Chó Việt Nam / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Quả Óc Chó Việt Nam

👉 Quả óc chó rừng Việt Nam. được coi là 1 trong 10 loại quả vàng, đứng đầu danh sách quả nhiều dinh dưỡng nhất, óc chó rừng đang được người mua ưa chuộng, bán với giá 150.000 đồng/kg.

👉 Không bày bán tràn lan ngoài thị trường như những loại trái cây hay hạt khô thông thường, quả óc chó việt nam mới xuất hiện gần đây. Ban đầu, cùng với hạnh nhân, óc chó được nhập từ nước ngoài, với mức giá trên dưới 350.000 đồng/kg.

👉 Chị Hà Linh, ở Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội – chủ cửa hàng bán quả óc chó việt nam cho hay, loại này đang trong vụ nên lấy hàng cũng không phải khó. Quan trọng nhất là hàng phải ngon, chất lượng ổn định, khách mới mua nhiều và lâu dài. Thường những quả tròn, đều, bắt mắt kích thước vừa phải sẽ dễ bán hơn. Mức giá cho loại này khoảng 150.000 đồng/kg. Cửa hàng chị còn cung cấp cho cả người mua buôn lẫn bán lẻ.

👉 Nếu khách mua với số lượng lớn, mức giá sẽ “mềm” hơn, khoảng 100.000 – 120.000 đồng/kg. Loại quả nhỏ hơn chị lấy giá 50.000 đồng/kg. Chị Linh cho biết, hàng được lấy từ các huyện miền núi, gửi xuống Hà Nội theo đường xe khách. “Các cửa hàng khác có khi họ bán từ 170.000 đến 180.000 đồng/kg. Nhưng mình có mối quen đặt hàng và chi phí vận chuyển cũng không nhiều nên bán giá rẻ”, chị cho biết. Quả óc chó Việt Nam

👉 Kinh doanh quả này được 2 tháng, chị Linh cho biết, mỗi ngày bán được 10 kg. Quả vỏ cứng, nên trong quá trình vận chuyển, hàng đảm bảo vẫn có chất lượng tốt, tỷ lệ hao hụt không nhiều. Do đó, người bán không cần mất nhiều chi phí, ngoài tiền nhập ban đầu và phí vận chuyển.

👉 Khách hàng tìm mua rừng phần lớn là dân văn phòng, sinh viên. Loại quả này để được khá lâu, nên nhiều người mua số lượng nhiều rồi bóc vỏ ăn dần. Chị My, ở Cầu Giấy, Hà Nội cho biết, thường mua óc chó Việt Nam vì rẻ hơn nhiều so với hàng nhập ngoại. “Óc chó Mỹ đắt gấp 2 – 2,5 lần Việt Nam. Loại của Việt Nam tương đối dễ ăn, giá lại rẻ, nhưng chỉ sợ mua phải hàng không rõ nguồn gốc”, chị My cho biết. Đây cũng là lý do chị thường mua của người quen cho đảm bảo. Mỗi lần, chị My mua 2 – 3 kg, đập sẵn vỏ, mang lên nơi làm việc để làm đồ ăn vặt.

👉 Cũng là một tín đồ của óc chó rừng Việt Nam, Hồng – sinh viên trường y tế Quảng Ninh cho hay, nên ăn ngay sau khi đập vỏ bằng búa. “Quả óc chó rừng ăn bùi bùi, sau chuyển dần sang vị ngọt. Có thể chế biến thêm nhiều món, như rang với vừng và bơ ăn rất ngon”, Hồng nói.Tác dụng của quả óc chó :

👉 Hạt óc chó chứa axit béo Omega-3, giàu chất xơ, vitamin B, magiê, vitamin E giúp bảo vệ hệ tim mạch và giữ gìn sức khỏe cho não bộ. Hàng ngày vào buổi sáng và buổi chiều ăn từ 5-7 q. óc chó sẽ làm cho làn da mịn màng, tươi trẻ, giúp lưu thông mạch máu, giảm tích tụ mảng bám trong mạch máu và chống lão hóa rất tốt. Quả óc chó Việt Nam

Cải thiện sức khỏe tim mạch Củng cố động mạch Ngăn ngừa sỏi túi mật Bảo vệ xương Thực phẩm của trí não Tốt cho bệnh nhân tiểu đường Liều thuốc tự nhiên giúp nhuận tràng Chiến đấu với một số bệnh ung thư Tránh tình trạng mất ngủ Cải thiện chất lượng tinh trùng Rất tốt cho phụ nữ mang thai (bà bầu)

====🎖🎖CAM KẾT CHẤT LƯỢNG VÀNG TẠI HTFOOD 🎖🎖 🌹🌹🌹 TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN TOÀN QUỐC 🎁🎁🎁

🌳🌳🌳 Cty TNHH XNK HTFood Vệt Nam 🌳🌳🌳

📱 0936.1368.79 (hỗ trợ zalo,viber) 📧 htfood.hanoi@gmail.com 🔎 https://quaoccho.vn

Chó Sói Rừng Ở Việt Nam

Khám phá và tìm hiểu đời sống hoang dã của những loài sinh vật trong tự nhiên, chụp những tấm hình đẹp về các loài sinh vật, để cảm nhận vẻ đẹp của chúng luôn là một đề tài cuốn hút với nhiều người không chỉ những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này. Mỗi một loài sinh vật có một hình thái, đời sống và cách thức tìm kiếm thức ăn, đấu tranh sinh tồn khác nhau. Tuy nhiên sự tồn tại và phát triển của muôn loài đều có sự cộng sinh và tương hỗ lẫn nhau trong chuỗi mắt xích sinh học. Con người đang cố gắng hiểu biết sâu rộng về một đời sống của chúng nhưng đó chỉ là những kiến thức mong manh và cần được cập nhật và đôi khi chính những “mong manh” ấy giúp chúng ta có cơ hội để suy ngẫm, ngắm lại những thành quả lao động mà mình đã làm được dù đó là những điều nhỏ nhoi giản dị. Cuộc sống là vậy mỗi khám phá mới sẽ là những điều diệu kỳ nhất mà ta hằng mong ước cũng như ta một lần mong ước được nghe về câu chuyện của loài chó sói rừng ở Việt .

Vào đầu những năm 1990, Maria một cô gái xinh đẹp đến từ đất nước Scotland xa xôi đến Việt Nam để nghiên cứu về tập tính sinh học của loài cho sói rừng Canis aureus để hoàn tất để tài tiến sỹ chuyên ngành động vật học. Đây là công việc khó khăn vất vả và đòi hỏi nhiều công sức, lòng kiên trì, dũng cảm, nhất là đối với một cô gái người nước ngoài. Tuy nhiên với Maria những tố chất của một nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, cô gái trẻ tuổi này có thừa để tiếp tục hoàn tất đề tài của mình trong 3 năm. Với những kiến thức từ nhà trường và thu thập từ các đồng nghiệp cứu về chó sói ở Việt Nam, Maria quyết định chọn khu BTTN Chư Yang Sin thuộc tỉnh Daclak nơi các nhà động vật học Việt Nam đã ghi nhận vùng phân bố của chúng.

Chó sói rừng là loài thú nhỏ hơn chó sói lửa, nặng 5 – 8kg, dài thân 600 – 750mm, dài đuôi 200 – 250mm, dài bàn chân sau 135mm, trọng lượng 6 – 7 kg bộ lông màu hung vàng có mút lông đen hoặc hung đen tạo thành màu hung nâu xám. Vùng vai có nhiều sợi lông đen. Khoảng một phần ba đuôi ngoài xám đen. Dài đuôi ngắn hơn nửa dài thân. Là một loài rất khôn ngoan, nhanh nhẹn trong tự nhiên nên rất khó để thấy và tiếp cận chúng vì chúng có khả năng đánh hơi, nhận biết những mùi lạ rất tốt. Chúng tôi cùng Maria đã nhiều ngày, tháng phục trong rừng đặt thức ăn làm bẫy và cả camera trap (bẫy ảnh) nhưng chưa bao giờ có cơ hội tiếp cận gần chúng để chụp hình và ngắm nhìn việc săn mồi của loài động vật sách đỏ quí hiếm này trong thiên nhiên. Vì rất có thể chúng bị săn, bắt và bẫy của con người nên vốn đã khôn ngoan chúng càng khôn ngoan hơn. Cuộc hành trình tìm kiếm loài chó sói vàng chỉ là những dấu chân, một vài tấm hình mờ nhạt, những đọan phim đứt quãng về sự hiện diện của chúng. Tuy nhiên qua đo, đếm dấu chân và lượng thức ăn đặt bẫy mà lũ sói tiêu thụ, Maria và chúng tôi cũng có một số kết quả khả quan về sinh thái của Chó sói vàng. Loài này thường sống ở các khu rừng sâu còn rất tốt và còn nhiều loài động vật sinh sống. Đôi khi chúng còn sống ở vùng ven nương rẫy, có thể gần các trạng trại hay khu dân cư trong rừng. Sống đơn hay sống đôi khi mùa giao phối, kiếm ăn đêm và khá bạo dạn, nhiều lúc chúng có thể vào tận nơi ở bìa rừng nơi có con người sinh sống để kiếm ăn, bắt các loại động vật mà con người nuôi nhốt như gia cầm, heo con …

Sau 3 năm một khoảng thời gian nghiên cứu quá dài, rừng mưa nhiệt đới cũng đã tàn phá sắc đẹp và làn da của cô gái châu Âu xinh đẹp và Maria bị mắc chứng bệnh sốt rét, đó là hậu quả của nhiều đêm trong rừng săn tìm dấu vết, theo dõi tập tính của loài chó sói rừng. Tuy nhiên những kết qủa mà Maria ghi nhận được về tập tính, sinh thái của loài chó sói rừng ở Việt cũng rất đáng để ghi nhận công lao của cô và các đồng nghiệp.

Khi chỉ còn ít ngày nữa Maria phải chia tay chúng tôi nhau những năm tháng vui, buồn, cực nhọc và một buồi sáng Maria thức dậy rất sớm đi chợ phiên của xã (vì nơi đây một tuần chỉ họp chợ 1 lần). Cô ấy muốn mua một ít sản phẩm là đồ lưu nhiệm của người dân tộc sống quanh khu vực để làm quà cho cha mẹ, bạn bè nơi quê nhà. Vừa bước vào khu chợ bất chợt cô ta không thể tin vào mắt mình khi thấy một chàng trai người dân tộc đang gành hai con chó sói rừng đã chết ra chợ bán. Lặng nhìn, tay chân sờ vào hai con chó sói ấy cô ta không thốt nên lời vì đây là lần đầu tiên sau 3 năm nhọc công tìm kiếm Maria mới có cơ hội mắt nhìn, tay chạm vào con vật mà bao nhiêu vất vả, gian nan chưa một lần nhìn rõ mặt chúng. Sau khi chụp hình vài kiểu, Maria nhờ chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân bắt, bẫy được loài chó sói rừng này và anh chàng cho biết vì chính 2 con sói hung ác này đã giết chết một bầy heo con gần chục con cuả anh ta, và đó là tài sản rất lớn mà anh ta dự định sau này nuôi lớn bán đi để cất một ngôi nhà nhỏ cho những đứa con mình tránh mưa, tránh nắng.

Lòng nặng trĩu với một ít hành trang ra sân bay, Maria bùi ngùi chia tay với chúng tôi và không quên nhắc chúng tôi làm cách nào đó để giúp người dân nghèo khó trong rừng để họ không ra tay tàn sát các loài động vật hoang dã, không chỉ với loài chó sói rừng. Tôi lặng người im lặng trong tiếng ồn ào của phố thị, nhìn sang các nhà hàng sang trọng nơi những ánh đèn sáng choang và những cuộc nhậu vui suốt đêm …

Câu chuyện về Maria và loài chó sói rừng là một phần tất yếu của cuộc sống đấu tranh sinh tồn giữa các loài động vật hoang dã với cuộc sống của con người sống gần các khu rừng. Câu chuyện mà cho đến ngày hôm nay vẫn chưa có hồi kết, vẫn còn những kẻ huỷ hoại, tàn sát thiên nhiên hoang dã và những con người ra sức ngày đêm bảo vệ. Mới đây trong một lần nghiên cứu loài chó sói rừng lanh lợi và khôn ngoan, chúng tôi đã được chụp hình và những tấm hình này đã được gửi cho Maria như một lời tri ân với người phụ nữ Scotland nặng tình với động vật hoang dã Việt Nam và cũng để minh chứng cho sự tồn tại của loài thú quí hiếm này còn tồn tại ở đất nước chúng ta.

Kiêng Kỵ Trong Ma Chay Việt Nam

1. Kiêng kỵ với người chết vì nạn sông nước

Với những người bị nạn sông nước, khi đang được cứu chữa, người ta kiêng không cho cha mẹ hay con cái của nạn nhân vào vì cho rằng nếu lúc đó có mặt người thân, chắc chắn nạn nhân không thể cứu được.

2. Kiêng kỵ với người chết ngoài đường, ngoài chợ

Với những người chết ở ngoài đường, người ta tối kỵ đưa xác người chết về nhà vì nó sẽ mang theo âm khí, không có lợi cho việc làm ăn, sinh sống của những người trong nhà. Trường hợp này, thân nhân phải tổ chức tang lễ tại nơi có người chết hoặc phải dựng lán ngoài đồng để thực hiện tang lễ. Người chết đột tử ở ngoài đường do tai nạn tàu xe, sông nước… cũng được coi là xấu số và người nhà phải cúng lễ ở nơi mà người này thiệt mạng.

3. Kiêng kỵ với người treo cổ tự tử

Trường hợp người bị chết do thắt cổ (tự tử hoặc do người khác cưỡng sát), nếu phát hiện người đó đã chết hẳn, người ta sẽ dùng dao chém đứt sợi dây khi người đó còn treo lơ lửng chứ không cởi tháo sợi dây ra bởi theo tín ngưỡng dân gian, chỉ bằng cách chém đứt sợi dây, mối oan nghiệt mới dứt và gia đình người đó mới tránh được họa chết vì thắt cổ theo đuổi.

4. Kiêng kỵ với trường hợp con chết trước cha mẹ

Trong trường hợp con chết trước cha mẹ, ở một số địa phương miền Bắc thường không để cha mẹ đưa tang con vì người ta cho rằng con chết trước cha mẹ là nghịch cảnh, gây cho cha mẹ nhiều nỗi đau thương. Vì thế, trên đường đi đưa tang có thể khiến cha mẹ quá đau buồn mà ngất đi, ảnh hưởng đến tính mạng. Tục kiêng kỵ này nhằm làm vơi nỗi đau buồn và tránh nạn trùng tang.

5. Kiêng nhập quan vào giờ xấu, ngày xấu

Khi có người chết, trước hết người ta phải chọn giờ, tránh tuổi, kiêng tuổi khi làm lễ nhập quan. Sau đó, chọn ngày lành tháng tốt để an táng người quá cố. Tuyệt đối kiêng kỵ tránh nhập quan vào giờ xấu, ngày xấu để tránh những chuyện chẳng lành.

6. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chết

Khi thi hài chưa đặt vào quan tài, con cháu và người thân của người quá cố phải cử nhau coi giữ ngày đêm và không để chó mèo nhảy qua xác người chết nhằm tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (người chết bật dậy, rồi sau đó đuổi theo để bắt người).

7. Kiêng dùng vật dụng của người sống cho người đã chết

Khi chôn cất, người ta kiêng dùng quần áo, đồ dùng của người đang sống cho người đã chết vì họ cho rằng những đồ vật đó đã mang hơi của người sống. Nếu để người chết mang đi tức là đã chôn một phần của người sống, có thể khiến cuộc sống của người đó không trọn vẹn như bị ngớ ngẩn, đần độn, hay quên, lú lẫn….

8. Kiêng mặc áo, nằm giường của người đã chết

Không chỉ kiêng mặc quần áo, sử dụng đồ dùng của người sống cho người chết mà tín ngưỡng dân gian còn kiêng việc người sống mặc quần áo thừa hay nằm giường cũ của người chết để lại.

9. Kiêng trả lời khi chưa nhận rõ tiếng người gọi

Ở những gia đình có người già mất, từ chập tối người nhà đã phải đóng cửa, kiêng lên tiếng trả lời khi chưa nhận ra tiếng của người gọi ngoài cổng. Sở dĩ có việc này là do theo tín ngưỡng dân gian, người già mới chết còn nhớ con cháu, tối đến về nhà gọi, nếu ai thưa sẽ bị bắt đi theo.

10. Kiêng để nước mắt nhỏ vào thi hài người chết

Trong quá trình khâm niệm, phải kiêng để nước mắt của con cháu nhỏ vào thi hài người chết vì sợ sau này con cháu sẽ làm ăn khó khăn, và cũng để tránh hiện tượng “quỷ nhập tràng”. Vì thế, người trực tiếp khâm niệm (thường là người nhà) không được khóc khi đang tiến hành các thao tác khâm niệm. Những người khác dù có thương xót người quá cố đến đâu thì khi khóc cũng phải đứng cách thi hài một quãng để tránh nước mắt nhỏ vào.

Những Giống Chó Phốc Tại Việt Nam

Chó phốc là một trong những giống chó cảnh có thân hình nhỏ gọn vì vậy được rất nhiều bạn trẻ nuôi để làm thú cưng của mình.

Ở việt nam chó phốc hiện có nhiều loại như: chó phốc hươu lai, phốc sóc, chó phốc sóc mini, chó phốc nhật, chó phốc mini….

1. Chó phốc lai nhật

Do chó phốc là một giống chó rất dễ sinh đẻ và lai tạo vì thế tại Việt Nam có nhiều giống chó phốc lai, nhưng phổ biết nhất là chó phốc lai nhật(là giống chó phốc lai với chó nhật).

Chó phốc lai nhật thường có khuôn mặt ngắn, tai dài cụp, lưng cong, dáng thuôn dài, lông ngắn, mượt.

2. Chó phốc hươu

Chó phốc hươu là giống chó săn nhỏ có nguồn gốc Đức và được lai từ chó Dachshunds và Greyhounds. Phốc hươu có chiều cao trung bình từ 25-30cm, và nặng từ 4-6kg.

Chó phốc hươu thuần chủng thân hình thanh thoát, ngực nở, vai khi đứng cao hơn hông, lưng thẳng, mắt dài, dáng đứng oai vệ.

Chó fox hươu ở Việt Nam có 2 màu là nâu đỏ và đen pha nâu nhạt.

Chó phốc hươu ở Việt Nam có gía dao động từ 2-4 triệu.

3. Chó phốc chuột

Chó phốc chuột cũng là một giống chó phốc khá phổ biến ở Việt Nam. Chó phốc chuột được lai giữa giống chó sục và chó chihuahua.

Chó phốc chuột khá nhỏ, cao dưới 25cm và nặng dưới 3kg.

Chó phốc chuột nhìn thoáng qua giống chó fox hươu tuy nhiên chó phốc chuột không có được dáng vẻ oai vệ của chó fox hươu, mặt ngắn hơn và lưng cong chứ không thằng như chó phốc hươu. Chó phốc chuột không được nhanh nhẹn bằng phốc hươu.

4. Chó phốc sóc

Chó phốc sóc có kích thước tương đương và khuôn mặt khá giống chó phốc hươu, nên được gọi chung là phốc.

Chó fox sóc có nguồn gốc từ giống chó chăn cừu ở miền Đông Đức, có kích thước khá lớn khoảng 13kg, tuy nhiên chó phốc sóc(chó sóc) được nữ hoàng Anh cho lai tạo để tạo ra giống chó nhỏ hơn phù hợp với điều kiện nuôi trong nhà.

Chó phốc sóc ngày nay có kích thước từ 1-3kg, và có chiều cao từ 18-30cm.

Chó phốc sóc mini có khuôn mặt thuôn dài giống mặt cáo, và có bộ lông dài mượt rất đặc trưng, tai nhọn dựng, đuôi dài xù và uốn cong trên lưng.

Chó sóc mini rất thông minh lanh lợi, và rất cảnh giác với người lạ và đặc biệt giống chó phốc mini này rất chảnh.