Chó Thuộc Gia Súc Hay Gia Cầm / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Gia Súc Là Gì? Gia Cầm Là Gì? Phân Biệt Gia Súc Gia Cầm

Gia súc là gì?

Theo Wikipedia: “Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động. Việc chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp”.

Gia cầm là gì?

Theo Wikipedia: “Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ”.

Như vậy, trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể gặp những loài gia cầm phổ biến: gà, vịt, ngỗng, ngan… Ngoài ra, một số loài chim được con người nuôi nhằm mục đích lấy thịt như chim bồ câu, chim cút… cũng được nhiều người gọi là gia cầm.

Gia cầm chính là loài động vật cung cấp thịt và nguồn dinh dưỡng phổ biến nhất, chiếm tới 30% lượng thịt trên toàn thế giới. Trong đó gà các loại là gia cầm có lượng tiêu thụ phổ biến nhất chỉ sau thịt lợn.

Phân biệt gia súc gia cầm

Gia súc gia cầm đều có điểm chung là được nuôi để phục vụ các nhu cầu về thực phẩm, dinh dưỡng cho con người. Dựa vào một số khái niệm đưa ra từ Wikipedia và hình ảnh những con vật ngoài đời sống có lẽ bạn cũng đã biết cách phân biệt gia súc gia cầm, 2 tên gọi cho các loài vật sản xuất chính trong nông nghiệp rồi chứ?

Nếu bạn còn phân vân về một loài vật là gia súc hay gia cầm thì chỉ cần lựa chọn 1 chi tiết: gia súc có 4 chân còn gia cầm thì có 2 chân.

“Gia súc là gì?”, “Gia cầm là gì?” tưởng như là câu hỏi “thừa biết” nhưng chắc chắn vẫn có những người không phân biệt được 2 khái niệm này nhất là các bạn trẻ lớn lên tại thành thị chưa một lần nhìn thấy con gà, con trâu ngoài thật bên ngoài.

Giao Phối Cận Huyết Ở Gia Súc

Trong tự nhiên cuộc sống hoang dã của động vật và thực vật, mọi cá thể có khả năng ( xác suất) gặp nhau và kết hợp với nhau trong sinh sản. Điều này dẫn đến các cá thể rất gần gũi nhau: ông bà cháu chắt, cha mẹ con cháu, bà con họ hàng thân thuộc ghép đôi với nhau. Hiện tượng các cá thể thân thuộc giao phối với nhau trong sinh sản như vậy gọi là giao phối cận thân hay cận huyết.

Trong giao phối cận huyết, các cá thể bị cận huyết sẽ phải có tổ tiên chung, từ đó chúng sẽ nhận được các alen giống nhau để tạo nên các locus đồng hợp. Mỗi cá thể đồng huyết có ítnhất 1 tổ tiên chung và nếu có càng nhiều tổ tiên chung thì khả năng đồng huyết tăng lên.

Tính đồng hợp tăng nhanh có thể dẫn đến trường hợp xuất hiện những nhóm cá thể hay dòng đồng hợp hoàn toàn (ở những sinh vật tự phối). Trong giới động vật những trường hợp như vậy rất hiếm, trong gia súc thì hầu như không thể có.

Qua mỗi thế hệ, tỷ lệ các cá thể dị hợp giảm đi 50% và cá cá thể cái tăng lên bằng mức giảm của dị hợp. Trên đà như vậy, các sinh vật tự phối đến một thế hệ nào đó tỷ lệ các cá thể dị hợp sẽ tiến tới bằng không và các cá thể đồng hợp sẽ tiến tới 100%.

Nếu cho giao phối giữa các anh chị em ruột với nhau thì sau 10 thế hệ sẽ cho ra một quần thể có 91.3% tổng các locus ở trạng thái đồng hợp thể. Ở gia súc nếu giao phối giữa các anh chị em với nhau thì cần tới 18 thế hệ mới có thể đạt được như mức trên của thực vật. S. Wright cho rằng: giao phối giữa anh chị em cùng bố khác mẹ với nhau thì sau 10 thế hệ tỷ lệ các cá thể dị hợp còn lại là 15%, trong khi giao phối giữa chị em ruột với nhau thì tỷ lệ này còn khoảng 5%. Ở cây tự phối, chỉ cần 6 thế hệ đã có gần 100% các cá thể ở dạng đồng hợp thể. Mức độ tăng tính đồng hợp, giảm tính dị hợp phụ thuộc vào việc ghép đôi trong sinh sản.

Hiện Tượng Cắn Mổ Nhau Ở Gia Cầm Và Cách Khắc Phục

27/09/2019

MINH THƠ

Bệnh cắn mổ nhau là hiện tượng rất phổ biến khi chăn nuôi gà, nhất là trong điều kiện nuôi tập trung, nuôi công nghiệp. Các con trong đàn tự cắn mổ nhau dẫn tới xước da, chảy máy, trụi lông, gày gò chậm lớn, mẫu mã xấu. Hiện tượng cắn mổ nhau ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và doanh thu trong chăn nuôi gia cầm.

1. Các nguyên nhân gây ra hiện tượng cắn mổ nhau

Nhóm 1: Do thức ăn không đảm bảo, cho ăn không đúng cách gồm:

+ Thức ăn thiếu chất hoặc thừa chất. + Mất cân đối giữa đạm, năng lượng, các nguyên tố vi lượng và vitamin. + Để gà, vịt, ngan đói quá hoặc khát quá (khoảng cách giữa các bữa ăn, bữa uống quá lâu). + Giai đoạn gia cầm đẻ sẽ cần đủ lượng và chất để bù đắp lại sự thiếu hụt do phải huy động nguồn dự trữ của bản thân cho sự hình thành và phát triển trứng, nhưng nếu không được đáp ứng sẽ sinh ra mổ linh tinh.

Nhóm 2: Do các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo, mất cân bằng.

+ Ánh sáng quá thừa. + Mật độ quá đông. + Độ ẩm không khí cao, thông thoáng kém. + Chất độn chuồng bị mốc, chuồng nuôi chứa nhiều khí độc như: H2S, NH3, CO2 gây ngạt hoặc kích thích phản xạ khó chịu. + Tiếng ồn liên tục gây bứt rứt cho gia cầm. + Chậm thu trứng, trong ổ đẻ hoặc trên dây chuyền trứng có nhiều trứng non, vỏ mềm, bị dập vỡ hoặc có dính máu đỏ gây hấp dẫn gia cầm khác.

Nhóm 3: Vì nguyên nhân nào đó gây chảy máu, có màu đỏ trên cơ thể làm hấp dẫn các con khác đến rỉa như:

+ Do đẻ trứng to quá (trứng 2 lòng) làm rách tử cung gây chảy máu ở hậu môn hoặc lộn nội mạc tử cung ra ngoài. + Do cầu trùng cấy ghép Coli bại huyết, ỉa ra máu, máu dính đít. + Do chảy máu chân lông ống cánh, đuôi khi bị bệnh thiếu máu truyền nhiễm, hay do một nguyên nhân khác. + Do ngoại ký sinh trùng gây ngứa khiến chính gà, vịt, ngan đó quay lại mổ rỉa và làm rách da, rách thịt, tự gây chảy máu.

2. Cách điều trị

– Sau khi tìm được nguyên nhân, cần xử lý và phối hợp đồng thời các biện pháp sau: + Truy tìm những con bị mổ, nhốt riêng và làm lành vết thương bằng cách xịt trực tiếp Derma Spray vào vết thương + Phát hiện ra những con chuyên đi mổ, cắt mỏ và nhốt riêng chuồng khác. + Tách đàn, giảm mật độ nuôi nhốt càng thưa càng tốt. + Giảm cường độ ánh sáng. Thông gió cho chuồng trại thoáng mát, ấm áp. + Cho ăn uống đều bữa. Tăng thêm lượng thức ăn  + Thay chất độn (nếu có thể), dọn dẹp chuồng nuôi thường xuyên. + Cân chỉnh lại chất lượng thức ăn. Ngan vịt có thể cho ăn thêm thức ăn có chất xơ như rau xanh, thân chuối … + Bổ sung ngay PERMASOL hoặc NOPSTRESS  +  BIO CALPHOS vào thức ăn hoặc nước uống liên tục 3 tuần. + Để trong chuồng hoặc ngoài sân chơi các chậu đá nghiền thành sỏi nhỏ, gạch non, cát vàng, vôi bột để chúng tự tìm kiếm và bù đắp Ca, P và một số chất khác.

Dòng Chó Hoàng Gia Ai Cập

Chó Hoàng gia Ai Cập hay Chó săn xám Ba Tư là một giống chó cổ thuộc dòng chó săn đuổi có nguồn gốc từ vùng Trung Đông. Loài chó này sử dụng vào việc săn thỏ, săn linh dương, chúng là một thợ săn trên sa mạc.Chúng là một giống chó có giá cao, giá trung bình cho một con chó Saluki vào khoảng 2.000 USD chưa bao gồm phí vận chuyển . 

Saluki gắn liền với con người qua nhiều thế kỷ. Lịch sử ghi nhận rằng đây là một trong số những giống chó cổ xưa nhất đã được thuần hoá, và cũng là một trong số những loài vật được con người thuần hoá sớm nhất. Loài chó này xuất hiện trên cả những bức vẽ trong lăng mộ Ai Cập, với tuổi đời khoảng 2.100 năm trước Công nguyên. Thời cổ đại, Saluki từng được dùng cho các cuộc đua vì chúng có khả năng chạy với vận tốc 60 km/h.

Hình dáng tổng thể của giống chó này tạo ấn tượng về sự duyên dáng và cân đối, với khả năng chạy đuổi tốt cùng với sự dẻo dai, mạnh mẽ và linh hoạt. Chúng có loại lông ngắn, các đặc điểm cần phải thống nhất với điểm khác biệt là có bộ lông ngắn. Mắt chúng nằm sâu, rất sáng và sắc, do đó cho phép Saluki dễ dàng nhận ra và đuổi bắt con mồi trên sa mạc hoang vu. Đôi tai của Saluki phủ sát vào đầu, với đám lông dài che phủ có một khả năng nghe thính nhạy. Răng và hàm chắc khoẻ với hàm răng hoàn chỉnh, phát triển tốt và có miếng cắn hình cắt kéo. Chúng cảnh giác với người lạ, nhưng không hoảng sợ hay hung dữ, tính tình thông minh và độc lập.

Bộ lông của Saluki có rất nhiều màu sắc, và có hai loại lông và lông ngắn và lông dài. Có giả thuyết cho rằng những tộc người du mục nuôi hai giống Saluki hoàn toàn khác nhau, giống lông vàng và nâu trên vùng sa mạc cát cháy ở Syria và giống chó có màu đen trên vùng đất bằng phẳng phì nhiêu hình thành từ dung nham ở vùng Lưỡng Hà. Giống chó được nuôi ở vùng bắc Syria, Iraq và Iran, gọi là vùng phía bắc, được nuôi để săn trên vùng có khí hậu lạnh, đã núi lởm chởm của những nước này, và do đó, chúng phát triển lớp da dày, lông dài để chống lại khí hậu khắc nghiệt. Giống cho nuôi tại vùng Peninsula và Ai Cập, được gọi là vùng phía nam, mới thực sự là giống chó săn của vùng sa mạc, cao, chân dài và không có lông dài trên thân mình. 

Đây cũng là giống chó có phẩm chất cao quý của người dân Ả Rập, người dân rất đề cao giống chó này vì phẩm chất và tính độc lập của chúng, cũng như kỹ năng, sự can đảm của chúng trong những cuộc săn và sự trung thành với chủ. Tại Bắc Mỹ, giống chó thanh lịch nhưng mạnh mẽ này được gọi là Saluki.

Abu Nuwas – một nhà thơ Arab nổi tiếng ở thế kỷ thứ 8 cũng đã nhắc đến Saluki trong những bài thơ của ông: “Ánh nhìn Saluki lướt qua đâu, nơi đó bừng lên như ngọn lửa soi rọi, miên man rực sáng và Như cánh chim ưng sải cánh trên sa mạc cát hoang vu, chúng băng qua và thống trị mặt đất với bốn bàn chân kiêu hãnh”.

Không ồn ào và gây hấn, luôn sạch sẽ và hãnh diện, không có mùi, thậm chí một số con còn có mùi thơm tự nhiên, chúng đã trở thành một vật nuôi làm bạn lý tưởng. Với tính trung thành và khả năng biểu cảm, những người nuôi chúng ngày càng phổ biến hơn.