Chó Sói Và Linh Cẩu / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Động Vật Học: Sự Khác Biệt Giữa Cáo, Sói, Linh Cẩu Và Chó Rừng Là Gì?

Động vật học: Sự khác biệt giữa cáo, sói, linh cẩu và chó rừng là gì? Câu trả lời 1:

Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang ba phần còn lại, đó là những canids hợp pháp. Cáo là từ một chi khác nhau đến chó sói / chó rừng, Vulpes chứ không phải Canis. Các loài thuộc chi Vulpes được phân biệt với loài Canis bởi đuôi dài hơn, mõm hẹp hơn, mắt giống mèo và chuyên môn hóa để săn bắt loài gặm nhấm.

Câu trả lời 2:

Cáo là một nhóm cổ xưa hơn những con chó giống sói. Tất cả các răng nanh giống sói (sói xám, chó hoang châu Phi, chó rừng, chó đốm, chó rừng, chó sói và chó dometic) trên thực tế tạo thành một dòng dõi duy nhất và chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung duy nhất, đó là một con cáo.

Có một số con cáo đã được đặt tên phổ biến bao gồm từ chó hoặc sói, nhưng thực tế chúng là cáo vì chúng vẫn có mõm hẹp đặc trưng của cáo. Mặc dù có tên chung và kích thước lớn, nhưng sói có người thực sự là một con cáo phát triển quá mức với đôi chân dài nhưng không phải là thành viên của những con chó giống như sói.

Câu trả lời 3:

Tất cả trừ linh cẩu đều thuộc họ Canidae, đó là họ chó. Một con cáo là con nhỏ nhất trong nhóm, thường sống đơn độc hoặc làm mẹ nuôi chó con. Tìm thấy ở vùng ngoại ô đến nông thôn ở bán cầu bắc trên toàn thế giới. Săn những con mồi nhỏ hơn như chuột, chuột, sóc chuột, chim nhỏ, thằn lằn, thỏ nhỏ hơn. Chó sói có kích thước tiếp theo, phổ biến ở Bắc Mỹ, có kích thước tương đương một con chó cỡ trung bình. Sống trong gói. Săn các trò chơi cỡ nhỏ đến trung bình: thỏ, gấu trúc, oppossum, chó nhỏ và mèo, chim, v.v … Chó sói là loài lớn nhất trong số các loài rắn Bắc Mỹ. Săn theo bầy, trò chơi lớn như caribou, hươu, tuần lộc, cừu, pronghorn, dê và những thứ tương tự. Linh cẩu thuộc họ hyenidae, ở động vật có vú feliform (giống mèo). Chúng chỉ được tìm thấy ở Châu Phi và Trung Đông. Họ sống trong các nhóm được gọi là gia tộc có cấu trúc xã hội phức tạp do con cái lãnh đạo.

Câu trả lời 4:

Câu trả lời 5:

svcministry.org © 2023

Tính Xã Hội Và Sự Tinh Ranh Của Loài Linh Cẩu

Trong suốt hai thập kỉ vừa qua, bà Kay E. Holekamp đã ghi chép thông tin về đời sống của loài linh cẩu đốm tại những đồng cỏ Xavan phía nam Kenya. Bà quan sát mọi chuyện từ việc những chú linh cẩu con mọc răng rồi lớn lên giành những vị trí nhất định trong đàn cho đến việc từng nhóm liên minh hình thành và tan vỡ. Bà đã chứng kiến nhiều cuộc giao tranh giữa các bầy linh cẩu, trong đó hàng chục cá thể phải liên kết với nhau để bảo vệ cứ địa săn mồi của mình trước những kẻ xâm lấn.

Tiến sĩ Holekamp, đồng thời là giáo sư tại đại học bang Michigan cho biết: “Điều này giống như thả hồn theo một bản nhạc opera dịu nhẹ”.

Trong suốt sự nghiệp của mình, tiến sĩ Holekamp luôn luôn thận trọng với thuyết loài người là trung tâm. Bà không cho rằng loài linh cẩu là những con người có tai dài chạy nhảy bằng bốn chân. Nhưng kì thực, đời sống của những con linh cẩu đốm có một vài điểm tương đồng với chúng ta. Dù ở thế giới loài người hay linh cẩu đều tồn tại một xã hội phức tạp lèo lái quá trình tiến hóa của bộ não.

Những chú linh cẩu tại Khu bảo tồn quốc gia Masai Mara và tại Công viên quốc gia Amboseli (Kenya) – (Ảnh: Nytimes)

Các nhà khoa học từ lâu đã băn khoăn về kích cỡ to lớn của bộ não con người. Nó lớn gấp 7 lần bộ não của một cá thể động vật có vú có kích cỡ bằng chúng ta. Rất nhiều nơron thần kinh thêm vào đều tập trung ở thùy trán nơi diễn ra vô số các hoạt động thần kinh phức tạp.

Để tìm hiểu tại sao chúng ta lại có một cơ quan kì lạ đến vậy, các nhà khoa học đã hướng đến các loài linh trưởng – họ hàng của chúng ta. Chúng cũng có bộ não lớn mặc dù không lớn bằng con người. Những loài linh trưởng có thùy trán phát triển thường có xu hướng sống theo bầy đàn.

Động vật linh trưởng có thể sống theo nhóm lớn do tác động của động vật săn mồi hoặc do vai trò gắn kết của nguồn thức ăn (ví dụ như cây ăn quả). Khi số lượng cá thể trong đàn tăng lên, chọn lọc tự nhiên sẽ ưu tiên cho trí thông minh. Những cá thể liên kết với nhau tạo thành liên minh lâu dài và cạnh tranh với đối thủ. Và chúng cũng bắt đầu theo dõi một mạng lưới xã hội ngày càng lớn.

Sự thúc đẩy thông minh xã hội có thể dẫn đến một cuộc cách mạng đối với loài linh trưởng. Ví dụ như những con khỉ đầu chó cái có mối gắn kết tốt với nhau thì sẽ thống trị được cả đàn. Chúng sẽ có nhiều con hơn những con cái cấp dưới, con non của chúng cũng có sức khỏe và phát triển tốt hơn.

Hầu hết các nghiên cứu về giả thuyết phần óc xã hội đều tập trung vào các loài linh trưởng. Theo tiến sĩ Holekamp, một lý do giải thích xu hướng này đó là rất nhiều nhà khoa học cho rằng không có một loài động vật nào khác xứng đáng để nghiên cứu. “Các nhà nghiên cứu động vật linh trưởng đã tranh cãi trong nhiều năm nay rằng động vật linh trưởng là những sinh vật có một không hai về tính phức tạp trong đời sống xã hội của chúng”.

Từ những kinh nghiệm thu được về loài linh cẩu, tiến sĩ Holekamp đã có cơ sở để ngờ vực những lập luận nêu trên. Do đó, bà bắt tay vào tiến hành những thí nghiệm đối với linh cẩu đốm tương tự như thực hiện trên động vật linh trưởng. Bà sẽ bật đoạn ghi âm những con linh cẩu để xem liệu những con khác có nhận ra hay không. Câu trả lời là có. Bà nhanh chóng nhận thấy quan điểm về phần óc xã hội tồn tại duy nhất ở động vật linh trưởng là không toàn vẹn.

Tiến sĩ Holekamp nói: “Tôi sẽ chứng minh rằng điều đó không đúng: những con linh cẩu đốm sống trong bầy đàn đông đúc và phức tạp như khỉ đầu chó“. Bà cũng nhấn mạnh rằng các cá thể linh cẩu đốm tồn tại trong một môi trường xã hội đông đúc nhất so với bất kì loài động vật ăn thịt nào. “Chúng ta đang nói đến một bầy linh cẩu có khoảng 60 đến 80 cá thể trong khi chúng đều nhận biết nhau một cách rõ ràng”.

Bằng cách quét hình ảnh não của linh cẩu, các nhà khoa học có thể tìm ra cấu trúc bộ não. Những loài linh trưởng có thùy trán phát triển thì thường có xu hướng sống theo bầy đàn. (Ảnh: Nytimes)

Để tìm hiểu tính thông minh xã hội của loài linh cẩu, tiến sĩ Holekamp và đồng nghiệp đã theo dõi các con vật từ khi sinh ra đến khi chết. Nghiên cứu tiến hành trong những cái hang nơi con non sống những tháng ngày đầu tiên bên cha mẹ chúng. Phải bò vào tận bên trong hang cũng như mạng lưới những khu vực trong lòng đất là phần việc mà tiến sĩ Holekamp ít hứng thú nhất.

Bà nói: “Nghiên cứu những con linh cẩu gặp rất ít rắc rối bởi chúng tôi biết khi nào có con mẹ trong hang và khi nào nó ở bên ngoài. Tuy vậy, bên trong biết đâu lại có một con lợn lòi sẵn sàng tặng cho bạn một cái răng nanh hay một con rắn hổ mang bành thì sao?”

Tiến sĩ Holekamp cho biết: “Con cái đầu đàn có thể tham dự vào bất cứ cuộc săn mồi nào và ăn bao nhiêu nó muốn”.

Kay E. Holekamp thuộc đại học bang Michigan mới đây đã tìm hiểu về đời sống của loài linh cẩu đốm tại Kenya giúp tìm ra mối quan hệ giữa kích thước bộ nào và tính xã hội. (Ảnh: Nytimes)

Theo tiến sĩ Holekamp, điều làm sáng tỏ tính phức tạp xã hội của loài linh cẩu đốm chính là họ hàng của chúng. Linh cẩu đốm nằm trong đại gia đình chia làm 4 loài, ba loài khác sống trong một xã hội rất khác biệt.

Ví dụ như, loài linh cẩu nâu sống theo bầy đàn nhỏ hơn với số lương khoảng 14 cá thể. Mặc dù các nhà khoa học hiện vẫn chưa có nhiều thông tin về loài linh cẩu nâu, nhưng dường như một số bầy linh cẩu nâu cũng sống theo thứ bậc trong khi ở một số bầy khác thì các cá thể lại sống bình đẳng hơn.

Loài linh cẩu sọc còn sống trong nhóm nhỏ hơn nữa, chỉ bao gồm có 1 con cái và không nhiều hơn 3 con đực trưởng thành. Các con đực giao phối với con cái, ngoài ra chúng dường như không còn việc gì khác để làm với cô nàng nữa.

Loài sống đơn độc nhất trong số họ hàng của linh cẩu đốm là chó sói đất. Thay vì săn mồi hay ăn xác thôi, chúng lại chuyển sang chế độ ” ăn kiêng ” từ những con mối. Chó sói đực và cái sống theo từng đôi riêng lẻ, chăm sóc con non và bảo vệ những tổ mối của chúng khỏi kẻ xâm nhập.

Tiến sĩ Holekamp băn khoăn liệu hệ thống trật tự xã hội này có được phản ánh trong cấu trúc não của linh cẩu hay không. Điều này thì lại không hề dễ để kiểm định. Bà cho biết: “Bộ não không giống những con linh cẩu nằm trên đồng cỏ Xavan. Thật sự là rất khó để kiểm soát được chúng”.

Trong khi việc tìm hiểu bộ não nguyên vẹn của linh cẩu vô cùng khó khăn thì thao tác với sọ của loài động vật này lại không hề khó đến thế. Bằng cách áp dụng phương pháp chụp cắt lớp sọ của linh cẩu, cấu trúc 3 chiều của bộ não bên trong có thể được tái dựng. “Bạn sẽ nhìn thấy tất cả những đường rãnh hay khúc cuộn trên bề mặt não”, tiến sĩ Holekamp phát biểu.

Trong vài tháng gần đây, tiến sĩ Holekamp đã cộng tác với Sharleen Sakai và Barbara Lundrigan (thuộc bang Michigan) trong quá trình khảo sát hàng chục mẫu sọ não của cả 4 loài trong đại gia đình linh cẩu. Kết quả sơ bộ cho thấy linh cẩu cũng tuân theo cùng một quy tắc như động vật linh trưởng.

Cũng theo tiến sĩ Holekamp, “đây chính là điều mà giả thuyết về tính phức tạp xã hội nên trình bày. Những con linh cẩu sống trong hệ thống xã hội đơn giản nhất thì có thùy trán phát triển ít nhất. Linh cẩu đốm sống trong xã hội phức tạp nhất thì có thùy trán phát triển lớn nhất. Loài linh cẩu nâu và linh cẩu sọc có hệ thống xã hội phát triển ở mức vừa phải thì cũng có thùy trán phát triển ở mức trung bình.”

Mặc dù trí thông minh của loài linh cẩu có thể tương tự như trí thông minh của các loài động vật linh trưởng, nhưng tiến sĩ Holekamp cũng phải bối rối với những điểm khác biệt. Động vật linh trưởng vốn rất tò mò, trong khi bà không nhận thấy nhiều dấu hiệu của tính sáng tạo ở linh cẩu. Bà nói: “Có thể đó không hẳn là một câu hỏi công bằng. Có lẽ chúng ta sẽ phải đặt ra câu hỏi này trong mối quan hệ với các loài ăn thịt khác – trong môi trường đó chúng ta mong muốn loài linh cẩu phải cực kì tò mò và sáng tạo”.

Để có được câu trả lời cho câu hỏi, tiến sĩ Holekamp cùng đồng nghiệp đã và đang tiến hành thí nghiệm về trí thông minh ở những con linh cẩu hoang dã. Các nhà khoa học đã đặt miếng thịt trong những chiếc hộp rồi để ở trên đồng cỏ Xavan. Tiến sĩ Holekamp kể: “Con linh cẩu có thể nhìn và ngửi thấy, nhưng nó không thể lấy miếng thịt trừ phi nó tìm ra cách để kéo cái then từ bên phải sang bên trái làm cửa mở”.

Tiến sĩ Holekamp hy vọng sẽ biết được những con linh cẩu sáng tạo như thế nào so với các loài ăn thịt khác. Có thể bên cạnh tính phức tạp xã hội, trí thông minh cũng đã tiến hóa theo một cách nào đó. “Con vật sẽ được ưu tiên phát triển tính sáng tạo nếu đặc tính đó giúp nó lấy được thức ăn bất kể nó sống trong bầy đàn hay đơn lẻ”.

Đời sống xã hội của những chú linh cẩu đốm (Ảnh: Nytimes)

Linh Cẩu Đơn Độc Bị Bầy Chó Hoang Hành Hạ Khổ Sở Và Cái Kết Bất Ngờ

Tại sao nhiều người xuất hiện triệu chứng ‘cánh tay COVID’ sau khi tiêm vaccine?

TPO – Vaccine COVID-19 có thể gây ra một số tác dụng phụ. Một trong những tác dụng phụ phổ biến là đau bắp tay sau khi tiêm, nhất là tại chỗ tiêm.

‘Sát thủ’ kỷ Phấn Trắng bỏ mạng khi săn loài động vật trên cạn lớn nhất mọi thời đại

TPO – Là loài động vật chân đốt lớn, dài 12,6m, nặng hơn 3 tấn và nhất là tập tính săn mồi theo bầy đàn, những con Mapusaurus đã trở thành một trong những kẻ săn mồi đáng sợ nhất kỷ Phấn Trắng. Tuy nhiên, khi đối đầu với Argentinosaurus, loài động vật trên cạn lớn nhất mọi thời đại thì chúng vẫn có thể bị mất mạng.

Bắt được linh dương đầu bò mới chào đời, sư tử làm hành động khó tin

TPO – Chỉ ít phút sau khi chào đời, chú linh dương đầu bò đã bị con sư tử cái tóm gọn. Tuy nhiên, điều bất ngờ đã xảy ra khi con mèo lớn không hề giết chết con mồi và rời đi ngay sau đó.

‘Vua chuột’ hiếm gặp thổi bùng lời đồn về tai ương đáng sợ

TPO – Một đoạn video ghi lại cảnh những con chuột bị quấn chặt đuôi vào nhau trên một cánh đồng ngập nước ở Nga đã thổi bùng lên nỗi sợ rằng, hiện tượng này chính là điềm báo về một tai ương đáng sợ sắp xảy ra.

Hà mã ác chiến kinh hoàng tranh giành quyền giao phối

TPO – Hầu hết thời gian trong năm, hà mã sống khá hòa thuận với đồng loại, nhưng trong mùa giao phối thì mọi chuyện sẽ khác. Việc cạnh tranh quyền thống trị bầy đàn cùng những con cái đã khiến các con đực sẵn sàng lao vào nhau ác chiến dữ dội.

Bầy sư tử ác chiến với linh cẩu giành xác trâu rừng

TPO – Nhờ vào việc sở hữu sức mạnh và kích thước vượt trội, bầy sư tử đã không mất quá nhiều thời gian để đánh đuổi đàn linh cẩu, cướp xác trâu rừng.

Ăn một chiếc bánh mỳ kẹp xúc xích có thể làm giảm 36 phút tuổi thọ

TPO – Các nhà khoa học tại Đại học Michigan (Mỹ) phát hiện rằng việc ăn một chiếc bánh mỳ kẹp xúc xích (hot dog) có thể làm giảm 36 phút tuổi thọ của con người.

‘Quái vật’ vùng Bắc Cực bất ngờ trồi lên từ mặt biển, đoạt mạng hải cẩu trong chớp mắt

TPO – Con gấu Bắc Cực đã có màn ẩn nấp cực kỳ xuất sắc trước khi lao lên tóm gọn và giết chết chú hải cẩu. Đây là phần thưởng xứng đáng dành cho nó sau những nỗ lực săn mồi đáng nể.

‘Bí ẩn’ số 1 dưới đáy chai: Cấm tái sử dụng nếu không muốn rước hoạ vào thân

TPO – Nhiều người có thói quen giữ lại các chai đựng nước khoáng, nước ngọt để tái sử dụng. Thế nhưng không phải loại nhựa nào cũng có thể tái sử dụng.

Giống Chó Cổ Linh Thiêng

Chó Bắc Kinh (tên tiếng Anh: Pekingese), hay còn được gọi là Phúc Cẩu Vân, đã xuất hiện từ lâu đời. Được mệnh danh là giống chó linh thiêng có thể xua đuổi được tà ma trong truyền thuyết Trung Quốc.

Lịch sử ra đời

Có nguồn gốc từ Trung Quốc hơn 1000 năm trước, chó Bắc Kinh được người dân nơi đây tôn sùng như một vị thánh thần linh thiêng có khả năng xua đuổi tà ma. Trước kia, chúng là con vật nuôi được yêu thích nhất của giới hoàng gia và quý tộc Trung Hoa.

Đến năm 1860, Anh xâm lược Trung Quốc, theo đó, những chú chó linh “Bắc Kinh” cũng bị loại bỏ với lí do bảo vệ chúng khỏi lũ giặc ngoại xâm. May mắn thay, 5 trong số đó sống sót và được đem về vương quốc Anh diện kiến nữ hoàng Victoria. Từ đó, giống Bắc Kinh được lai tạo, phát triển, tồn tại đến ngày nay.

Sau nhiều biến cố lịch sử, mãi đến năm 1909, AKC mới công nhận chó Bắc Kinh là một giống chó độc lập.

Thể chất

Chó Bắc Kinh có vẻ ngoài nhỏ nhắn nhưng vô cùng săn chắc, khỏe mạnh với bộ ngực nở, 4 chân ngắn cứng cáp. Chúng cao 15 – 25 cm, nặng 3 – 6 kg. Cái đuôi luôn cong, cuộn vào thân mình, càng về cuối đuôi, lông càng dày và xù.

Chúng có cái đầu to lớn hơn phần còn lại cơ thể, mõm rộng màu đen, bè ra phía trước làm mặt gãy. Cổ ngắn. Xương hàm khỏe mạnh, hàm dưới hơi trề ra. Chú nhỏ nhỏ này mang một đôi tai hình trái tim xinh xắn, rủ xuống hai bên đầu.

Hai cái mắt đen láy như hai hột nhãn, sáng long lanh. Sở dĩ còn tên gọi khác là chó sư tử vì chúng có chiếc bờm nhỏ xinh quanh vai. Chiếc mũi nhỏ có khả năng đánh hơi cực nhạy bén.

Chó Pekingese khoác trên mình chiếc áo lông tơ dài, rậm và mềm mịn. Bộ lông đồ sộ này làm những chú chó Bắc Kinh không khác gì cục bông mũm mĩm di động, đáng yêu vô cùng. Màu sắc phổ biến ở loài này là trắng, ngoài ra còn có màu trắng pha thêm vàng nâu. Vùng da ở mõm và xung quanh mắt có màu đen đặc trưng

Giống chó này có tuổi thọ từ 10 – 15 năm, thường hay mắc bệnh trật xương bánh chè, lỗ mũi hẹp, xước giác mạc hay viêm da nếp gấp,… Chó Bắc Kinh không chịu được thuốc gây tê, chỉ có thể sinh mổ.

Tính cách

Những chú chó Bắc Kinh có tính cách vui vẻ đáng yêu, xứng đáng là người bạn đồng hành hoàn hảo cho bạn. Chúng có thể trông nhà rất tốt, thích quấn quýt bên chủ nhân và được chủ nhân yêu thương, cưng nựng. Chúng hài hước, biết chia sẻ với chủ nhân bằng cử chỉ âu yếm, dịu dàng.

Chú chó Bắc Kinh có khả năng ăn cực nhiều, tưởng chừng như chúng không biết no vậy. Nhưng đương nhiên là chúng ta không thể để yên cho chú cún ăn thái quá rồi, phải kiềm lại để tránh bệnh thừa cân béo phì.

Ngoài tính cách dũng cảm vốn có, giống chó này cũng có nhiều tật xấu như: khó bảo, hay ghen tị, sợ cô đơn. Chúng có thể biểu lộ mong muốn của mình qua những tiếng sủa ầm ĩ.

Năng động quá mức làm chúng có thể đi bộ tận 4 dặm vào mỗi tối. Chúng ghét bị xiềng xích và ở trong nhà quá lâu.

Cách huấn luyện và chăm sóc chó Bắc Kinh

Bởi tính cách tùy tiện, nên bạn cần huấn luyện chúng khoa học, nhẹ nhàng, thông minh với thái độ dứt khoát ngay từ khi còn nhỏ. Dạy chúng biết điều, những việc phải làm và không học theo thói xấu, thường xuyên dắt chúng đi dạo 30 – 60 phút để giải tỏa ham muốn được đi chơi, giải tỏa năng lượng quá nhiều trong nhà bí bách, khi đó chó Bắc Kinh sẽ trở nên ngoan ngoãn, vâng lời.

Rèn luyện thể chất bằng các bài tập chạy theo sau xe đạp chủ nhân, ném đĩa, nhặt đồ, chạy nhảy vui chơi ở khi đất rộng.

Cần chải lông cho cún cưng mỗi ngày để tránh rối và bết dính. Con cái sẽ rụng lông khi vào mùa. Tắm thường xuyên bằng các loại sữa tắm chuyên dụng giúp bộ lông tơ luôn xinh đẹp, mềm mại, khoảng 1 lần/ tuần. Có thể cân nhắc lấy nước cốt chanh thoa nhẹ lên bộ lông ấy cho thơm tho hơn.

Bàn chân là nơi chạy nhảy nhiều nên vệ sinh, cắt móng chân, đồng thời kiểm tra xem có dị vật bị mắc vào không. Ngoài ra, còn cần vệ sinh và kiểm tra tai, mắt để phát hiện bệnh kịp thời.

Vì khả năng ăn “vô tận” đặc trưng, nên điều bạn phải làm là “hãm” thực đơn lại, cho ăn vừa đủ, tuy nhiên vẫn phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và chất xơ như: củ quả, rau xanh.

Chó Bắc Kinh giá bao nhiêu và mua ở đâu uy tín?

Chó Bắc Kinh được ưa chuộng tại Việt Nam bởi mức giá khá rẻ.

1 bé Bắc Kinh không có giấy tờ nguồn gốc chỉ có giá 1 – 2 triệu đồng.

Chỉ cần 3 – 4 triệu đồng, bạn đã có cho mình một chú chó Bắc Kinh thuần chủng tại Việt Nam xinh xắn, đáng yêu rồi.

Với mức giá trên 4 triệu đồng, bạn sẽ sở hữu ngay 1 bé nguồn gốc Trung Quốc với độ thuần chủng 100%, được đảm bảo sức khỏe và tiêm chủng.

Hãy đến với Thú Cảnh Việt – Trại Chó Bắc Kinh Thuần Chủng tại Hà Nội và Tphcm để sở hữu ngay một bé Bắc Kinh thôi nào. Hotline: 0981427586 hoặc nhắn tin zalo hỗ trợ sớm nhất.

3.5

/

5

(

4

bình chọn

)

Cảm nhận của khách hàng về Thú Cảnh Việt

Cẩu Lương Là Gì? Cơm Chó Là Gì? Ăn Cẩu Lương Là Gì?

Cẩu lương là gì?

Cẩu lương (từ Hán Việt) nghĩa là thức ăn chó.

Theo nghĩa đen từ Trung Quốc thì rất ít người sử dụng từ “cẩu lương” cho để gọi “thức ăn cho chó”.

Mà ở Trung Quốc, cẩu lương là một từ lóng dùng để chỉ hành động thân mật, tình cảm ngọt ngào của cặp đôi yêu nhau thể hiện trước những người độc thân.

Tiếng Trung Quốc là: 狗粮, phiên âm là: /gǒu liáng/

Là một từ ghép. Trong đó:

Cẩu (từ Hán Việt): nghĩa Thuần Việt là con chó.

Lương (từ Hán Việt): nằm trong từ Lương thực, có nghĩa Thuần Việt là thức ăn.

Các cụm từ cẩu lương hay dùng

Cẩu độc thân: là từ giới trẻ Trung Quốc gọi đùa người độc thân

Rải/ Phát cẩu lương: thể hiện tình cảm ngọt ngào trước mặt những người độc thân.

Ăn cẩu lương: những người độc thân (phải) nhìn thấy những cảnh tình cảm ngọt ngào của cặp đôi yêu nhau.

Ví dụ: Hôm nay là lễ tình nhân, đừng rải cẩu lương nữa! Cẩu lương này tôi không ăn đâu!

Ngược cẩu: Hành động mà các cặp đôi show tình cảm thân mật được coi là hành động ngược đãi đối với những người độc thân.

Ví dụ: Đừng rải cẩu lương nữa! Thật là ngược cẩu mà

Mua cẩu lương: việc nhìn thấy các cặp đôi thể hiện tình yêu với nhau.

Ví dụ: Hôm nay cậu là đứa mua cẩu lương à! Tội nghiệp quá!

Từ “Cẩu lương” không chỉ được giới trẻ nhắc đến nhiều trong truyện, video trên Tiktok và mạng xã hội.

Một chút cẩu lương trên Tiktok

Mà từ “Cẩu lương” đã thường xuyên xuất hiện trong các Show truyền hình và phim ảnh Trung Quốc.