Chó Poodle Dậy Thì Khi Nào / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Khi Nào Chó Đến Tuổi Dậy Thì???

Khái niệm về tuổi dậy thì của em cún có vẻ xa lạ và kì quái, nhưng bạn sẽ quan tâm đến nó nếu như bạn cần chú chó của mình nhìn thật “vĩ đại” khi lớn lên. Tăng khẩu phần ăn cho em cún, nhiều canxi hơn, nhiều vitamin hơn là điều cần thiết … Quan trọng hơn là khi nào thì bạn làm điều trên? Rõ ràng, bạn không thể cho em ấy ăn nhiều thực phẩm chứa canxi khi đã ở tuổi trưởng thành vì ko tác dụng mấy mà lại còn gây sỏi thận nếu quá nhiều. Vậy rút cuộc là khi nào ???

Độ Tuổi  Bắt Đầu Dậy Thì Thông Thường 

Cún con đến thời kì dậy thì thường bắt đầu từ 6 tháng tuổi. Hầu hết chúng có dấu hiệu để bạn nhận biết được là trước 1 năm tuổi, bất kể đực cái. Trong thời gian này, chúng có hành vi bất thường do “hormones” gây ra.

Kích cỡ và Dậy Thì

Cún thì có nhiều kích cỡ tùy thuộc vào giống chó, và chúng không phát triển và lớn lên chính xác theo chỉ số nào cả. Những chú cún thuộc giống nhỏ như chihuahua thường có khoảng thời gian dậy thì nhanh hơn các giống chó cỡ lớn hoặc trung bình. Và nên nhớ một em cún cái đến thời kì dậy thì có thể là 6 tháng tuổi nhưng cũng có em đến 16 tháng tuổi mới thấy dấu hiệu.

Dấu Hiệu Của Cún Đực Đến Độ Tuổi Dậy Thì

Cứ thoải mái, Không có gì phải đoán khi nào thì chúng đến thời gian nhạy cảm, Chỉ cần quan sát xem chúng có một số dấu hiệu sau:

Các em mỗi lần đi ra ngoài đều “đánh dấu lãnh thổ của mình” vì nước tiểu của em trai có điều gì đó khiến các em gái bị lôi cuốn. Đặc biệt có xu hướng muốn rời nhà đi “quẩy” … rất thích đi ra ngoài lang thang trong thời điểm này. Các em đực cũng hoạt động nhiều hơn, hiếu động hơn, đòi đi chơi liên tục ý chứ.

Dấu Hiệu Của Các “Em Gái”

Không phải khác biệt hoàn toàn vs em đực, khi các em cái đến giai đoạn này thì cái gọi là “chu kì” sẽ xuất hiện lần đầu tiên(chu kì này là chỉ có em gái mới có thôi nhá ;)) ). Khi đến “Chu kì” thân nhiệt của em ấy tăng lên, cảm thấy ko thoải mái, khó tập trung, và dấu hiệu như mang bầu (khó tính và sủa bậy). Cũng giống các “em trai” chúng cũng hay đi tiểu để lôi kéo, thu hút đối tượng khác giới. Rễ nhận thấy nhất là thường xuyên ra ngoài, để lại “mùi hương” thương hiệu nước tiểu nồng nàn, và đôi khi trong nước tiểu có máu.

Kết Bài

Vậy để có một em cún vĩ đại bạn cần tăng khẩu phần ăn từ 6 tháng tuổi, đặc biệt cần bổ sung canxi, khoáng chất và vitamin. Đừng hi vọng bạn sẽ có một con giống chó nhỏ như kiểu chiahuahua, phốc sóc, hay đại loại thế có thân hình to đùng như alaska nhá.

P/s: Bài viết có sự dụng tham khảo của “American Kennel Club” cộng vs kinh nghiệm bản thân mình hi vọng giúp các bạn thêm thông tin để chuẩn bị cho các em trở thành gã khổng lồ.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Giải Pháp Chiều Cao Cho Con Dậy Thì Sớm

‘Con gái tôi mới 8 tuổi nhưng đã có chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến học hành cũng như sinh hoạt của cháu. Con tôi cũng không còn muốn tôi chăm sóc, gần gũi với mẹ như trước đây nữa. Tôi phải làm sao để giúp con của mình lúc này?’ – Phạm Thanh Hoa (Đà Nẵng).TS. Nguyễn Phương Dung trả lời:

Chị Hoa thân mến!

Con chị đã bước vào giai đoạn dậy thì sớm hơn so với sự phát triển bình thường. Do đó, chị càng cần phải gần gũi, quan tâm và đồng hành cùng con trong giai đoạn đặc biệt quan trọng này.

Nếu con dậy thì đúng độ tuổi, bố mẹ sẽ có thời gian để giáo dục giới tính và trò chuyện với con. Còn trường hợp con dậy thì sớm, bố mẹ sẽ cần khéo léo và sớm đầu tư nhiều thời gian hơn cho con.

Thông thường bố mẹ hết sức tự hào, vui mừng khi thấy con mình lớn vượt lên so với bạn bè đồng trang lứa, và rất có thể họ chỉ nhìn vào thể chất của trẻ mà quên rằng con vẫn còn rất non nớt và cần đựơc chăm sóc, bảo ban. Điều đó dễ làm con (đúng vào giai đọan dậy thì, vốn trở nên nhạy cảm) dễ cảm thấy tủi thân.

Ngược lại, có những phụ huynh vẫn cho con ngủ chung, thậm chí vẫn tắm gội cho con, kiểm soát bạn bè của con mà quên rằng con đã dậy thì, phải ý tứ hơn trong việc chăm sóc và ứng xử.

Dinh dưỡng ‘giúp ích’ cho chiều cao Bên cạnh những chú ý về tâm lý thì dinh dưỡng dành cho con trong giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng. Do quá trình dậy thì sớm kích hoạt sự phát triển xương khiến con cao rất nhanh, nhưng các đầu xương lại nhanh chóng đóng lại khiến con không tiếp tục cao thêm nên trẻ có nguy cơ thấp lùn khi trưởng thành.

Vừa qua, viện Nghiên cứu thực phẩm Hàn Quốc đã cấp bằng sáng chế độc quyền cho hợp chất “KI – 180” với tác dụng làm chậm lại quá trình dậy thì trước khi xương bản tăng trưởng liền nhau. Nguyên liệu này được bổ sung vào sản phẩm sữa bột I am Mother Kid như một giải pháp an toàn giúp các bậc phụ huynh có thể yên tâm khi lựa chọn những sản phẩm tốt nhất cho con mình.

Theo MeVaBe

Chó Poodle Cái Sinh Sản Khi Nào Là Tốt Nhất?

Với những nàng chó poodle cái thì thời gian dậy thì sẽ bắt đầu từ khoảng 6 – 8 tháng tuổi. Và khi dậy thì nàng chó nhà bạn sẽ có những biểu hiện cụ thể như sau:

Xuất hiện những dịch nhờn trắng được tiết ra từ âm hộ

Nàng chó kém ăn hơn so với giai đoạn trước

Đột nhiên nàng chó có biểu hiện nhanh nhẹn, hoạt bát hơn so với những ngày trước

Bộ lông của chúng được thay thế bởi một bộ lông mới mềm mượt, óng ả hơn

Đặc biệt nàng chó của bạn có những biểu hiện thích tiếp xúc với các con chó đực hơn là chơi cùng với các nàng chó cái

Khi phát hiện ra những biểu hiện này thì người chủ nuôi cần bình tĩnh để cùng với nàng chó nhà mình vượt qua giai đoạn nhạy cảm này một cách ổn định và an toàn nhất.

Vậy chó poodle cái sinh sản khi nào là tốt nhất?

Sau khi xuất hiện các dấu hiệu dậy thì chó poodle cái sẽ bắt đầu động dục lần đầu tiên khoảng từ 06 tháng cho đến 01 năm tuổi. Số lần động dục sẽ xuất hiện từ 1 – 2 lần trong một năm và thời gian động dục thường kéo dài từ 2 – 4 tuần. Do là giống chó nhỏ nên chó Poodle có độ tuổi sinh sản ngắn hơn so với một số loài chó có kích thước lớn. Thông thường chó Poodle sẽ ngừng sinh sản sau 4 năm tuổi.

Theo lời khuyên của các chuyên gia thì thời gian tốt nhất để nàng Poodle cái nhà bạn có thể mang thai và sinh sản đó là vào lần động dục thứ hai hoặc thứ ba khi chó được 2 tuổi hoặc hơn thế. Bởi lúc này cơ thể của chó cái mới đạt được sự phát triển đầy đủ về thể chất để có thể sinh sản.

Bên cạnh đó thì trước khi cho nàng chó nhà mình sinh sản thì bạn cũng cần chuẩn bị tâm lý cho nàng. Vì trong quá trình mang thai và sinh con thì nàng chó sẽ gặp nhiều rắc rối, khó khăn trong việc chăm sóc đàn con nên rất cần có sự giúp đỡ của chủ nuôi. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý không nên để cho nàng chó nhà mình sinh sản nhiều hơn 01 lần/ 01 năm vì điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chó.

Vậy là câu hỏi chó poodle cái sinh sản khi nào là tốt nhất đã tìm được câu trả lời. Mong rằng điều này sẽ hữu ích đối với bạn trong quá trình chăm sóc nàng chó nhà mình.

Những Chú Ý Khi Chăm Sóc Cho Bé Mới Ốm Dậy

Các bé sau khi ốm dậy thường bị sút cân, xanh xao và cơ thể yếu ớt. Các bậc cha mẹ thường hay xót con, liền lập tức ra chợ mua về đủ các loại thực phẩm dinh dưỡng để tẩm bổ cho con, hy vọng con sớm tăng cân khỏe mạnh trở lại. Và khi con không ăn được thì liền làm đủ mọi trò nịnh nọt, dọa nạt bé để bắt bé ăn. Đây quả thực là một thói quen xấu và sai lầm trong cách chăm sóc bé của các bậc cha mẹ. Bởi họ không hiểu được tâm lý của con lúc này.

Trên thực tế, trẻ vừa mới trải qua một thời kỳ khó khăn, mệt mỏi vì phải chống đỡ lại bệnh tật. Cơ thể bé còn yếu và mọi cơ quan, chức năng, tất nhiên không loại trừ cả hệ tiêu hóa của trẻ cũng còn đang rất mệt mỏi và ít hoạt động. Trẻ lúc này thường không có cảm giác thèm ăn, ngại ăn những loại thực phẩm rắn và lười tiêu hóa.

Để trẻ ăn ngon miệng và đủ chất dinh dưỡng

Lúc này bạn nên chiều theo ý muốn ăn uống của con, cho con ăn những món con ưa thích, mục đích là để kích thích trẻ có cảm giác muốn được ăn, thèm ăn. Tuy nhiên, những món ăn đó cần lành mạnh, không quá ảnh hưởng tới dạ dày và sự tiêu hóa của trẻ. Để bé có bữa ăn ngon, người chăm sóc trẻ phải biết cách chế biến thức ăn, nếu chỉ cho ăn nước thịt, nước xương, nước rau luộc thì dù ăn đủ số bữa trẻ vẫn suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu.

Vì vậy ngay cả khi bé ốm vẫn phải cho trẻ ăn cả cái, kể cả rau xanh. Trẻ càng nhỏ thì thức ăn càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Muốn biết trẻ đã được ăn uống đúng và đủ chưa, cần theo dõi cân nặng của trẻ trên biểu đồ phát triển, nếu trẻ lên cân đều đặn tương ứng với kênh A trên biểu đồ là trẻ đã được nuôi dưỡng tốt. Còn không lên cân, hoặc tụt cân thì có thể trẻ bị bệnh hoặc nuôi dưỡng không đúng. Cần tìm nguyên nhân can thiệp sớm.

Ngoài ăn, bạn cũng nên lưu ý chuẩn bị và cho bé uống nước thường xuyên. Có những bé sẽ thích uống sữa, có bé lại bị nôn mửa khi uống. Có thể cho bé uống thay đổi các loại nước như: nước trắng, nước trái cây hoặc sữa tùy theo ý thích của bé nhưng không nên cho bé uống nước ngọt có ga.

Những việc cần làm trong chăm sóc bé ốm

Thay vì ép trẻ ăn nhiều trong mỗi bữa, mẹ hãy cho bé ăn thành nhiều bữa trong ngày, và số lượng cho từng bữa ít đi.

Mỗi bữa ăn cho trẻ cần giàu chất dinh dưỡng hơn, nên nấu nhừ, loãng cho bé dễ ăn. Không kiêng khem quá mức. Có những cha mẹ sai lầm khi không cho bé ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như: tôm, cá, dầu mỡ và các loại rau xanh. Điều này là sai.

Khi trẻ ốm sốt, hay sau khi ốm dậy cơ thể thường mệt mỏi, mất hoặc thiếu nước. Vì thế bạn cần cho bé uống nhiều nước, vì đây cũng là cách bé có thể bổ sung dinh dưỡng nhanh nhất và dễ dàng nhất, đặc biệt cần thiết đối với các bé bị tiêu chảy. Tuy nhiên nếu trẻ bị tiêu chảy nên tránh cho trẻ ăn những thức ăn có chứa nhiều đường, nước ngọt có ga vì có thể làm cho tình trạng tiêu chảy nặng hơn. Ngoài ra cần tránh các thức ăn có nhiều chất xơ, ít dinh dưỡng như rau thô, tinh bột nguyên hạt như ngô, đỗ gây khó tiêu cho trẻ.

Nếu trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, bị sổ mũi cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻ có thể bú mẹ và ăn uống bình thường.