Chó Poodle Ngủ Máy Lạnh Được Không / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Cho Trẻ Nằm Ngủ Máy Lạnh Có Tốt Không?

Máy lạnh là vật dụng quen thuộc trong những ngôi nhà hiện đại. Nhất là mùa nóng, việc cả gia đình bật máy lạnh sử dụng là bình thường. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ, mẹ nên có những nguyên tắc nhằm tránh cho con phải bệnh vì máy lạnh.Sao con cứ bị lạnh?

Nhiệt độ thích hợp

Thân nhiệt của trẻ em không giống người lớn, chính vì vậy nhiệt độ phòng phù hợp cho người lớn chưa chắc đã khiến trẻ cảm thấy thoải mái. Trung tâm điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm chưa hoàn thiện, nhất là trẻ dưới 3 tuổi, vì vậy, nhiệt độ ngoài trời chỉ cần hơi tăng lên trẻ em đã bị nóng, do cơ thể không điều tiết được và dễ dẫn đến rôm sảy. Vậy nhưng nếu để lạnh quá cũng rất dễ khiến con bị ho, cảm. Thông thường trong các phòng nuôi dưỡng sơ sinh ở bệnh viện luôn có mức nhiệt độ từ 27-29 độ C.

Một mẹo nhỏ nữa cho mẹ, khi trẻ nằm điều hòa, nên để mức nhiệt độ theo quy tắc: Khi người lớn đi vào phòng trẻ sơ sinh phải thấy hơi nóng và toát mồ hôi thì là vừa, nếu người lớn cảm thấy mát thì trẻ sơ sinh sẽ lạnh.

Tránh sự thay đổi đột ngột

Khi bé đang ở ngoài nắng về, mồ hôi ra nhiều, tuyệt đối không cho bé vào phòng có nhiệt độ quá lạnh ngay. Cha mẹ nên lau khô mồ hôi cho bé, để bé ngồi 1 lúc sau đó mới cho bé vào phòng có điều hòa.

Khi muốn ra ngoài, cha mẹ nên tắt điều hòa, mở cửa phòng 1 lúc cho bé dần thích nghi với nhiệt độ bên ngoài. Sau đó mới cho bé ra khỏi phòng.

Trong những ngày thời tiết nắng nóng, nên hạn chế cho bé ra vào phòng có điều hòa liên tục.

Cho bé uống nhiều nước

Đáng ngại nhất của trẻ khi nằm phòng điều hòa là bị mất nước. Mất nước không những khiến cơ thể suy nhược, dễ bị ốm mà còn khiến con hay gặp táo bón do phân cứng khó tiêu. Mẹ nên bổ sung cho bé thật nhiều nước khi con nằm điều hòa. Cho dù đó là nước lọc, sữa mẹ, sữa công thức, nước trái cây hay canh súp…thì đều có công dụng bù nước cho cơ thể trẻ.

Ngoài ra mẹ còn cần lưu ý thêm một nguyên tắc nhỏ trong chế độ ăn uống của trẻ, đó là nên ăn nhiều rau quả, trái cây hơn một chút.

Không bật máy 24/24

Bật điều hòa cả ngày sẽ khiến không khí tù đọng, không tốt cho sức khỏe và hệ hô hấp của trẻ. Mỗi ngày, ít nhất mẹ phải 2 lần tắt điều hòa, mở hết các cửa, dùng quạt đuổi hết không khí tù đọng ra ngoài, đồng thời kết hợp đón ánh nắng vào phòng càng nhiều càng tốt.

Không để luồng gió thẳng vào nơi con ngủ

Hệ hô hấp của trẻ nhỏ còn rất nhạy cảm. Nếu quạt gió của điều hòa thổi thẳng vào mặt, vào đầu thì với những bé có cơ địa yếu sẽ rất dễ mắc những bệnh về đường hô hấp như dị ứng đường hô hấp, viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng. Những triệu chứng phổ biến của bé là ho, sốt, ngạt mũi… có thể xuất hiện sau khi nằm điều hòa trong thời gian lâu.

Bật quạt thông gió khi sử dụng điều hòa

Giữ vệ sinh sạch sẽ

Phòng bật điều hòa cần được thường xuyên lau dọn, nếu không những loại nấm mốc, mầm bệnh lưu trú sẽ trở thanh nguồn gốc phát sinh bệnh cho em bé. Ngoài ra khi sử dụng điều hòa lâu thường sẽ làm khô không khí. Nếu không có điều kiện mua máy phun sương hay máy hơi nước tạo độ ẩm, mẹ có thể đặt một chậu nước trong phòng.

Lưu ý cho trẻ sơ sinh

Ở điều kiện sinh bình thường, trẻ được mang thai trong bụng mẹ 9 tháng 10 ngày, luôn được sởi ấm bởi thân nhiệt của mẹ khoảng 37,5 38oC. Khi bé chào đời, nhất là trong tháng của đầu đời gọi là giai đoạn sơ sinh, giai đoạn này bé không có khả năng điều hòa nhiệt độ cho cơ thể như những đứa trẻ lớn hơn, đặc biệt là những trẻ sinh thiếu tháng thì khả năng điều hòa thân nhiệt cho cơ thể càng kém hơn. Vì vậy, bé rất dễ bị nhiễm lạnh nếu không được chăm sóc đúng cách như: mặc áo ấm, quấn tả lót, khăn, đội mũ, mang vớ. Nếu ở nhiệt độ phòng 23oC mà không mặc quần áo hay đắp chăn, ủ ấm cho trẻ sơ sinh thì sẽ bị nhiễm lạnh, giống như người lớn không mặc đồ ở với nhiệt độ phòng là 0oC. Bé sau sinh đủ tháng được chăm sóc đúng cách, thân nhiệt bình thường của trẻ sẽ ở khoảng 36,5 – 37,5oC. Bé được mặc quần áo, mang bao tay, mang vớ chân, đội mũ và đắp chăn thì có thể chịu được nhiệt độ phòng từ 25 – 28oC.

NHÌN TƯ THẾ NGỦ, ĐOÁN TRÍ THÔNG MINH CỦA TRẺ EM 9 THỰC PHẨM NGUY HIỂM CÓ THỂ LÀM CHẾT CON BẠN

Chó Poodle Ăn Cá Được Không

Khi nuôi chó cảnh, đặc biệt là chó Poodle, chủ nuôi thường băn khoăn rất nhiều thứ, đặc biệt là về vấn đề ăn uống. Những câu hỏi kiểu như chó Poodle ăn cá được không, ăn chuối, đu đủ, xúc xích,… được không. Câu trả lời cụ thể sẽ được làm rõ trong bài viết sau đây.

+ Chó poodle bị rối loạn tiêu hoá

+ Chó poodle ăn phải xương

1. Chó Poodle ăn cá được không?

Các loại cá là một trong những loại thực phẩm rất giàu protein, tốt cho sức khỏe của bất cứ đối tượng nào. Với chó Poodle, cá cũng là nguồn thực phẩm hữu ích, tốt cho sự phát triển thể chất trong các giai đoạn. Một số lợi ích mà vật nuôi có thể nhận được khi ăn cá bao gồm:

– Giúp phát triển bộ lông mượt và bóng đẹp

– Giúp mắt sáng, trong và lanh lợi

– Giảm thải phân, giúp phân “đẹp” và khô rắn hơn so với các loại thức ăn khác

– Cung cấp khá nhiều năng lượng cho vật nuôi

– Không có nhiều chất béo nên giảm được nguy cơ mắc bệnh cho vật nuôi, đặc biệt là khi cho lớn tuổi.

– Nên lọc kỹ xương trước khi cho Poodle ăn để tránh làm tổn thương tới ống tiêu hóa

– Nên chế biến kỹ để loại bỏ được tình huống có lẫn các vi khuẩn độc trong cá như: Salmonella, E.Choli, khuẩn ngộ độc, tiêu chảy,…

– Với cho Poodle dưới 3 tháng tuổi và trên 6 năm tuổi nên cho chó ăn cá chế biến nhạt để tránh bị suy thận

– Nên chọn lọc loại cá mà bạn sẽ cho Poodle ăn để tránh ăn phải các loại cá có độc tính như: Các nóc, cá ngừ,…

– Không nên cho chó ăn quá nhiều cá hoặc chỉ ăn riêng cá mà không có lẫn các loại thực phẩm khác như thịt, cơm,… để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho vật nuôi.

2. Chó Poodle ăn chuối được không?

Việc chó poodle ăn chuối là hoàn toàn bình thường và rất tốt cho sức khỏe của vật nuôi. Trong chuối có chứa nhiều kali, vitamin B6, C, chất xơ, đồng, mangan,… đều là những dưỡng chất tốt cho cơ thể vật nuôi. Cụ thể:

– Kali giữ cho xương chắc khỏe, tuần hoàn máu tốt

– Mangan giúp tăng huyết áp, giải tỏa căng thẳng

– Vitamin B6 chống thiếu máu

– Vitamin C giúp duy trì hệ thống miễn dịch

– Chất xơ giữ cho việc tiêu hóa được trơn tru.

Tuy nhiên, khi cho chó Poodle ăn chuối bạn nên chú ý không nên quá mức bởi vì trong chuối có một lượng đường nhất định không tốt cho cơ thể. Hơn nữa, ở chó, khi ăn chuối chúng lại không thể hấp thụ hết được dinh dưỡng của các loại thực phẩm khác. Cho nên, việc cho chó ăn chuối nên cách xa bữa ăn hàng ngày.

3. Chó Poodle ăn đu đủ được không?

Đu đủ cũng là loại quả mà chó Poodle có thể ăn được, với tác dụng tương tự giống như khi chó ăn chuối nên không cần phải băn khoăn việc cho chó Poodle ăn đu đủ được không. Loại quả này có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của vật nuôi và bạn hoàn toàn có thể cho vật nuôi ăn.

Tuy nhiên, việc ăn đu đủ nên hạn chế tránh cho vật nuôi ăn nhiều, chỉ nên xem đó như là thực phẩm cho các bữa ăn phụ, ăn thêm trong ngày.

4. Chó Poodle ăn xúc xích được không?

Nguyên liệu chính làm ra xúc xích là từ các loại thịt, cho nên về cơ bản, giống chó nào cũng có thể ăn được xúc xích, bao gồm cả chó Poodle cho nên băn khoăn chó Poodle ăn xúc xích được không là không cần thiết. Việc vật nuôi này ăn xúc xích cũng tương tự như là ăn thịt các loại. Bản thân thịt là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cho vật nuôi nên hoàn toàn có thể bổ sung món ăn này vào chế độ ăn hàng ngày.

Tuy nhiên, mức độ ăn như thế nào nên cân đối với chế độ dinh dưỡng chung của vật nuôi. Đặc biệt, nên cho chó Poodle ăn xúc xích được chế biến riêng cho chó để đảm bảo phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hóa của vật nuôi này.

5. Chó Poodle có ăn được tôm không?

Tôm là một trong những loại hải sản có hương vị ngon được yêu thích. Bản thân giá trị dinh dưỡng của loài hải sản này cũng tương đối cao, chúng có ít chất béo, calo và carbohydrate, đồng thời cung cấp nhiều canxi, vitamin và protein rất tốt cho vật nuôi.

Tôm là món ăn yêu thích của các loài mèo và bạn hoàn toàn có thể cho chó ăn nếu chúng muốn. Tuy nhiên, để tránh cho Poodle khi ăn tôm tránh gặp phải các tình huống bị dị ứng, tiêu chảy thì cần lưu ý đến các vấn đề sau đây:

– Cần nấu chín kỹ tôm trước khi cho vật nuôi ăn

– Cần loại bỏ vỏ và râu tôm để tránh gây ảnh hưởng cho đường ruột của vật nuôi

– Nên trộn chung tôm với các thực phẩm khác như thịt, cơm khi cho vật nuôi ăn

– Chỉ nên ăn với lượng vừa đủ, và tần suất vừa phải, để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho vật nuôi. Bởi vì, trong tôm có lượng cholesterol cao, nếu ăn nhiều và thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.

+ Chó Poodle không chịu ăn – “đọc vị” nguyên nhân và cách khắc phục

+ Cảnh giác chó Poodle ăn phải xương – nguy hiểm khôn lường

Có Được Mang Chó Mèo Thú Cưng Lên Máy Bay Không?

Với một số người yêu động vật thì chó, mèo chính là thú cưng họ luôn muốn mang theo trong các hành trình du lịch. Cũng chính vì lẽ ấy nên câu hỏi có được mang chó mèo hay thú cưng lên máy bay không được rất nhiều khách hàng thắc mắc khi đi máy bay.

Giải thích có được mang chó mèo thú cưng lên máy bay không?

Do vậy có được mang chó mèo lên máy bay không thì chỉ có hãng Vietnam Airlines thì quý khách có thể thực hiện điều này. Nhưng ngoài ra cần lưu ý rằng dịch vụ mang chó, mèo lên máy bay chỉ được thực hiện cho khách hàng mua vé hạng thương gia hoặc hội viên Bông Sen Vàng hạng Bạch Kim, khách hàng là hội viện Elite Plus của Liên minh Hàng không toàn cầu Skyteam. Nếu không cũng không được mang theo chó mèo lên trên máy bay.

Đồng thời chó, mèo trước khi lên máy bay cũng cần lưu ý có giấy kiểm dịch động vật cũng như được tiêm chủng và có giấy phép nhập cảnh cùng những giấy phép khác được quốc gia ở điểm khởi hành, quá cảnh đúng quy định.

Một số lưu ý khác khi mang chó mèo thú cưng lên máy bay

Ngoài việc tìm hiểu có được mang chó mèo lên máy bay không thì khách hàng cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng khác nữa như sau:

– Cần đặt thú cưng của mình bên trong chiếc lồng có đáy chống thấm nước hơn nữa còn được trang bị cả khóa bảo vệ tránh tình trạng thú cưng chạy ra ngoài và đảm bảo vận chuyển an toàn.

– Tùy vào địa điểm mình đến mà cần chuẩn bị giấy phép nhập cảnh cũng như giấy tờ khác do nước nhập cảnh, xuất cảnh, trung chuyển yêu cầu.

– Cần mang theo đồ ăn, nước uống cho chó mèo bởi có thể chuyến bay sẽ mất nhiều thời gian.

– Chó mèo trước khi lên máy bay cũng cần được tắm rửa sạch sẽ, sức khỏe tốt và những con có sức khỏe kém hoặc đang sắp sinh nở sẽ bị từ chối.

Cuối cùng để mang được chó mèo lên máy bay thì hành khách cũng lưu ý thực hiện những trình tự bao gồm:

– Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết mang thú cưng lên máy bay.

– Điền đầy đủ thông tin cần thiết về việc mang chó mèo lên máy bay và cần đợi nhân viên trả lời được mang hay không.

– Nên cho chó mèo ăn trước giờ bay từ 2 đến 3 tiếng tránh chó mèo say máy bay mà nôn mửa.

– Nên đeo cho chó mèo mảnh giấy ghi tên chủ nhân, số điện thoại.

– Lưu ý thú cưng cũng sẽ trôi theo băng chuyển tương tự như hành lý ký gửi thông thường.

– Mức phí áp dụng dựa trên tổng trọng lượng động vật và lồng vận chuyển.

Chó Có Bị Cảm Lạnh Không?

Khi cây bắt đầu vào mùa thay lá đồng nghĩa với việc mùa lạnh và mùa cúm cũng đang chuẩn bị đến rồi đấy! Đây là một điều mà mọi người đều biết. Đến khoảng thời gian này, mỗi người đều chuẩn bị khăn giấy và những viên thuốc cảm bên mình để phòng ngừa bị cảm. Vậy còn với người bạn bốn chân của chúng ta thì sao?

1. Chó có thể bị cảm lạnh không?

Câu trả lời là không. Những chú chó không thể bị cảm theo cách mà con người thường bị. Hơn nữa, chúng cũng không thể bị nhiễm những vi-rút gây ra cảm lạnh ở con người.

Tuy nhiên, chó lại có thể bị nhiễm trùng. Từ đó có các triệu chứng giống như bị cảm lạnh như hắt hơi hay nghẹt mũi. Thông thường, mỗi loài chó khác nhau lại có các kiểu “cảm lạnh” khác nhau. Chính vì vậy, bạn sẽ không bao giờ gặp một chú chó khác mắc cùng kiểu cảm lạnh với cún của bạn.

2. Liệu chó có thể nhiễm cảm lạnh từ con người không?

Nếu bạn đang hơi nghẹt mũi hoặc bị ho, ắt hẳn bạn sẽ lo lắng rằng mình có thể truyền bệnh sang người bạn bốn chân thân yêu. Vậy thì chắc chắn bạn sẽ rất vui khi biết điều này không bao giờ có thể xảy ra.

3. Liệu chó có bị cảm cúm không?

Tương tự như cảm lạnh, những chú cún cũng không thể mắc cảm cúm giống loại mà con người thường mắc. Tuy nhiên chúng có thể bị bệnh cúm chó. Những triệu chứng của căn bệnh này khá giống với cảm cúm ở người.

Chó có thể hắt hơi, chảy nước mũi, ho, luôn tỏ ra buồn chán, chán ăn và bị sốt. Bệnh cúm ở chó có dễ dàng lan truyền giữa các chú chó khác nhau khi bị phơi nhiễm. Nếu chó cưng của bạn tiếp xúc với một chú chó khác bị bệnh thì khả năng lây nhiễm là rất cao.

Con người thì không có khả năng bị nhiễm cúm ở chó khi tiếp xúc với chó bị bệnh. Tuy nhiên khi đó bạn lại có thể truyền vi-rút của căn bệnh này lên chó của mình.

Vi-rút cúm ở chó có thể sống trong khoảng vài phút trên da bạn nhưng có thể tồn tại đến một ngày trên quần áo. Nếu tiếp xúc với chó bị bệnh, hãy đảm bảo rằng bạn đã thay và giặt quần áo sạch sẽ trước khi chạm vào bất cứ chú chó nào khác.

4. Các căn bệnh khác mà chó có thể mắc phải

Cũng giống như con người, có rất nhiều các trường hợp khiến ta nghĩ rằng chó dường như đang bị cảm lạnh hoặc cảm cúm. Một trong số các trường hợp thường gặp là:

Nhiễm trùng đường hô hấp: Khi chó bị mắc bệnh này thì tiếng ho khan phát ra nghe như tiếng còi. Khi đó bạn cần đến gặp bác sĩ thú y càng sớm càng tốt, tránh để tình trạng trở nên tồi tệ hơn.

Dị ứng: người bạn bốn chân thân yêu của bạn có thể bị dị ứng thời tiết và môi trường, giống như cách mà con người bị viêm mũi dị ứng.

Bệnh sài sốt ở chó: Cún cưng của bạn nên được tiêm chủng để phòng ngừa bệnh này ngay khi chúng còn là chó con. Bệnh này có thể đe dọa đến tính mạng của chó nên mũi tiêm để phòng là vô cùng quan trọng.

5. Điều trị các căn bệnh cảm lạnh và cảm cúm ở chó

Chú cún của bạn có thể không cần phải điều trị bởi đa số chó đều dễ dàng tự khỏi bệnh. Nếu như chó chỉ có triệu chứng cảm lạnh nhẹ và vẫn ăn uống, hoạt động như bình thường, thì bạn không cần quá lo lắng. Chúng sẽ sớm tự động khỏe manh như thường trong khoảng thời gian ngắn khoảng vài ngày đến một tuần. Nếu chúng có các biểu hiện nặng hơn như là bỏ ăn, bỏ uống, cảm thấy khó thở thì bạn cần ngay lập tức liên hệ với bác sĩ thú y. Không nên chần chừ để bệnh nặng thêm sẽ càng khó chữa.

Nếu bác sĩ thú y nghi ngờ rằng bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn, họ sẽ hỏi bạn về các triệu chứng cảm lạnh và cảm cúm mà chó mắc phải. Sau đó sẽ kiểm tra đầy đủ tất cả các bộ phận. Họ cũng sẽ thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân của bệnh. Cách điều trị bệnh sẽ dựa vào chẩn đoán của bác sĩ thú y. Thông thường các loại thuốc được kê đơn sẽ gồm có thuốc kháng sinh và thuốc giảm ho. Đừng bao giờ dùng thuốc chữa cảm cho người để chữa cho chó vì điều này tiềm tàng rất nhiều nguy hiểm.

6. Phòng tránh cảm lạnh và cảm cúm ở chó

Bây giờ bạn đã có câu trả lời cho mình về việc những chú chó có thể bị cảm lạnh hay cảm cúm không. Chắc hẳn bạn sẽ băn khoăn làm sao để có thể phòng tránh hay ngăn ngừa chúng. May mắn rằng vẫn có một số cách giúp bạn giảm thiểu nguy cơ tình trạng của cún cưng trở nên tệ hơn.

a. Tiêm chủng kịp thời

Điều đáng tiếc là vắc-xin không thể bảo vệ chó khỏi tất cả mọi bệnh. Tuy nhiên, nó có thể làm giảm đáng kể nguy cơ cún cưng bị mắc một số bệnh như nhiễm trùng đường hô hấp. Các vắc-xin có thể bảo vệ chúng khỏi parvovirus , bệnh sài sốt ở chó, bệnh xoắn khuẩn vàng da và viêm gan chó truyền nhiễm.

b. Vệ sinh các đồ dùng của chó thường xuyên

Một điều khác bạn có thể làm để ngăn chặn tình trạng cảm lạnh ở chó trở nên nghiêm trọng hơn là thường xuyên vệ sinh sạch sẽ đồ của chúng và sử dụng thức ăn sạch sẽ. Đồng thời, hãy đảm bảo rằng bạn luôn luôn đổi nước uống cho chó ít nhất một lần mỗi ngày.

c. Chế độ nghỉ ngơi phù hợp

Trung bình, mỗi chú chó cần phải ngủ khoảng 12 đến 14 tiếng mỗi ngày. Để tránh việc chó nhiễm các loại bệnh, hãy luôn luôn đảm bảo bé được nghỉ ngơi và ngủ đầy đủ.

d. Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng

Chắc hẳn bạn luôn hiểu rằng một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng là quan trọng như thế nào với những chú cún. Bằng việc luôn có một chế độ ăn cân bằng cho chó với tất cả những dinh dưỡng thiết yếu, bạn có thể tăng cường hệ miễn dịch cho chó và phòng tránh các căn bệnh cảm lạnh và cảm cúm.

e. Luôn luôn theo dõi các bệnh dịch có thể xảy ra xung quanh

Một trong những cách tốt nhất để bảo vệ chó khỏi bệnh cảm cúm là luôn luôn chú ý xem có ổ dịch nào có thể bùng phát nơi bạn sinh sống không. Những bác sĩ thú y ở địa phương sẽ thường xuyên cảnh báo bạn về bất cứ loại vắc xin nào cần thiết thêm cho chó. Nếu quanh khu bạn ở có bệnh dịch thì hãy luôn giữ chó ở trong nhà cho đến khi bệnh dịch hoàn toàn biến mất.

Câu Hỏi Thường Gặp