Chó Pug Lười Ăn / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Lười Ăn Phải Làm Thế Nào? Chó Lười Ăn Có Phải Bị Bệnh?

Đôi khi chó lười ăn hay không chịu ăn gì khiến chúng ta cảm thấy lo lắng. Bạn không cần phải suy nghĩ quá nhiều bởi đôi khi chính chúng ta cũng không muốn ăn mà. Bài viết này Nuôi Thú sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vì sao chó lười ăn? Do chó không chịu ăn hay do cách bạn chăm sóc chó cưng chưa phù hợp.

Vì sao chó lười ăn?

Có nhiều nguyên nhân khiến chó lười ăn, bỏ ăn nhưng chủ yếu là do yếu tố sau:

Nếu cún cưng của bạn bỏ ăn và đi kèm nhiều dấu hiệu khác thì có thể đó là do một căn bệnh nào đó gây ra. Thường ngày chó sẽ phải tiếp xúc với nhiều thứ khác nhau trong thức ăn và môi trường sống. Đây cũng là điều khá bình thường nên bạn không cần quá lo lắng.

Khi mới nhận nuôi chó, bạn đã không huấn luyện cho chó thói quen ăn uống đúng giờ, thức ăn phù hợp nên chó dần có biểu hiện lười ăn và mệ mỏi. Hiểu nôm na như việc chúng ta bỏ bữa, ăn uống không đúng giờ sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi, ủ rũ.

Thức ăn cho chó không hợp khẩu vị cũng là một nguyên nhân khiến chúng lười ăn.

Làm gì khi chó lười ăn?

Trước tiên bạn cần biết rõ vì sao cún cưng của mình biếng ăn. Nếu nghi ngờ do bệnh lý thì phải mang chó tới bác sĩ thú y để được thăm khám và chữa trị. Nếu là bệnh nhẹ, bạn có thể mua thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ cho chó uống.

Ngược lại, chó lười ăn do tâm lý thì bạn nên huấn luyện chó thói quen ăn uống từ giờ giấc, các loại thức ăn một cách cố định và khoa học để chó quen dần. Hãy tạo thói quen chuyên tâm ăn uống cho chó từ khi còn nhỏ, có thể cho chó ăn những loại thức ăn mà chó yêu thích.

Phải cho cún ăn đúng bữa với thời gian ăn có giới hạn. Khi chó ăn xong thì bạn thu dọn chứ không để thức ăn thừa. Điều này giúp ngăn chặn thói quen xấu thích thì ăn, không thích thì thôi của chó.

Chăm sóc chó lười ăn đúng cách

Từ khi mới nhận nuôi chó, không được cho chúng ăn vặt từ những tuần đầu. Sau khi chó cưng đã quen dần với môi trường sống mới thì bạn có thể cho ăn vặt.

Nếu chó ăn không hết phải đổ thức ăn thừa đi ngày. Việc này vừa giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn cho chó. Vừa tránh không cho chó biếng ăn vì thức ăn luôn có sẵn.

Không để chó ăn quá no mà chỉ cung cấp lượng thức ăn vừa phải, sao cho bữa nào cũng vừa hết thức ăn. Tăng giảm thức ăn dựa vào dấu hiệu chó cưng của bạn ăn khoẻ hay yếu.

Cẩm Nang Dành Cho Chó Lười Ăn

Nếu chó nhà bạn đang trong tình trạng lười ăn, mệt mỏi… Trong bài viết ” Các loại thức ăn cho chó biếng ăn mệt mỏi cải thiện hiệu quả” Petcity sẽ gợi ý bạn những loại thức ăn và cách khắc phục tình trạng này dựa trên triệu chứng lâm sàn của chó

Bạn không cần phải suy nghĩ quá nhiều bởi đôi khi chính chúng ta cũng không muốn ăn mà. Bài viết này Petcity sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vì sao chó lười ăn? Do chó không chịu ăn hay do cách bạn chăm sóc chó cưng chưa phù hợp.

Có nhiều nguyên nhân khiến chó lười ăn, bỏ ăn nhưng chủ yếu là do yếu tố sau:

Nếu cún cưng của bạn bỏ ăn và đi kèm nhiều dấu hiệu khác thì có thể đó là do một căn bệnh nào đó gây ra. Thường ngày chó sẽ phải tiếp xúc với nhiều thứ khác nhau trong thức ăn và môi trường sống. Đây cũng là điều khá bình thường nên bạn không cần quá lo lắng.

Khi mới nhận nuôi chó, bạn đã không huấn luyện cho chó thói quen ăn uống đúng giờ, thức ăn phù hợp nên chó dần có biểu hiện lười ăn và mệ mỏi. Hiểu nôm na như việc chúng ta bỏ bữa, ăn uống không đúng giờ sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi, ủ rũ.

Thức ăn cho chó không hợp khẩu vị cũng là một nguyên nhân khiến chúng lười ăn.

Thức ăn không phù hợp cũng là nguyên nhân khiến chó lười ăn

Trước tiên bạn cần biết rõ vì sao cún cưng của mình biếng ăn. Nếu nghi ngờ do bệnh lý thì phải mang chó tới bác sĩ thú y để được thăm khám và chữa trị. Nếu là bệnh nhẹ, bạn có thể mua thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ cho chó uống.

Ngược lại, chó lười ăn do tâm lý thì bạn nên huấn luyện chó thói quen ăn uống từ giờ giấc, các loại thức ăn một cách cố định và khoa học để chó quen dần. Hãy tạo thói quen chuyên tâm ăn uống cho chó từ khi còn nhỏ, có thể cho chó ăn những loại thức ăn mà chó yêu thích.

Phải cho cún ăn đúng bữa với thời gian ăn có giới hạn. Khi chó ăn xong thì bạn thu dọn chứ không để thức ăn thừa. Điều này giúp ngăn chặn thói quen xấu thích thì ăn, không thích thì thôi của chó.

Chó lười ăn hầu hết là do cách cho ăn không đúng cách

Chăm sóc chó lười ăn đúng cách

Từ khi mới nhận nuôi chó, không được cho chúng ăn vặt từ những tuần đầu. Sau khi chó cưng đã quen dần với môi trường sống mới thì bạn có thể cho ăn vặt.

Nếu chó ăn không hết phải đổ thức ăn thừa đi ngày. Việc này vừa giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn cho chó. Vừa tránh không cho chó biếng ăn vì thức ăn luôn có sẵn.

Không để chó ăn quá no mà chỉ cung cấp lượng thức ăn vừa phải, sao cho bữa nào cũng vừa hết thức ăn. Tăng giảm thức ăn dựa vào dấu hiệu chó cưng của bạn ăn khoẻ hay yếu.

Thay đổi thức ăn cho chó cần phải từ từ để chúng kịp thích nghi

Những loại thức ăn cho chó biếng ăn chuyên biệt

Chó Pug Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chó Pug Mặt Xệ. Không Nên Cho Pug Ăn Gì?

Nuôi chó Pug rất nhàn, không giống như hầu hết các giống chó khác ở Việt Nam. Pug không “chảnh chó”, không cần chải chuốt thường xuyên, đặc biệt là không kén ăn. Rất dễ để khiến một bé Pug no bụng, nhưng để bé khỏe mạnh thì bạn cần cho ăn uống khoa học. Vậy bạn nên cho chó pug ăn gì? Bài viết này sẽ hướng chia sẻ các loại thức ăn cho chó Pug, theo khẩu phần ăn thực tế của các bé Pug tại Thú Kiểng.

Nếu bạn có thời gian và muốn tự nấu thức ăn cho bé Pug, bạn cần phải lư ý rằng: chó Pug, cũng giống như tất cả giống chó khác, là động vật ăn thịt. Chế độ ăn của chúng cần phải giàu đạm động vật. Chúng cũng có thể tiêu hóa tinh bột, tuy nhiên khẩu phần ăn giàu tinh bột (vốn rất phổ biến ở nước ta) rất dễ khiến chúng bị béo phì.

Thực tế, 2/3 các bé Pug nuôi ở Việt Nam bị thừa cân nhưng thiếu chất, do khẩu phần ăn quá nhiều tinh bột. Để các bé đầy đủ dinh dưỡng và khỏe mạnh, bạn cần cho Pug ăn theo chế độ dinh dưỡng sau.

1. Đạm Động Vật và Chất Béo

Nội tạng cũng là món ăn ưa thích hầu hết các giống chó mà lại rẻ, có thể cho chúng ăn gan, lòng, bầu dục, tim, óc… Tuy nhiên nên hạn chế cho ăn nội tạng, vì ăn nhiều tội tạng nói chung đều không tốt cho cả người và động vật.

Chất béo rất cần thiết, giúp tăng khả năng hấp thu vitamin, nhưng nói chung chất béo đã được cung cấp đủ trong các loại thịt. Bạn không cần cho ăn bổ sung. Nhiều người cho Pug ăn thịt mỡ, hoặc trộn thêm dầu mỡ vào thức ăn hàng ngày. Cho ăn như vậy rất dễ gây tiêu chảy cho chó, và cũng không cần thiết.

2. Canxi

Với những người nuôi chó ít kinh nghiệm thì canxi rất dễ bị bỏ qua. Bạn nào từng nuôi chó mà bị hạ bàn thì sẽ biết tầm quan trọng của canxi với những chú chó, đặc biệt là chó con. Những chú chó Pug dưới 8 tháng tuổi sẽ phát triển rất nhanh về chiều cao và cân nặng. Một chế độ ăn thiếu canxi sẽ khiến bé Pug bị hạ bàn, chân rất yếu do cân nặng tăng nhanh trong khi hệ xương lại không phát triển tương ứng.

Để bổ sung canxi, bạn nên cho bé Pug nhà mình ăn trứng lộn, phô mai hoặc uống sữa. Nếu đã thấy dấu hiệu hạ bàn xuất hiện thì cần mua gấp dung dịch canxi để bổ sung ngay cho bé. Tránh cho gặm xương, mảnh xương dăm dễ gây xước miệng, thủng ruột.

Chất xơ và vitamin, đến từ rau củ quả, chiếm phần ít trong khẩu phần ăn của Pug nhưng cũng rất quan trọng. Vitamin giúp pug có bộ lông mượt, tăng sức đề kháng và khỏe mạnh. Xơ giúp pug đi ngoài dễ dàng thành từng “cục” khô ráo, vừa giảm đáng kể mùi hôi, vừa dễ dọn dẹp. Bạn nào nuôi pug mà bé bị đi ngoài lỏng hoặc nhão thì sẽ biết hậu quả của việc không cho ăn rau ngay.

Pug, nói chung giống như các giống chó khác, không thích ăn rau, củ, quả. Bạn nên băm nhỏ và trộn vào thức ăn hàng ngày. Thi thoảng cũng nên để chúng thật đói, rồi trộn nhiều rau củ với một ít thịt và chúng sẽ ăn ngấu nghiến. Lúc đói thì cái gì bọn này cũng bắt tất.

II. Nếu Bạn Cho Bé Pug Ăn Thức Ăn Sẵn

1. Thức ăn khô rất sạch sẽ. Kể cả khi rơi vãi, đổ ra sàn cũng rất dễ lau dọn. Các bé pug ăn thức ăn khô răng miệng cũng sạch hơn rất nhiều so với thức ăn tự nấu. Nếu cho ăn thức ăn, bạn chỉ cần đánh răng cho bé Pug 2 – 3 lần mỗi tuần. Còn nếu cho thức ăn tự nấu, bạn nên đánh răng cho bé hàng ngày.

2. Thức ăn khô cực kỳ tiện lợi. Bạn chỉ cần đổ cho ăn ra theo khối lượng đã được hướng dẫn trên bao bì. Không mất thời gian và công sức chế biến.

3. Cuối cùng, và quan trọng nhất, thức ăn khô cực kỳ đầy đủ dinh dưỡng cho Pug. Các loại thức ăn sẵn của những thương hiệu uy tín như Royal Canin, Smartheart, Fitmin,… đều được nghiên cứu để phù hợp với khẩu vị và nhu cầu dinh dưỡng của loài chó.

Khác với thức ăn tự nấu, vốn chỉ được ước lượng các thành phần dinh dưỡng và cũng kém hấp dẫn so với khẩu vị của chó.

Những em pug nhỏ từ sau cai sữa đến 2 tháng tuổi, bạn nên cho ăn 5 bữa / ngày.

Những em lớn hơn từ 2 – 4 tháng tuổi, nên cho ăn 3 bữa / ngày.

Còn với những em nhỡ và trưởng thành thì ngày 2 – 3 bữa là đủ, tùy điều kiện thời gian của bạn. 3 bữa / ngày là hợp lý nhất, nhưng nếu bận quá thì 2 bữa cũng ổn.

Tránh để để thức ăn trong bát suốt cả ngày. Vừa tránh ôi thiu, chuột bọ, vừa rèn được tính kỷ luật cho bé Pug nhà bạn. Mỗi lần cho ăn, bạn chỉ để thức ăn trong bát khoảng nửa tiếng, rồi lại cất đi để chúng tập thói quen ăn ngay khi được cho. Nếu chảnh không ăn thì ráng mà nhịn đói đến bữa sau.

Về loại thức ăn thì nếu ít thời gian, bạn có thể mua các loại thức ăn hạt đóng gói của Royal Canin, Smartheart hay Fitmin,… tất cả đều đầy đủ dinh dưỡng, được cân bằng các thành phần phù hợp với với hệ tiêu hóa của chó. Còn nếu nhiều thời gian và muốn tăng hương vị cho bữa ăn của bé Pug, thì bạn có thể tự nấu theo các loại thực phẩm đã kể trên.

Nhưng lưu sy là nếu bạn muốn cho bé ăn thức ăn hạt khô thì cần tập cho ăn từ nhỏ. Những bé pug chỉ ăn thức ăn tự nấu từ bé sẽ khó chuyển qua ăn thức ăn hạt khô, do hương vị kém ngon miệng hơn.

IV. Khối Lượng Thức Ăn Cho Chó Pug

Hầu hết em pug đều rất lười nên bạn không nên cho chúng ăn quá nhiều để tránh béo phì.

Khối lượng thức ăn mỗi ngày tùy thuộc vào kích thước từng em pug và mức độ hoạt động của từng em. Có 1 cách đơn giản để ước lượng là dựa vào cân nặng, khối lượng thức ăn mỗi ngày thường bằng 1/30 đến 1/25 (2.5% – 4%) khối lượng cơ thể, tùy vào độ tuổi và mức độ hoạt động.

Giả sử 1 em pug nặng 5kg, sẽ cần 1 lượng thức ăn mỗi ngày khoảng 150 – 200g (tùy tuổi và mức độ vận động), chia làm 2 hoặc 3 bữa.

Những bé Pug dưới 8 tháng tuổi, đang trong tuổi phát triển nhanh, cần lượng thức ăn khoảng 3 – 3.5% khối lượng cơ thể.

Những bé Pug đã trưởng thành, trên 8 tháng tuổi sẽ cần khoảng 2.7% – 3.2%.

Những chú chó Pug đã “xế chiều” thì chỉ cần khoảng 2.2% – 2.8% là đủ.

Tùy vào cường độ vận động mà bạn có thể tăng hay giảm lượng thức ăn. Những bé chạy nhảy nhiều tất nhiên cần nhiều thức ăn hơn so với các bé chỉ nằm lười trong nhà.

Như đã nói, Pug rất tham ăn và có thể ăn mọi thứ. Sự phàm ăn này tưởng là ưu điểm của Pug, nhưng thường lại gây ra nhiều phiền toán hơn là lợi ích, đặc biệt vấn đề cân nặng. Cho Pug rất dễ, nhưng để pug khỏe mạnh lại rất khó. Bạn hãy bám sát vào hướng dẫn trên để cho Pug ăn sao cho hợp lý nhất.

Nếu vẫn cần tư vấn chi tiết hơn về cách cho Pug ăn uống, hay cần thêm kinh nghiệm về cách nuôi cho Pug trước khi đón một bé về, bạn có thể liên hệ với chuyên gia nuôi Pug của Thú Kiểng theo số bên dưới để được giải đáp mọi thắc mắc.

Nếu đang cần tìm một bé Pug khỏe mạnh, đã được rèn kỷ luật ăn uống và được cho ăn khoa học, mời bạn tham khảo các đàn Pug con 2 tháng tuổi của Thú Kiểng bên dưới.

Chó Pug Ăn Gì? Những Thức Ăn Khoái Khẩu Của Chó Pug

Dòng Chó Pug hay thường được gọi là chó mặt xệ. Với khuôn mặt dễ gây cười khiến chúng chiếm được cảm tình của nhiều người. Đây là giống chó thuộc nhóm chó cảnh có nguồn gốc từ Trung Quốc. Chúng có một khuôn mặt xệ đáng yêu cùng vết nhăn, mõm ngắn, và đuôi xoăn. Cơ thể của Pug nhỏ gọn hình vuông với các cơ bắp rất phát triển. Và đặc biệt chú chó này rất dễ nuôi và tham ăn.

Chế độ dinh dưỡng của chó Pug

Chó Pug cũng giống như tất cả giống chó khác, chúng là động vật ăn thịt. Do hệ tiêu hóa của chúng được tạo ra chủ yếu để hấp thụ Protein nên chế độ ăn tất nhiên phải cần nhiều thịt. Chúng cũng có thể tiêu hóa tinh bột như cơm, cháo, bánh. Tuy nhiên, lượng lớn tinh bột với chúng là không cần thiết và dễ khiến chúng bị tích mỡ thừa gây béo phì.

Trong khí đó, chế độ ăn ở Việt Nam lại rất giàu tinh bột (từ cơm). Việc này khiến nguy cơ mắc bệnh béo phì ở chó Pug càng cao. Nếu bạn muốn chó cưng của bạn khỏe mạnh thì khẩu phần ăn cần tuân thủ những đặc điểm sau:

Protein, Chất Đạm

Protein là thành phần quan trọng nên dù thế nào thì khẩu phần ăn hàng ngày của cún phải chứa ít nhất 20 đến 25% Protein. Bằng cách bổ sung thêm thịt, nội tạng, trứng…

+ Thịt: Thịt được thích nhất là thịt bò bởi vì thịt bò ít mỡ và giàu Protein nhất. Tuy nhiên do giá thành cao bạn có thể thay thế bởi thịt lợn nạc, thịt gà hoặc cá…

+ Nội tạng: Các loại gan lợn, lòng hoặc phổi, có điều kiện thì có thể là bầu dục, tim, óc… Đây cũng là món ăn ưa thích hầu hết các giống chó mà giá thành cũng rẻ. Chính vì vậy, đôi lúc bạn có thể chế biến các loại nội tạng này. Tuy nhiên, bạn cần đặc biệt làm sạch để tránh những bệnh đường ruột nguy hiểm.

+ Trứng: tất cả các loại trứng như trứng gà, trứng cút, trứng vịt lộn đều là nguồn thức ăn rất tốt cho sức khỏe. Chúng không những giúp chó khỏe mạnh mà còn tăng cường protein và đạm rất tốt. Một em pug mỗi bữa chỉ cần 1 quả trứng vịt lộn, thêm chút cơm và rau quả là ok.

Chất béo

Chất béo cũng rất quan trọng. Chúng giúp lông em pug bóng mượt và tăng khả năng hấp thụ các vitamin. Tuy nhiên nó cũng cần một thành phần nhất định. Một chế độ ăn tốt cho chó Pug cần phải có từ 10 – 15% chất béo. Nếu bạn chọn thức ăn thực nhiên nhu thịt, cá, nội tạng,… thì thành phần chất béo đã được cân bằng tự nhiên. Khi đó bạn không nên cho thêm gì cả.

Tuy nhiên nếu bạn cho ăn thức ăn sẵn thì có chút lưu ý. Thức ăn sẵn cho chó thường ít chất béo hơn lượng cần thiết đối với Pug. Bởi vì các nhà sản xuất lo ngại một số giống chó bị tiêu chảy nếu ăn quá nhiều chất béo. Bạn cần xem thành phần dinh dưỡng, nếu không đủ 10 – 15% chất béo thì bạn có thể cho ăn bổ sung mỡ cá, mỡ gà hoặc dầu thực vật (không nên cho mỡ lợn), có thể trộn với thức ăn sẵn khi cho ăn.

Tinh bột, chất xơ và vitamin

Các chất này có chủ yếu trong cơm và rau quả. Các giống chó không thích ăn những loại thực phẩm này, nhưng như đã nói, pug là ngoại lệ. Chúng rất tham ăn nên không khó để bắt chúng ăn rau quả (một em pug thậm chí có thể ăn ngấu nghiến 1 củ cà rốt khi đang đói). Mỗi bữa bạn nên cho chúng ăn thêm một chút cơm, rau và quả thái nhỏ trộn lẫn với thịt để dễ ăn.

Các loại rau củ mà chó Pug thích ăn đó là: các loại rau xanh, đậu hạt như đậu xanh, đậu hà lan, cà rốt, khoai lang, khoai tây, bông cải xanh, bí xanh, bí đỏ, các loại trái cây… Các loại rau củ này đều chưa nhiều vitamin tốt.

https://famipet.vn/cho-an-gi-de-map-lam-sao-de-giup-cho-tang-can

Nên cho chó pug ăn như thế nào?

Những em Pug hầu như đều rất lười nên bạn không nên cho chúng ăn quá nhiều để tránh béo phì. Với mỗi độ tuổi mà bạn nên phân chia khẩu phần ăn khác nhau.

+ Pug nhỏ từ sau cai sữa đến 2 tháng tuổi: Giai đoạn này do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, bạn nên cho ăn 5 lần/ngày. Thời điểm này chú cún chưa hấp thụ được nhiều nên thức ăn cần được băm nhỏ, nhuyễn hoặc ngâm mềm. Như vậy sẽ tốt cho tiêu hóa của Pug.

+ Chó Pug từ 2 – 4 tháng tuổi: Khi Pug lớn hơn thì nên cho ăn 3 bữa / ngày. Bạn nên tập dần thói quen cho Pug ăn uống đúng giờ. Không nên để thừa thức ăn ở khay, bạn nên để ý và chỉ cho một lượng thức ăn vừa đủ mỗi bữa. Đó là một cách huấn luyện chó ăn uống điều độ rất khoa học.

+ Từ 4 tháng tuổi trở lên: Đây là độ tuổi trưởng thành, bạn chỉ cần cho cún ăn ngày 2 bữa là đủ. Và lưu ý tăng khẩu phần ăn lên phù hợp với cún.

Lượng thức ăn mỗi ngày còn tùy thuộc vào kích thước từng em pug và mức độ hoạt động của từng em. Theo như kinh nghiệm thì có 1 cách đơn giản để ước lượng là dựa vào cân nặng. Thông thường, lượng thức ăn mỗi ngày thường bằng 1/35 đến 1/25 (3 – 4%) khối lượng cơ thể (tùy vào mức độ hoạt động).

Ngoài thức ăn khô cho chó, bạn nên kết hợp thêm các dòng thức ăn ướt cho chó, pate để bổ sung dinh dưỡng giúp cún khỏe mạnh hơn và không bị kén ăn.

———————————————————————————

Link facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn

HotLine: 0912 14 66 22