Chuyện Chó Sói Và Cừu Non Lớp 1 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chuyện Ngụ Ngôn Chó Sói Và Chú Cừu Non

Chó sói nhìn thấy một chú cừu non uống nước bên sông. Chó sói muốn ăn thịt cừu non, thế là nó liền hoạnh họe cừu. Nó nói : – Mày làm đục nước của tao, không cho tao uống. Chú cừu con cãi lại : – Ông sói ơi! Cháu làm sao có thể làm đục nước của ông? Bởi vì cháu đứng ở cuối dòng nước, hơn nữa lại chỉ chúm miệng uống n ước bằng đầu môi mà thôi. Nhưng sói lại nói : – Được, thế tại sao mùa hè năm ngoái mày chửi bố tao? Cừu non đáp : – Thưa ông sói, nhưng hè năm ngoái mẹ cháu còn chưa đẻ cháu. Sói nổi cáu nói át : – Không cần lý sự với mày.Tao đang đói bụng đây, vì thế mà tao ăn thịt mày

Sư tử, chó sói và cáo Con sư tử già ốm nằm trong hang. Tất cả mọi con thú đều đến thăm vị chúa, chỉ có cáo là chưa. Thế là chó sói vui mừng đ ược dịp đặt điều cho cáo trớc mặt sư tử. Sói nói: – Mụ ta chẳng coi ngài vào đâu, mụ không đến thăm chúa lấy một bận. Vừa lúc đó thì cáo chạy đến. Nó nghe thấy điều sói nói, liền nghĩ bụng : “Đợi đấy, sói ạ, ta sẽ trả thù mày”. Sư tử quát mắng cáo, cáo liền thưa : – Xin chúa đừng vội xử tội kẻ bầy tôi xin cho kẻ bầy tôi được nói một lời. Kẻ bầy tôi không đến đây đ ược là bởi vì không còn có lúc nào. Mà không có lúc nào là bởi vì kẻ bầy tôi phải chạy khắp thế gian đi hỏi thuốc cho chúa. Mãi bây giờ mới tìm ra, thế là vội chạy đến đây ngay. Sư tử bèn hỏi : – Thuốc gì kia? – Dạ thưa thuốc thế này ạ : nếu lột da một con sói đang sống, rồi chúa khoác bộ da ấm áp của nó vào… Sư tử căng bộ da sói ra, cáo bật cười và bảo : – Thế đấy người anh em ạ : không nên xui chúa làm điều ác, m� phải xui làm điều lành kia

http://eTruyen.com

Chó Sói Và Chú Cừu Non

Chó sói và chú cừu non

Một chú cừu non uống nước bên sông, chó sói ở gần đấy và nhìn thấy. Chó sói muốn ăn thịt cừu non, thế là nó liền hoạnh họe cừu. Nó nói:

– Mày làm đục nước của tao, không cho tao uống.Chú cừu con cãi lại :– Ông sói ơi! Cháu làm sao có thể làm đục nước của ông? Bởi vì cháu đứng ở cuối dòng nước, hơn nữa lại chỉ chúm miệng uống nước bằng đầu môi mà thôi.Nhưng sói lại nói :– Được, thế tại sao mùa hè năm ngoái mày chửi bố tao?Cừu non đáp :– Thưa ông sói, nhưng hè năm ngoái mẹ cháu còn chưa đẻ cháu.Sói nổi cáu nói át :– Không cần lý sự với mày. Tao đang đói bụng đây, vì thế mà tao ăn thịt mày.

Thế là con Sói cắp chú Cừu non vào tận rừng sâu rồi ăn thịt chú ta không cần phải phân rõ lý lẽ thiệt hơn.

Con sư tử, con chó sói và con cáo. Con sư tử già ốm nằm trong hang. Tất cả mọi con thú đều đến thăm vị chúa, chỉ có cáo là chưa. Thế là chó sói vui mừng được dịp đặt điều cho cáo trớc mặt sư tử. Sói nói:– Mụ ta chẳng coi ngài vào đâu, mụ không đến thăm chúa lấy một bận.Vừa lúc đó thì cáo chạy đến. Nó nghe thấy điều sói nói, liền nghĩ bụng: “Đợi đấy, sói ạ, ta sẽ trả thù mày”.Sư tử quát mắng cáo, cáo liền thưa:– Xin chúa đừng vội xử tội kẻ bầy tôi xin cho kẻ bầy tôi được nói một lời. Kẻ bầy tôi không đến đây được là bởi vì không còn có lúc nào.Mà không có lúc nào là bởi vì kẻ bầy tôi phải chạy khắp thế gian đi hỏi thuốc cho chúa. Mãi bây giờ mới tìm ra, thế là vội chạy đến đây ngay.Sư tử bèn hỏi:– Thuốc gì kia?– Dạ thưa thuốc thế này ạ: nếu lột da một con sói đang sống, rồi chúa khoác bộ da ấm áp của nó vào…Sư tử căng bộ da sói ra, cáo bật cười và bảo:– Thế đấy người anh em ạ: không nên xui chúa làm điều ác, mà phải xui làm điều lành kia

Truyện Song Ngữ: Con Sói Và Cừu Non

Once upon a time, a Wolf was lapping at a spring on a hillside, when, looking up, what should he see but a Lamb just beginning to drink a little lower down. “There’s my supper,” thought he, “if only I can find some excuse to seize it.”

Then he called out to the Lamb, “How dare you muddle the water from which I am drinking?”

“Nay, master, nay,” said Lambikin; “if the water is muddy up there, I cannot be the cause of it, for it runs down from you to me.”

“Well, then,” said the Wolf, “why did you call me bad names this time last year?”

“That cannot be,” said the Lamb; “I am only six months old.”

“I don’t care,” snarled the Wolf; “if it was not you it was your father;” and with that he rushed upon the poor little Lamb and ate her all up. But before she died she gasped out:

Any excuse will serve a tyrant

Con sói và cừu non

Vào một sáng sớm, một chú Cừu non đang uống nước bên bờ suối trong rừng. Cùng lúc ấy, một con chó Sói tiến đến con suối để kiếm mồi. Chẳng mấy chốc nó đã nhìn thấy con cừu. Sói nghĩ ngay tới bữa tối. Tuy nhiên, thoáng nghĩ, sói muốn tìm ra một lý do gì đó để ăn thịt cừu.

Nó dữ dằn quát lớn “Sao mày dám vầy vọc con suối của tao làm nó đục ngầu lên hết vậy!” . “Mày đáng bị trừng phạt nặng vì cái tội nghịch ngợm của mày!”

Con Cừu non run rẩy trả lời “Nhưng, thưa ông,” “xin ông đừng nổi giận! Con đâu có thể làm đục nước chỗ ông uống. Ông nhìn xem, ông đứng đầu dòng và con đứng cuối dòng.”

Sói tức giận bẻ lại. “Mà còn nữa, Tao đã nghe mày nói dối tao nhiều lần hồi năm ngoái!”

Cừu non biện hộ: “Làm sao con có thể nói dối ông được như thế?” “Con mới sinh ra được 6 tháng thôi.”

Sói nói “Tao không quan tâm” ,”Nếu không phải là mày, thì là thằng cha mày!”

Và rồi chẳng nói thêm lời nào nữa, Sói liền vồ lấy chú Cừu non tội nghiệp và tha vào trong rừng. Trước khi chết, con cừu non than:

Kẻ bạo ngược luôn tìm được lý lẽ cho hành động của chúng.

Soạn Bài Lớp 9: Chó Sói Và Cừu Trong Thơ Ngụ Ngôn Của La

Soạn bài lớp 9: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten

CỦA LA-PHÔNG-TEN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu như E-dốp, La-phông-ten…

2. Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La-phông-ten. Đây là một bài nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II của công trình La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông, in năm 1853.

3. Văn bản có bố cục hai phần:

Phần một (từ đầu đến “tốt bụng như thế”): hình tượng con cừu trong thơ La-phông-ten.

Phần hai (còn lại): hình tượng chó sói trong thơ La-phông-ten.

Trong cả hai đoạn, nhằm làm nổi bật các hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ La-phông-ten, tác giả đều dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông. Mạch nghị luận trong cả hai phần cũng tương đối giống nhau, đều theo trật tự ba phần: dưới ngòi bút của La-phông-ten – dưới ngòi bút của Buy-phông – dưới ngòi bút của La-phông-ten. Trong phần một, hình ảnh cừu trong thơ La-phông-ten được thể hiện qua một đoạn thơ cụ thể. Cách viết như vậy khiến cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

4. Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói từ quan điểm của một nhà khoa học, bởi vậy, các chi tiết đều giống như trong đời thực. Ông không nói đến “sự thân thương của loài cừu” cũng như “nỗi bất hạnh của loài sói” bởi vì đó không phải là đặc điểm tiêu biểu của chúng. Những đặc điểm đó do con người “gán” cho loài vật, không thể xuất hiện trong công trình nghiên cứu của một nhà khoa học.

5. Khi xây dựng hình tượng con cừu, trước hết, La-phông-ten đã đặt một chú cừu con trong một hoàn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dòng suối. Hoàn cảnh đó làm nổi bật lên tính chất hiền lành, nhút nhát – cũng là một đặc điểm tiêu biểu cho tính nết của loài cừu. Vì sáng tác theo thể loại ngụ ngôn nên La-phông-ten đã nhân cách hoá con cừu, miêu tả cả chó sói và cừu như những con người cụ thể.

6. Hình tượng chó sói trong truyện ngụ ngôn của La-phông-ten được xây dựng dựa trên đặc tính vốn có của loài sói, đó là săn mồi. Từ đó, tác giả nêu ra hai luận điểm:

Chó sói là kẻ đáng cười (vì không kiếm nổi miếng ăn nên đói meo).

Chó sói còn là một kẻ đáng ghét vì nó làm hại đến người khác.

Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, có thể phân tích hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten theo những gợi ý sau:

Con chó sói được nói đến trong bài thơ là một con sói cụ thể, rất sinh động (gầy giơ xương, đi kiếm mồi, muốn ăn thịt cừu non…).

Con chó sói được nhân cách hoá như hình tượng cừu dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặc trưng của thể loại ngụ ngôn.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Kĩ năng lập luận và phân tích.

2. Đọc văn bản cần chú ý giọng đọc giữa lời văn nghị luận với lời dẫn thơ.

Theo chúng tôi