Kiêng Ăn Gì Sau Khi Bị Chó Cắn / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Không Nên Ăn Gì Để Mau Lành Vết Thương?

Chó là loại động vật thân thiết với con người, song tai nạn do chó cắn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là với các em nhỏ.

Nhiều người truyền tai nhau rằng bị chó dại cắn không nên ăn các loại đậu. Tuy nhiên, các bác sĩ kết luận rằng việc ăn các loại đậu không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bị chó cắn.

Thực chất, việc ăn uống tự nhiên, đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với chế độ nghỉ ngơi hợp lý và hạn chế bia rượu sẽ giúp người bệnh khỏe mạnh và phục hổi nhanh. Trường hợp thấy cơ thể có những biểu hiện như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt..thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Bị chó dại cắn có được đến đám tang hay không?

Bên cạnh lời đồn bị chó dại cắn không nên ăn các loại đậu thì nhiều người còn đồn thổi nhau rằng bị chó dại cắn không được đến đám tang vì sẽ bị phát bệnh và lên cơn dại. Đây là quan niệm dân gian. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp bị chó dại cắn tham dự lễ tang có dấu hiệu phát bệnh dại.

Thế nhưng, chỉ có thể giải thích vấn đề này theo khía cạnh tâm linh. Do người bị bệnh, sức khỏe kém nói chung và trường hợp bị chó dại cắn nói riêng thì thường nên tránh tiếp xúc ở những chỗ có nhiều âm khí. Nếu tiếp xúc sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.

Đến nay, tuy vẫn chưa có một minh chứng khoa học nào cụ thể cho điều này nhưng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” nên tốt nhất bạn vẫn nên thực hiện theo kinh nghiệm thực tế này để tránh những biến chứng hay sự cố xảy ra.

Một số việc cần làm khi bị chó cắn đề phòng biến chứng

Trong các trường hợp sau nạn nhân cần được đưa tới cơ sở y tế gần nhất:

Vết cắn sâu trên 2cm

Vết cắn tương đối sâu và gần vùng đầu, cổ

Vết thương không cầm máu sau 15 phút được băng bó cố định

Vệ sinh vết thương do chó cắn

Bạn cũng cần rửa sạch vết thương nhẹ nhàng bằng xà phòng và nước. Nên rửa kỹ bằng nước ấm, với nhiều xà phòng để đảm bảo làm sạch vi khuẩn, mầm bệnh xung quanh vết thương và những vi khuẩn từ miệng con chó.

Bất cứ loại xà phòng nào cũng có thể sử dụng, tốt nhất nên sử dụng xà phòng diệt khuẩn.

Băng bó

Với những vết cắn sâu, có thể sử dụng khăn sạch hoặc gạc giữ cố định vào vết thương để cầm máu. Dùng băng để băng vết thương. Vết thương cần được băng và cầm máu trong vòng vài phút.

Sử dụng thuốc mỡ kháng sinh

Trước khi băng có thể bôi thuốc mỡ kháng sinh vào vết thương. Thuốc mỡ kháng sinh có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng khi vết thương lành lại.

Thay băng

Thay băng ngay khi băng bị ướt, ví dụ như sau khi tắm rửa. Rửa lại vết thương nhẹ nhàng, dùng kem kháng sinh và băng sạch để thay thế. Cần thay băng tối thiểu 1 – 2 lần/ngày

Bên cạnh đó, bạn cũng cần theo dõi vết thương. Nếu có một trong các dấu hiệu sau, vết thương cần được xử lý tại cơ sở y tế trong trường hợp đau ngày càng trầm trọng, sung, đỏ hoặc nóng xung quanh vết cắn, sốt, chảy mủ…

Tiêm phòng uốn ván

Nạn nhân có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván với bất kỳ vết chó cắn gây rách da nào. Các bác sĩ khuyên bạn nên tiêm phòng uốn ván sau khi bị chó cắn nếu lần tiêm chủng uốn ván cuối cùng của bạn cách đây 5 năm trở lên.

Với những chia sẻ trên, bài viết hi vọng đã đem đến thông tin hữu ích, giúp bạn giải đáp thắc mắc bị chó cắn kiêng ăn gì và những điều cần làm sau khi bị chó cắn để đảm bảo an toàn.

Trong Lúc Bị Chó Pitbull Cắn Nên Làm Gì Và Làm Gì Sau Khi Bị Chó Cắn?

Clip chó Pitbull cắn dê chết trong 3 phút

Làm gì khi bị chó tấn công?

Trong đoạn video chó pitbull cắn dê có thể thấy được sự hung hăng của chú chó, nếu đó là 1 con người thì sẽ ra sao? Bạn cần trang bị những kỹ năng sau đây để phòng thân khi bị chó tấn công.

Mình chia quá trình chó tấn công bạn thành 2 giai đoạn chính đó là trước khi bị tấn công và trong khi bi tấn công.

Bạn cần phải luôn đặt cảnh giác nếu có những chú chó thả rông không rọ mõm dạo quanh khu vực gần chỗ bạn để sẵn sàng ứng phó nếu không may bản năng của chúng trỗi dậy.

Khi một chú chó có xu hướng sắp tấn công bạn nó sẽ nhìn chằm chằm vào bạn và có thể sẽ kèm tiếng kêu “gừ gừ” để cảnh báo. Nếu trong trường hợp này bạn nhanh chóng dùng bất kỳ vật gì có thể khiến kích thước của bạn trông to lớn hơn như áo khoác, 1 nhành cây… Không riêng đối với loài chó, mà hầu hết tất cả các loài săn mồi đều sẽ e ngại trước 1 con mồi có kích thước to lớn.

Cùng lúc “gia tăng kích thước” bạn hãy hô to, quát lớn về phía con chó để nó cảm thấy nó đang bị chúng ta chiếm ưu thế.

Bạn duy trì tư thế đó và từ từ rời đi tránh xa nó, lưu ý trong khi rời đi bạn luôn luôn phải quay mặt về phía con chó; vì chúng sẽ tiếp tục đuổi theo nếu bạn quay lưng về phía chúng.

Trong khi bị tấn công

Nếu biện pháp phòng vệ trên không có tác dụng với những con chó cứng đầu và nó tấn công bạn hoặc bạn không có sẵn vật dụng để “gia tăng kích thước”. Lúc này, chắc hẳn ai trong chúng ta đều sẽ nghĩ chạy là thượng sách. Mình khuyên bạn tuyệt đối không làm như thế, bản tính của thú săn mồi là truy đuổi và giết con mồi; và chắc chắn một điều là bạn sẽ chạy không nhanh bằng những con chó to lớn ấy rồi.

Trong trường hợp con chó lao đến bạn dùng 2 tay liên tục quơ lên đầu và quơ ngang vai và phát ra tiếng hô to để chúng không dám lao vào bạn; liên tục dùng tay quơ để tạo thể thủ và di chuyển chậm rãi đến nơi bạn tìm được hung khí (1 cái bao nilong to, 1 nhành cây…). Từ từ hạ thấp người cẩn thận nhặt hung khí lên và lúc này bạn sẽ chiếm được ưu thế, áp dụng cách bỏ đi không quay lưng cho đến khi bạn an toàn.

Trường hợp bạn bị quật ngã và con chó chồm lên người bạn, phần mà chúng tấn công sẽ là mặt và cổ. Bạn dùng tay và chân liên tục đẩy và đạp vào cổ họng của chúng nếu có thể và la lớn để mọi người đến giúp đỡ.

Trường hợp cứu hộ

Nếu bạn phát hiện một người bị chó tấn công và quật ngã, như trong video chó pitbull cắn dê mọi người chỉ kéo và đánh vào mặt, lưng của chú chó. Điều đó không làm chúng thấy sợ thậm chí còn hăng máu hơn.

Bạn cần tấn công vào phần cổ của chúng, 1 lực đủ mạnh chúng sẽ ngay lập tức buông nạn nhân ra. Đối với động vật săn mồi thì cổ họng là điểm yếu. Đưa nạn nhân lên vị trí cao tránh xa tầm của chú chó.

Sau khi bị chó cắn nên làm gì?

Ảnh mình họa

Không riêng gì chó pitbull cắn mà tất cả các động vật không rõ nguồn gốc và không có lịch tiêm phòng đúng theo kỳ hạn thì bạn cũng cần lưu ý những điều sau.

Bình tĩnh

Bạn cần phải giữ bình tĩnh hoặc trấn an nạn nhân bình tĩnh sau khi bị chó tấn công, thường sẽ có xu hướng hoảng loạn.

Sơ cứu

Sơ cứu vết thương bằng nước sạch, nhẹ nhàng cho nước sạch chảy qua bề mặt vết thương để tránh nhiễm trùng; không dùng tay chà sát, hoặc nước bắn quá mạnh vào vết thương gây biến chứng nặng hơn và khó điều trị.

Không bôi bất cứ thứ gì ngoài các dung dịch sát khuẩn nhẹ, có trường hợp người nhà dùng dầu gió, kem đánh răng… Đây là những điều hoàn toàn trái khoa học đối với tình huống này.

Sát khuẩn vết thương bằng các dung dịch như oxy già đối với vết thương cạn, ngoài da. Trường hợp vết thương sâu và chảy nhiều máu cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cầm máu và điều trị.

Tiêm phòng dại

Bạn cần nắm chắc thông tin về chú chó tấn công bạn đã được tiêm phòng bệnh dại hay chưa. Nếu chưa, người bị chó cắn cần phải đi tiêm phòng vacxin dại ngay trong tuần để đảm bảo an toàn.

Bệnh dại do virus dại thường có trong nước bọt của các động vật như chó, mèo không được tiêm phòng. Bệnh này chưa có thuốc đặc trị và phần lớn sẽ tử vong nếu nạn nhân không tiêm phòng sau khi bị chó dại cắn.

Những kiến thức phòng thân trước những con chó hung dữ mà mình chia sẻ trên đã được mình áp dụng một vài lần và đều rất hiệu quả. Bên cạnh đó nếu lỡ bị chó cắn bạn cũng cần nắm các kiến thức cơ bản mà mình thông tin ở trên. Nếu biết cách xử lý tốt hơn thì có lẽ đoạn video chó pitbull cắn chết dê trên sẽ không nghiêm trọng như vậy! Hy vọng đã mang đến cho các bạn thêm những thông tin bổ ích!

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Một Số Kỹ Năng Để Xử Lý Khi Có Khả Năng Bị Chó Tấn Công

Chó là loài thú cưng được chọn nuôi nhiều nhất và trong quá trình nuôi, đó là chuyện không ai lường trước được. Không nên chủ quan và phải hiểu rõ rằng những thực phẩm nên tránh sau khi tiêm chủng bệnh dại. Vậy nên bài viết này cung cấp cho bạn thông tin về bị chó cắn nên kiêng ăn gì, để bạn có thể bảo vệ sức khỏe cho chính mình.

Bị chó cắn kiêng ăn gì?

Nhân gian cho rằng bị chó dại cắn không nên ăn các loại đậu. Tuy nhiên, các bác sĩ kết luận rằng việc ăn các loại đậu không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bị chó cắn.

Các bác sĩ cũng khuyên rằng, nếu bị chó cắn, bạn không phải kiêng ăn gì, song nên hạn chế sử dụng những chất kích thích như rượu, bia…Thậm chí, ngay sau khi tiêm phòng thì người bệnh vẫn có thể ăn uống bình thường và chỉ cần kiêng sử dụng bia rượu.

Người bị cho cắn việc ăn uống tự nhiên, nạp vào đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với chế độ nghỉ ngơi hợp lý và hạn chế bia rượu sẽ giúp người bệnh khỏe mạnh và phục hồi nhanh. Trường hợp thấy cơ thể có những biểu hiện như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt..thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời để tiêm phòng

Nên nhớ là trong thời gian tiêm phòng cần lưu ý không uống rượu, chè, cà phê, không ăn các thức ăn có tính kích thích như ớt, hành, tỏi, v.v. để vết thương mau lành.

Một số kỹ năng để xử lý khi có khả năng bị chó tấn công

Chó không cắn người, hầu hết người bị chó cắn là người già và trẻ em, tỏ ra rụt rè trước mặt chó, hoặc bỏ chạy khi thấy chó. Nếu bạn cư xử cứng rắn hơn, chẳng hạn như hét vào mặt con chó, hoặc nhặt đá hoặc gậy để phòng thân trước con chó, con chó sẽ bỏ chạy vì sợ hãi.

Nguồn: https://yellowpa.info/

Bị Hạ Kali Thì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

Tôi bị hạ kali thì nên kiêng ăn những gì thưa bác sĩ?

Hạ kali máu là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng trong đó nồng độ kali trong máu thấp hơn so với mức bình thường. Thông thường, nồng độ kali trong máu là 3,6-5,2 millimoles trong một lít máu (mmol/l). Mức kali máu rất thấp (dưới 2,5 mmol/l) có thể đe dọa tính mạng và cần được cấp cứu ngay lập tức.

Kali rất cần thiết cho cơ thể:

– Kali cần thiết cho hoạt động thần kinh và cơ. Kali là ion nội bào chính, với nồng độ khoảng 145 mEq/l, trong khi nồng độ ở dịch ngoại bào là 4 mEq/l. Hơn 98% lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào, việc đo lường kali từ mẫu máu tương đối không nhạy vì dao động nhỏ trong máu tương ứng với thay đổi lớn trong tổng lượng dự trữ kali của cơ thể.

– Kali cũng thiết yếu cho chức năng bình thường của cơ, cả cơ vận động chủ ý (như cơ ở cánh tay, bàn tay, …) và cơ vận động không chủ ý (như cơ tim, cơ thành ruột,…). Bất thường nghiêm trọng về nồng độ kali có thể hủy hoại chức năng tim một cách trầm trọng, thậm chí dẫn đến ngưng tim và tử vong.

– Lượng kali máu thay đổi phụ thuộc vào lượng kali trong, ngoài tế bào và lượng kali mất qua thận, qua mồ hôi và qua phân. Một chế độ ăn bình thường đủ chất sẽ đảm bảo tương đối đầy đủ cho việc bổ sung lượng kali mất hằng ngày.

Hạ kali máu rất nguy hiểm, đặc biệt đối với những bệnh nhân có sẵn những bệnh lý mạn tính như suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Hạ kali máu có thể gây biến chứng nhịp chậm, giảm sức bóp cơ tim hoặc nhịp nhanh xoắn đỉnh (một trong những nguyên nhân gây rối loạn nhịp dẫn đến ngừng tim). Cấp cứu ngừng tuần hoàn ở những bệnh nhân này mà không phát hiện tình trạng hạ kali máu sẽ dẫn tới thất bại do liệt cơ hô hấp gây suy hô hấp, thậm chí liệt tứ chi.

Phải Kiêng Kỵ Những Gì Khi Ăn Thịt Chó?

Tuy có nhiều ý kiến trái chiều khác nhau xoay quanh việc có nên buôn bán loại mặt hàng thực phẩm này nữa hay không. Nhưng không thể phủ nhận một sự thật là, văn hóa ăn thịt chó đã có từ lâu và rất thịnh hành tại đất nước của chúng ta. Và nếu sử dụng đúng cách, nó hoàn toàn có thể đem lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe của chúng ta. Ở chiều ngược lại, thịt chó có thể gây ra các bệnh như béo phì, thừa cân, bệnh gout,…

Dinh dưỡng của thịt chó

Thịt chó là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Người ta tính ra, cứ 100g thịt chó cho ta 20g protein, 28g lipit, canxi, photpho và sắt, và nhiều loại muối khoáng, vitamin khác…

Theo y học cổ truyền, loại thịt này có tính nóng, vị mặn, khi dùng loại thực phẩm này bồi bổ cho cơ thể sẽ giúp tăng cường sinh lý, tăng cường sức đề kháng, chữa bệnh phong thấp, tăng cường gân cốt, cơ bắp, bổ thận tráng dương,… Rất nhiều công dụng tăng cường sức khỏe, chữa các chứng bệnh mùa lạnh,…

Ngoài ra, do có tính truyền thống lâu đời, thịt chó cũng được người dân ta sáng tạo ra nhiều cách thức chế biến và tạo thành các món ăn ngon khoái khẩu trên bàn nhậu.

Tuy nhiên, do chủ quan hoặc thiếu hiểu biết tới những thực phẩm kiêng kỵ khác khi ăn cùng thịt chó, điều đó có thể gây ra những hậu quả xấu nghiêm trọng về sức khỏe cho bạn cùng người thân. Và có thể là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các bệnh hiểm nghèo như khối u, ung thư, thậm chí có thể tạo ra các chất độc hại gây tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.

Những thực phẩm kiêng kỵ với thịt chó

– Thịt chó kiêng kỵ thịt dê: Đây là 2 loại thực phẩm có tính nóng. Dê gây chứng tích thực, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch và khó thở, gây bệnh kiết lỵ. Ăn cùng nhau 2 loại thực phẩm này trong nhiều lần, dễ gây các chứng bệnh về tiêu hóa và có thể gây ung thư.

– Ăn thịt chó và tỏi: vì tỏi đại tân rất cay nóng, có tính đại nhiệt. Nên tất nhiên, 2 loại thực phẩm này không thể dành cho nhau được.

– Kiêng ăn thịt chó với lòng trâu: vì lòng trâu có vị ngọt, tính hàn sẽ gây đau bụng và đi ngoài. 2 loại thực phẩm này do thuộc tính tương phản với nhau lại cùng là loại thực phẩm khó tiêu. Chúng được xếp vào loại đại kỵ khi dùng chung cùng nhau.