1. HĐ1: Gây hứng thú:
– Cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô, cô đọc câu đố về con chó và con mèo
“ Con gì mà sủa gâu gâu
Người lạ nó sủa, người quen nó mừng ”
– Đó là con gì ?
– Con chó sống ở đâu ?
Con gì mà kêu ” meo meo
Thích ăn cá rán, thích trèo cây cao
Quanh sân có chú chuột nào,
Nhảy phốc một cái liền lao vồ liền.
– Đố là con gì ?
2. HĐ2: Tìm hiểu con chó – con mèo.
*Con chó:
– Đoán tranh, đoán tranh.
– Cả lớp nhìn xem cô có tranh con gì đây ?
– Cho 7- 8 trẻ phát âm: Con chó
– Cô mời các con đọc to: 2 lần
– Con chó như thế nào ?
– Các con biết con chó có những phần nào không?
– Đây là cái gì?
– Trên đầu có những gì?
– Chó còn có gì nữa ?
– Còn đây là gì?
– Chó sủa thế nào ?
– Chó sống ở đâu ?(mỗi câu hỏi và gọi nhiều trẻ trả lời)
– Các con ạ! Con chó có phần đầu, phần thân và phần đuôi. Trên phần đầu chó có 2 mắt, mũi, miệng và tai còn phần mình thì có 4 chân và phần đuôi
*Con mèo:
” Meo… meo.. Meo. ”
– Tiếng của con gì đấy nhỉ ?
– Chúng mình đọc to nào: con mèo
Cô cho 7-8 trẻ phát âm
– Con mèo có đặc điểm gì ?
– Con chó như thế nào ?
– Các con biết con mèo có những phần nào không?
– Đây là cái gì?
– Trên đầu có những gì?
– Chó còn có gì nữa ?
– Các con có biết chân mèo có gì để giúp mèo bắt được chuột không?
– Còn đây là gì?
– Con mèo kêu như thế nào ?
– Mèo sống ở đâu ?(mỗi câu hỏi và gọi nhiều trẻ trả lời)
– Cô chỉ vào các bộ phận của con mèo và gọi trẻ trả lời.(Cô khen khích lệ trẻ khi trẻ trả lời xong)
HĐ3. Trò chơi:
– Cô cho trẻ chơi trò chơi ”Ai nhanh hơn”.
– Cách chơi: Khi cô đọc tên con vật nào trẻ nhanh tay tìm lô tô hình con vật đó giơ lên và đọc to.
– Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được chon 1 lô tô.
– Cho trẻ chơi.
HĐ4. Kết thúc:
– Cô cùng trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” rồi chuyển hoạt động.
– Con chó.
– Ở trong nhà.
– Con mèo.
– Vâng ạ.
– Con chó.
– Trẻ đọc.
– To ạ.
– Phần đầu, thân, đuôi.
– Cái đầu.
– Miệng, mắt, mũi, tai.
– Chân ạ.
– Đuôi ạ
– Gâu, gâu.
– Ở trong nhà.
Trẻ lắng nghe
– Con mèo.
– Trẻ đọc.
– Trẻ kể.
– Trẻ kể.
– Cái đầu.
– Miệng, mắt, mũi, tai.
– Chân ạ.
– Trẻ trả lời theo hiểu biết.
– Đuôi ạ
– Meo…meo…
– Ở trong nhà.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi.
– Trẻ hát và chuyển hoạt động.