng cho ăn – 5-6 bửa /ngày .

Chó từ 3 -5 tháng cho ăn – 3-4 bửa/ngày

Chó từ 6 -8 tháng cho ăn – 3 bửa/ngày

Chó từ 9 – 12 tháng cho ăn- 2 bửa/ngày

Sau một năm – 1-2 lần.

Sức khoẻ và Bệnh tật chó Shiba inu

Shiba Inu là giống chó sức khoẻ mạnh và khả năng miễn dịch tốt, nhưng chúng cũng dễ bị các bệnh nhất định

bệnh teo võng mạc

.

bệnh do lai tạo, chuyển giống, di truyền

bệnh Đục thủy tinh thể .

bệnh Dị ứng thức ăn và không gian .

bệnh Sự phát triển của khớp xương .

Bệnh giun lươn.

Bệnh Dysplasia liên (bẩm sinh hoặc tuổi lai tạo) 

Bệnh Các bệnh về da ( seborrhea , dermatitis , pemphigus)

Bệnh của tuyến giáp.

Hay mắc bệnh về mắ t(CEA) – kém phát triển của màng mạch và đáy, trong một số trường hợp nặng của bệnh về mắt có thể dẫn đến mù lòa,nên làm các xét nghiệm đặ biệt về mắt từ các cơ sở thú y uy tín nhất trên địa bạn .

Bệnh Progressive Retinal Atrophy (PRA) xuất hiện từ nhỏ đến lúc chú chó sáu tháng  tuổi,và nguy cơ cao dẫn đến suy giảm thị lực và mù lòa.

Bệnh xoắn mí mắt (entropy)  mí mắt bên trong bị thương, một giác mạc bị tổn thương và cần can thiệp phẫu thuật. ectropion (ectropion) Chúng ta nên kiểm tra đôi mắt hàng ngày và rửa sạch, trong trường hợp nặng, khuyết tật khắc phục bằng phẫu thuật .lông mi thêm (trichiasis và distrihiaz) – một bệnh thường không gây khó chịu, nhưng trong trường hợp nặng, võng mạc dễ cáu kỉnh và mù lòa có thể xảy ra.

bệnh thoái hóa thần kinh thoái hoá (DM) – một bệnh không chữa được dẫn tới tê liệt, được phát hiện bằng các xét nghiệm di truyền.

bệnh tự miễn dịch của da (pemphigus) – một nhóm các bệnh ngoài da được thể hiện trong việc hình thành trên cơ thể, và đôi khi nướu làm mộc, túi pustol, bệnh được chẩn đoán bằng xét nghiệm của da, điều trị nội khoa.

Bệnh viêm da nấm men – viêm của da gây ra bởi một loại nấm có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch của con chó được xác định bằng phương pháp tế bào học đòi hỏi phải điều trị kháng nấm.

Bệnh động kinh – bệnh lý gây rối loạn chức năng của các kích thích và ức chế các tế bào não, phát hiện sử dụng X-quang hộp sọ, và các nghiên cứu siêu âm khác, thực tế không thể chữa khỏi, nhưng với đúng con chó điều trị duy trì có thể sống một cuộc sống bình thường.

Bệnh điếc bẩm sinh, khi được xác định, con chó con được khử trùng, ectopia của niệu quản (có thể dẫn đến nhiễm trùng của hệ tiết niệu.

Bệnh bạch biến – một sự vi phạm của màu da (leucoderma) hoặc len (leykotrehiya), căn bệnh này là sự sống của động vật không bị đe dọa, nhưng ảnh hưởng đến số phận tham gia cuộc thi.với bệnh điếc bẩm sinh không được phép lai tạo.

Điều này rất quan trọng. Một số loại thuốc (các chất của Iremectin và Loperamid) thường gây ra dị ứng mạnh mẽ ở chó Shiba inu. Hiếm khi có phản ứng quá mẫn với kháng sinh, thuốc ung thư và glycosid tim.

Để tránh các bệnh trên, bạn cần chăm sóc chất lượng và chế độ ăn uống cân bằng. Tiêm phòng kịp thời sẽ bảo vệ chống lại các nhiễm siêu vi khuẩn khác.

chó săn nhỏ shiba inu

Nên nhập chó ở đâu là uy tín , địa chỉ nào đáng tin cậy

1 : chúng tôi

shiba inu pest Nam Hoang

Tập đoàn chó con shiba inu đã sẵn sàng xuất ngoại về Việt Nam siêu dễ thương đầu tháng 4/2018

L

0915797778

iên hệ:

ĐỊA CHỈ ORDER CHÓ – MÈO – HÀNG HÓA – THỰC PHẨM THEO YÊU CẦU.

( Royalpets.vn hay Thucungyeu.com )

Trụ sở chính : TPHCM & Hà Nội

-Chi Nhánh 1: Đường Lũy Bán Bích – P. Tân Thànhg – Quận Tân Phú – TPHCM (chi nhánh giao dịch và bảo hành)​   -Chi Nhánh 2 : Quốc Lộ 13 -  Phường chánh hiệp – Quận Thủ Đức – TP HCM (chi nhánh giao dịch và bảo hành)   -Chi Nhánh : Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội   -Chi Nhánh 3: Cái Bè – Cai Lậy – Tiền Giang  (chi nhánh Trại Akita nhận giao phối và bảo hành)   -Chi Nhánh 4: Xã Trừ Văn Thố – H.Bàu Bàng –Tỉnh Bình Dương (chi nhánh Trại Nhận giao phối  và bảo hành)

 

 Website : Royalpets.vn hay Thucungyeu.com 

– Fanpage : Nhận order cho mèo từ châu âu 

- Youtube : Thú Cưng Yêu 

-Hotline : ( +84 ) 915 79 7778 (Fb, Zalo, Viber…)

Địa chỉ bán chó Shiba inu trong nước uy tín

Liên hệ : 0915797778 (fb,zalo,viber..)

Chia sẻ

Đặt mua sản phẩm

Nguồn Gốc, Giá Bán, Chăm Sóc Chó Rottweiler

Chó Rottweile rất kiên định và trung thành với chủ nhân (Ảnh: Internet)

Nguồn gốc chó Rottweiler

Rottweiler (còn được gọi là Rốt hoặc Rotti) xuất hiện ở Đức vào năm 1800, thuộc giống chó chăn gia súc. Tổ tiên của Rottweiler là chó Ngao Ý có từ thời La Mã cổ đại.

Rottweiler được nuôi chủ yếu để săn bắn, chăn thả gia súc và kéo xe trong chiến tranh.Chó Rottweiler được công nhận trên toàn thế giới vào thế kỷ 20 và được sử dụng phổ biến trong huấn luyện chó nghiệp vụ ngành cảnh sát hoặc bộ đội biên phòng. Năm 2013, trong bảng xếp hạng các giống chó được nuôi phổ biến tại Mỹ của AKC, Rottweiler đứng ở vị trí thứ 09. Ngoài ra chó Rottweiler có sức mạnh phi thường như các giống chó chọi như: chó Pitbull, Great Dane, Dobermann, Becgie, Ngao Tây Tạng,…

Đặc điểm của chó Rottweiler

Đặc điểm ngoại hình

Kích thước: Được FCI chia thành 02 loại là Rottweiler dòng trung (Cao dưới 60cm, cân nặng tối đa 45kg) và Rottweiler dòng đại (Cao 61 – 70cm, trọng lượng 35 – 60kg).

Phần đầu: To và nặng, tai hình tam giác, trán tròn, mõm bè, có hàm phát triển. Chó Rottweiler có 42 cái răng sắc bén, cổ hơi cong, có chiều dài trung bình, không có da bùng nhùng bên dưới.

Thân hình: Thân dài, vai u, lưng thẳng. Ngực của chúng rộng và sâu, cơ bắp phát triển. Bụng thon gọn, 04 chân vừa to vừa chắc khỏe.

Đuôi: Khá dài nhưng thường được cắt ngắn từ khi còn nhỏ.

Lông: Ngắn, dày và cứng. Chó Rottweiler có 02 màu lông cơ bản là đen và đen pha nâu. Một số chúng lại có lông xám đen hoặc màu lông sáng.

Đặc điểm tính cách

Trung thành tuyệt đối và kính trọng chủ nhân,.

Mạnh mẽ, kiên định.

Dũng cảm, không biết sợ hãi.

Có tính chiếm hữu lãnh thổ cao.

Kiên trì, chịu đựng tốt.

Thông minh, điềm tĩnh.

Yêu trẻ nhỏ.

Không thích bị ép buộc hoặc bị nhốt.

Giới thiệu các giống chó Rottweiler

Ngoài giống chó Rottweiler thuần chủng thì có nhiều dòng chó Rottweiler lai cũng rất phổ biến như:

Chó Rottweiler lai Becgie.

Chó Rottweiler lai Phú Quốc.

Chó Rottweiler lai với Pitbull hoặc chó ta.

Rottweiler có thể được lai với nhiều giống chó khác nhau (Ảnh: Internet)

Sức khỏe của chó Rottweiler

U xương ác tính

Dấu hiệu nhận biết: Chó đi khập khiễng hoặc bị liệt chân. Căn bệnh này có thể làm Rottweiler chết đột tử.

Cách chữa trị: Đưa chó đến cơ sở thú y nhưng dù có chữa trị được chúng cũng chỉ có thể sống thêm tối đa 02 năm.

Chứng loạn sản xương hông

Nguyên nhân: Do chế độ ăn uống không hợp lí.

Dấu hiệu nhận biết: Hệ cơ mông hoạt động yếu, teo tóp, khó khăn trong di chuyển.

Chó Rottweiler bị mắc bệnh này không nên cho phối giống vì sẽ di truyền sang thế hệ sau.

Bệnh xoắn dạ dày chướng hơi

Nguyên nhân: Ăn uống không điều độ hoặc ăn quá no, hoạt động mạnh khi vừa mới ăn xong. Chó Rottweiler già có nguy cơ mắc bệnh này cao nhất.

Cách phòng tránh: Cho Rottweiler ăn đúng giờ với lượng thức ăn vừa đủ, hạn chế hoạt động mạnh sau khi ăn.

Bệnh dị ứng

Nguyên nhân: Ăn phải thức ăn lạ, không vệ sinh hoặc dùng thuốc quá liều.

Dấu hiệu nhận biết: Rottweiler khó chịu, hay rên rỉ, chảy nhiều nước mắt nước mũi, da mẩn ngứa.

Cách chữa trị: Đưa Rottweiler đến cơ sở thú y càng sớm càng tốt.

Cách huấn luyện chó Rottweiler

Chó Rottweiler nên được huấn luyện từ bé (khoảng 2 – 3 tháng tuổi) để thích nghi với cuộc sống gần gũi con người.

Luôn đeo rọ mõm cho chúng khi huấn luyện vì Rottweiler có thể rất cắn thử những thứ chúng chưa biêt,

Không nên cho trẻ em đứng cạnh khi huấn luyện Rottweiler vì chúng rất hung dữ nên có thể cắn người.

Nên xích Rottweiler lại để chúng không chạy lung tung và gây nguy hiểm cho con người.

Dành thời gian quan tâm, dạy dỗ chúng chu đáo và kiên trì.

Tổ chức nhiều buổi tập luyện và làm quen với môi trường xung quanh sẽ giúp Rottweiler bớt hung dữ hơn.

Chó Rottweiler ăn gì?

Chó Rottweiler ăn gì còn tùy thuộc vào cân nặng của chúng và độ tuổi. Cụ thể như:

Chó Rottweiler dưới 01 tháng tuổi: Chỉ nên cho bú sữa mẹ.

Chó Rottweiler từ 02 – 03 tháng tuổi: Có thể bắt đầu cho ăn cháo loãng.

Chó Rottweiler từ 04 tháng tuổi trở lên: Tập cho chúng ăn cơm, bổ sung các loại thức ăn giàu protein như: Hải sản, thịt heo, thịt bò, trứng vịt lộn… cùng các loại rau củ quả để Rottweiler phát triển thể chất và khỏe mạnh hơn.

Nên cho chó Rottweiler ăn nhiều hải sản (Ảnh: Internet)

Cách chăm sóc chó Rottweiler

Thường xuyên cho Rottweiler đi bơi, chạy theo xe đạp hoặc chơi với bóng để rèn luyện sức khỏe.

Đề phòng cũng như chữa trị các bệnh di truyền và bội thực.

Xây dựng thực đơn dinh dưỡng thích hợp nhưng tránh cho chúng ăn quá nhiều.

Dùng bàn chải vuốt ve và chải lông cho Rottweiler nếu có thời gian. Điều này sẽ giúp chúng thoải mái và có cảm giác được yêu thương.

Vệ sinh nơi ở của Rottweiler sạch sẽ, khi tắm cần sấy lông cho chúng thật khô.

So sánh chó Rottweiler và Becgie

Chó Becgie được biết đến là giống chó dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, cực kỳ trung thành và có khả năng đánh hơi tốt. Nếu so sánh về ngoại hình thì Becgie cao và đồ sộ hơn chó Rottweiler. Tuy nhiên, Rottweiler lại có được cơ bắp săn chắc đẹp hơn.

Chó Becgie hiện nay được chia làm 02 loại là Becgie Bỉ và Becgie Đức. Trong đó, Becgie Bỉ có phần hao hao chó Rottweiler, còn Becgie Đức lại khác biệt hoàn toàn và dễ nhận biết. Giống chó Becgie có lông dài và rậm, phần đầu vừa phải, mõm dài, 02 chân trước dựng đứng.

Chó Rottweiler giá bao nhiêu?

Chó Rottweiler nhân giống tại Việt Nam: Giá từ 7 – 9 triệu/con (dòng trung), từ 14 đến 20 triệu đồng đối với chó Full VKA. Riêng chó Rottweiler thuộc dòng đại có giá từ 13 đến 16 triệu/con.

Chó Rottweiler nhập khẩu từ Thái Lan: Giá từ 13 đến 17 triệu/con (loại trung) và 17 đến 25 triệu (dòng đại) với loại không có giấy tờ. Những chú chó Rottweiler có đầy đủ giấy tờ thường có giá từ 20 – 30 triệu đồng.

Chó Rottweiler nhập khẩu từ châu Âu đảm bảo về độ thuần chủng: Giá dao động từ 44 đến 66 triệu/con. Đặc biệt, những chú chó Rottweiler thuộc dạng Champion Bloodine có giá lên đến 4.000 hoặc 5.000 USD/ con.

Chó Rottweiler lai: Tùy thuộc vào dạng f1, f2 hay f3 mà giá thành bằng khoảng 1/3 đến 1/2 giá Rottweiler thuần chủng.

Mua Chó Rottweiler  Ở Đâu Uy Tín?

Hiện nay, rất nhiều địa chỉ bán chó Rottweiler không có giấy tờ hay không chứng minh được nguồn gốc. Người mua Rottweiler dễ bị đánh lừa bởi những chiêu trò của người chủ trang trại. Vì vậy, nếu bạn muốn tìm cơ sở bán chó Rottweiler có giấy tờ tốt nhất thì zoipet khuyên bạn nên đến Dogily Petshop nơi mua bán thú cưng có đủ giấy tờ rõ ràng.

Thông Tin Liên Hệ

Website: https://dogily.vn

Facebook: https://www.facebook.com/DogilyPetstore/

Hotline 1: 0916299911

Hotline 2: 0965086079

Địa chỉ: 606/121 đường Ba Tháng Hai, phường 14, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: 391 Đường Cộng Hoà, phường 13, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: 95 Nghi Tàm, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội.

Địa chỉ: Trang trại nhân giống Dogily Kennel 1 Hà Nội: 262 Vĩnh Hưng, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chó Rottweiler nhập khẩu có giá cao hơn những con được nhân giống tại Việt Nam (Ảnh: Internet)

Thông Tin Về Chó Rottweiler

Tuổi thọ: 8 đến 10 năm

Nguồn gốc: Đức

Chiều cao: Cái: 56–63 cm, Đực: 61–69 cm

Cân Nặng: Cái: 35–48 kg, Đực: 50–60 kg

Tính khí: Good-natured, Hết lòng, Vâng lời, Cảnh giác, Fearless, Confident, Self-assured, Steady, Calm, Courageous