Chó Poodle Cái Sinh Sản / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Điều Cần Biết Khi Nuôi Poodle Cái Sinh Sản

Bao nhiêu lâu thì chó Poodle cái đến lúc phối giống? – Thông thường Chó Poodle cái phát dục lần đầu từ 9-11 tháng tuổi thì sẽ bỏ salo lần 1 vì lần cơ thể của cún chưa phát triển đầy đủ, khung xương chậu hẹp, bộ phận sinh dục chưa phát triển hết sẽ ảnh hưởng khi cún sinh. Vì vậy, Tôi khuyên các bạn nên bỏ lần đầu để lần 2 chúng ta sẽ cho phối giống cách đó 4-6 tháng.

Trước khi Phối Giống cần lưu ý điều gì? – Cần giữ chó cái có sức khỏe tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm. – Nên tẩy giun sán trước lúc phối để chó con ít bị giun sán. – Tiêm phòng vácxin nhắc lại 1 năm khi chó trưởng thành. – Không nên tẩy giun hoặc tiêm phòng khi cún đã phối.

Phối Giống chó Poodle tốt nhất vào ngày nào?

Tuỳ vào cơ địa và chu kỳ salo của mỗi bé cún thông thường Chó Poodle cái salo ra máu khoảng 9-11 ngày. Từ ngày đầu tiên tính đến ngày thứ 10 cho phối lần một và cách sau đó 2 ngày, ngày thứ 12 sẽ cho phối lần 2. Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm thì có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn.

Khi phối giống thì phối mấy lần? Tại Sao?

– Khi Phối giống nên phối 2 lần vì chó là đa thai nên kết quả sẽ tốt hơn. Tinh trùng của chó đực có thể sống trong tử cung chó cái 24h nên cách ngày phối để cho chó đực và chó cái đủ sức khỏe và phối mang lại hiểu quả cao.

Bao nhiêu lâu thì biết chó có thai?

– Dưới 1 tháng đầu biểu hiện thường k rõ ràng. Các bạn để ý các đầu ti có hồng lên, sưng như núm cau. – Trên 35 ngày có thể sẽ thấy bụng, Thường nếu siêu âm tầm 35 – 40 ngày trở đi cho kết quả tốt.

Chó mẹ mang thai bao nhiêu lâu thì đẻ?

– Kể từ lúc phối tới khi ra đời khoảng trung bình là 2 tháng. Dao động từ 59 – 63 ngày. Có những con lên đến 65-67 ngày.

Bạn cần tư vấn Phối giống chó poodle hãy nhấc máy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí. Hotline: 091 664 9898 – 094 106 9999. Địa chỉ: VoodleHouse 66 Đại La. Web: voodle.vn

Kỹ Thuật Nuôi Chó Cái Sinh Sản

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào..

1. Chọn giống

Chọn lọc theo phương pháp nghiên cứu họ phả, nghĩa là chọn chó bố mẹ làm giống phải tốt, đạt các tiêu chuẩn thể chất ngoại hình theo ý muốn của người nuôi, hoặc theo một số những tiêu chuẩn chung của những người nuôi chó thuần chủng nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Muốn có chó đạt các chi tiêu thể chất và ngoại hình như thế nào, thì phải chọn chó bố mẹ có chỉ tiêu thể chất, ngoại hình như vậy.

2. Chăm sóc chó cái sản sinh:

Chó con sinh ra được 1 tuần ta có thể chọn làm giống; tập trung chăm sóc. Nuôi dưỡng tốt hơn ngay từ đầu, phải cho chó này bú nhiều hơn các con chó khác trong đàn.

Chó cái giống tránh nuôi quá béo hoặc quá gầy; chú ý cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn như chất đạm, bột đường, chất khoáng và các vitamin để bộ khung xương phát triển đầy đủ và đảm bảo thể chất, ngoại hình hoàn chỉnh như mong muốn của chủ nuôi, nên nhớ chó là loại động vật ăn thịt nên cho ăn càng nhiều các loại thữ ăn chứa đạm cao càng tốt.

Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái trong môi trường không khí trong lành, tắm nắng hợp lý.

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia, tế bào trứng đã trưởng thành, mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục, nhưng tầm vóc và sự phát triển thể lực của cơ thể còn đang tiếp tục phát triển. Cho nên cho giao phối ở tuổi này là không hợp lý. Những chó con ở tuổi này sinh ra khả năng sống và phát triển rất thấp. Tuổi giao phối thích hợp cho chó cái vào lúc ngoai 10 tháng tuổi, nghĩa là phải bỏ qua một lần động dục đầu, mà phải lần thứ hai mới cho phối giống, thời gian này sự phát triển của con cái đã hoàn thiện hơn. Cũng như chó đực, khi chó cái chuẩn bị cho phối giống cần bồi dưỡng trước kỳ là 15 ngày, cho ăn đủ chất đạm và các loại sinh tố, các chất giầu khoáng đa và vi lượng cần thiết cho sự phát triển của bào thai. Chuồng nuôi phải khô ráo, sạch, thoáng mát, đủ nước sạch cho chó uống thường xuyên.

Khi nuôi dưỡng chăm sóc chó nếu phát hiện chó cái động dục cần phải mở sổ ghi chép giờ ngày bắt đầu động dục (tính từ ngày chảy máu ở âm hộ đầu tiên) và cũng từ đó theo dõi chặt sự thay đồi màu sắc ở âm hộ con cái, chú ý cả chất nhầy thải ra, qua kinh nghiệm mà cho đực phối đúng ngày, đúng kỳ. Về mặt sinh lý chó, thường từ ngày thứ 9 trở đi đã có khả năng chịu đực.

Tính ngày, kết hợp với theo dõi màu sắc, chất thải ở cơ quan sinh dục cái, ta quyết định cho nhảy chính xác, khả năng thụ thai sẽ cao và số con đẻ ra sẽ nhiều.

3. Chăm sóc chó cái mang thai:

Sau khi cho giao phối, dự đoán chó có thể có chửa, phải nuôi dưỡng tốt. Ngoài khẩu phần ăn bình thường, cần bồi dưỡng thêm. Mỗi ngày có thể cho ăn thêm từ 50 – 60 gam thịt nạc, hoặc 1 quả trứng và sữa tươi.

Trong 30 ngày đầu, thai chưa rõ chỉ từ tháng thứ 2 trở đi mới thấy rõ các hiện tượng ở con cái như: trọng lượng tăng nhanh, thân hình to ra, bầu vú căng dần.

Thời gian mang thai trung bình của chó là 60 – 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày. Việc nuôi chó cái đúng đắn, với đầy đủ chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng).

4. Ðẻ con:

Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị cho chó đẻ, thường từ ngày thứ 58 trở đi phải chuẩn bị ố đẻ và trực thường xuyên để giúp đỡ chó đẻ. Trước khi đẻ một ngày chó cái bỏ ăn, đi lại liên tục quanh chuồng, tìm chỗ đẻ, hô hấp nhanh hơn, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, nhất là lúc chuyển dạ, sự đau đớn tăng lên, chất nhầy từ ám hộ chảy ra nhiều, có con lọt ra ngoài theo cái bọc, lúc đó chó mẹ cắn rách bọc để chó con chui ra.

Chó con sinh ra, còn dính với dây rốn và nhau, sau đó chó mẹ cắn đứt dây rốn, và liếm khô chó con. Tiếp tục là sự chuyển dạ để đẩy các chó con còn trong bụng ra ngoài.

Thường thường khoảng cách giữa trước và sau một khoảng thời gian là 20 phút, có thể kéo dài từ 1 – 1,5 giờ. Trong khi chó đẻ phải quan sát đề phòng đẻ khó, chó con đẻ ra yếu và bị ngạt (khi đó phải có sự hỗ trợ ngay của cán bộ kỹ thuật). Thời gian đẻ của chó nhanh chậm tùy số lượng chó con, tùy sức khỏe chó mẹ và các điều kiện khác, nhưng thường từ 4 – 10 giờ kết thúc.

Khi chó đẻ xong, cần cho chó mẹ uống sữa hoặc nước đường, và nghỉ ngơi khoảng 6 – 8 giờ mới cho ăn cháo thịt hâm nóng. Chế độ này duy trì trong 24 giờ đầu. Những ngày sau mỗi ngày cho ăn từ 3 – 5 bữa. Sau lần cho ăn đầu tiên, cần thay đệm cho chó con, và sau đó mỗi ngày phải thay đệm 1 lần.

Theo Vietdog1. Chọn giống

Chọn lọc theo phương pháp nghiên cứu họ phả, nghĩa là chọn chó bố mẹ làm giống phải tốt, đạt các tiêu chuẩn thể chất ngoại hình theo ý muốn của người nuôi, hoặc theo một số những tiêu chuẩn chung của những người nuôi chó thuần chủng nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Muốn có chó đạt các chi tiêu thể chất và ngoại hình như thế nào, thì phải chọn chó bố mẹ có chỉ tiêu thể chất, ngoại hình như vậy.

2. Chăm sóc chó cái sản sinh:

Chó con sinh ra được 1 tuần ta có thể chọn làm giống; tập trung chăm sóc. Nuôi dưỡng tốt hơn ngay từ đầu, phải cho chó này bú nhiều hơn các con chó khác trong đàn.

Chó cái giống tránh nuôi quá béo hoặc quá gầy; chú ý cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn như chất đạm, bột đường, chất khoáng và các vitamin để bộ khung xương phát triển đầy đủ và đảm bảo thể chất, ngoại hình hoàn chỉnh như mong muốn của chủ nuôi, nên nhớ chó là loại động vật ăn thịt nên cho ăn càng nhiều các loại thữ ăn chứa đạm cao càng tốt.

Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái trong môi trường không khí trong lành, tắm nắng hợp lý.

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia, tế bào trứng đã trưởng thành, mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục, nhưng tầm vóc và sự phát triển thể lực của cơ thể còn đang tiếp tục phát triển. Cho nên cho giao phối ở tuổi này là không hợp lý. Những chó con ở tuổi này sinh ra khả năng sống và phát triển rất thấp. Tuổi giao phối thích hợp cho chó cái vào lúc ngoai 10 tháng tuổi, nghĩa là phải bỏ qua một lần động dục đầu, mà phải lần thứ hai mới cho phối giống, thời gian này sự phát triển của con cái đã hoàn thiện hơn. Cũng như chó đực, khi chó cái chuẩn bị cho phối giống cần bồi dưỡng trước kỳ là 15 ngày, cho ăn đủ chất đạm và các loại sinh tố, các chất giầu khoáng đa và vi lượng cần thiết cho sự phát triển của bào thai. Chuồng nuôi phải khô ráo, sạch, thoáng mát, đủ nước sạch cho chó uống thường xuyên.

Khi nuôi dưỡng chăm sóc chó nếu phát hiện chó cái động dục cần phải mở sổ ghi chép giờ ngày bắt đầu động dục (tính từ ngày chảy máu ở âm hộ đầu tiên) và cũng từ đó theo dõi chặt sự thay đồi màu sắc ở âm hộ con cái, chú ý cả chất nhầy thải ra, qua kinh nghiệm mà cho đực phối đúng ngày, đúng kỳ. Về mặt sinh lý chó, thường từ ngày thứ 9 trở đi đã có khả năng chịu đực.

Tính ngày, kết hợp với theo dõi màu sắc, chất thải ở cơ quan sinh dục cái, ta quyết định cho nhảy chính xác, khả năng thụ thai sẽ cao và số con đẻ ra sẽ nhiều.

3. Chăm sóc chó cái mang thai:

Sau khi cho giao phối, dự đoán chó có thể có chửa, phải nuôi dưỡng tốt. Ngoài khẩu phần ăn bình thường, cần bồi dưỡng thêm. Mỗi ngày có thể cho ăn thêm từ 50 – 60 gam thịt nạc, hoặc 1 quả trứng và sữa tươi.

Trong 30 ngày đầu, thai chưa rõ chỉ từ tháng thứ 2 trở đi mới thấy rõ các hiện tượng ở con cái như: trọng lượng tăng nhanh, thân hình to ra, bầu vú căng dần.

Thời gian mang thai trung bình của chó là 60 – 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày. Việc nuôi chó cái đúng đắn, với đầy đủ chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng).

4. Ðẻ con:

Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị cho chó đẻ, thường từ ngày thứ 58 trở đi phải chuẩn bị ố đẻ và trực thường xuyên để giúp đỡ chó đẻ. Trước khi đẻ một ngày chó cái bỏ ăn, đi lại liên tục quanh chuồng, tìm chỗ đẻ, hô hấp nhanh hơn, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, nhất là lúc chuyển dạ, sự đau đớn tăng lên, chất nhầy từ ám hộ chảy ra nhiều, có con lọt ra ngoài theo cái bọc, lúc đó chó mẹ cắn rách bọc để chó con chui ra.

Chó con sinh ra, còn dính với dây rốn và nhau, sau đó chó mẹ cắn đứt dây rốn, và liếm khô chó con. Tiếp tục là sự chuyển dạ để đẩy các chó con còn trong bụng ra ngoài.

Thường thường khoảng cách giữa trước và sau một khoảng thời gian là 20 phút, có thể kéo dài từ 1 – 1,5 giờ. Trong khi chó đẻ phải quan sát đề phòng đẻ khó, chó con đẻ ra yếu và bị ngạt (khi đó phải có sự hỗ trợ ngay của cán bộ kỹ thuật). Thời gian đẻ của chó nhanh chậm tùy số lượng chó con, tùy sức khỏe chó mẹ và các điều kiện khác, nhưng thường từ 4 – 10 giờ kết thúc.

Khi chó đẻ xong, cần cho chó mẹ uống sữa hoặc nước đường, và nghỉ ngơi khoảng 6 – 8 giờ mới cho ăn cháo thịt hâm nóng. Chế độ này duy trì trong 24 giờ đầu. Những ngày sau mỗi ngày cho ăn từ 3 – 5 bữa. Sau lần cho ăn đầu tiên, cần thay đệm cho chó con, và sau đó mỗi ngày phải thay đệm 1 lần.

Theo Vietdog

Những Kinh Nghiệm Nuôi Chó Cái Sinh Sản Đúng Tiêu Chuẩn

Trong 30 ngày đầu, thai chưa rõ, chỉ từ tháng 2 trở đi mới thấy rõ các hiện tượng ở con cái như : trọng lượng tăng nhanh, thân hình to ra, bầu vú căng dần.Thời gian mang thai trung bình của chó là 60 – 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày.

Kinh nghiệm nuôi chó cái sinh sản đúng đắn, với đầy đủ chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng)

Kinh nghiệm nuôi khi chó đẻ con

Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị kinh nghiệm nuôi chó cái sinh sản, thường từ ngày thứ 58 trở đi phải chuẩn bị ổ đẻ và trực thường xuyên để giúp đỡ chó đẻ. Trước khi đẻ 1 ngày chó cái bỏ ăn, đi lại liên tục quanh chuồng, tìm chỗ đẻ, hô hấp nhanh hơn, dáng điệu khó nhọc, chó rên rỉ, nhất là lúc chuyển dạ, sự đau đớn tăng lên, chất nhầy từ âm hộ chảy ra nhiều có con lọt ra ngoài theo cái bọc, lúc đó chó mẹ cắn rách bọc để chó con chui ra.

Chó con sinh ra, còn dính với dây rốn và nhau, sau đó chó mẹ cắn đứt dây rốn, và liếm khô chó con. Tiếp tục là sự chuyển dạ để đẩy các chó con còn trong bụng ra ngoài. Thường thường, khoảng cách giữa trước và sau một khoảng thời gian là 20 phút, có thể kéo dài từ 1 – 1,5 giờ. Trong khi chó đẻ phải quan sát đề phòng đẻ khó, chó con đẻ ra yếu và bị ngạt.

Thời gian đẻ của chó nhanh chậm tùy số lượng chó con, tùy sức khỏe chó mẹ và các điều kiện khác, nhưng thường từ 4 – 10 giờ mới kết thúc. Khi chó đẻ xong, cần cho chó mẹ uống sữa hoặc nước đường, và nghỉ ngơi khoảng 6 – 8 giờ mới cho ăn cháo thịt hâm nóng.

Chế độ này duy trì trong 24 giờ đầu. Những ngày sau, mỗi ngày cho ăn từ 3 – 5 bữa. Sau lần cho ăn đầu tiên, cần thay đệm cho chó con, và sau đó mỗi ngày thay đệm 1 lần.

Nên cho chó một năm đẻ mấy lứa?

Theo đặc điểm và chu kỳ sinh lý ở chó cái thì chúng sẽ thường đẻ 2 lứa một năm. Nhưng theo mình thì nghĩ, chỉ nên cho chó đẻ 1 năm 1 lứa thì hợp lý hơn. Nếu đẻ 1 năm 1 lứa, chó mẹ sẽ không bị hại và tổn hao sức khỏe.

Khi chúng ta đã lựa chọn được cái giống thuần chủng, rõ ràng nguồn gốc và bắt đầu đưa vào sinh sản

A. Thông thường chó cái bắt đầu động đực từ tháng thứ 8 trở đi, hoặc chậm hơn nhưng tất cả đều có dấu hiệu dễ nhận biết khi bắt đầu động đực.

Trước khi động đực 1 tháng chó cái thương có những biểu hiện sau:

– Chó rụng lông nhiều và thay lông

– Chó quấn quýt chủ nhiều hơn

Khi chó cái động đực thì bắt đầu có kinh. Bạn theo dõi và ghi chép để lên ké hoạch phối giống

Đối với chó cái động dục lần đầu và lần 2 không nên cho phối. Bởi chó chưa phát triển hoàn thiện.

– Căn ngày rụng trứng để phối cho hiệu quả. Thông thường người ta thường nói chó bắt đầu lên giống từ ngày thứ 9 đến ngày 13 là phối được . Nhưng thực ra tùy thuộc vào từng con, có con sớm hơn có con muộn hơn.

Khi bạn theo dõi kinh chuyển sang mau hồng (máu cá). Bộ phận sinh dục mở ra không khép lại như bình thường chờ 1 đến 3 ngày khi hết máu cá là phối được. Thời gian phối chọn khoảng thời gian mát mẻ.

– Chó hay nằm duỗi thẳng chân, ăn khỏe uống nước nhiều hơn bình thường. Bắt đầu mang bầu từ tháng thứ 2 trở đi thì sẽ dễ nhận biết hơn. Tuyến vú căng lên va bắt đầu thây bụng.

Chó mang bầu khoảng 2 tháng tức 60 đến 62 ngày

Chó bắt đầu làm ổ. Ở trong chuồng hay quay tròn, chân cào sàn rên rỉ. Sát ngày đẻ chó thường bỏ ăn và uống nhiêu nước. Một số trường hợp nôn ói chảy nước dãi và tỏ ra mệt mỏi.

Nếu những chó mẹ không tự liếm con va cắn nhau thai được thì mình phải cam thiệp

Phải chuẩn bị vải, khăn lau , và các dụng cụ cần thiết để cắt rốn và lau khô cho chó con

Những Câu Hỏi Thường Gặp Về Sinh Sản Ở Poodle

Poodle là giống chó cảnh được nhiều người yêu thích bởi vẻ bề ngoài dễ thương, đáng yêu cùng bộ lông xoăn tít như thú bông. Poodle còn là giống chó được yêu thích bởi trí thông minh của nó, ngoài ra, Poodle nằm trong top những chú chó thông minh nhất thế giới nữa.

Bởi những ưu điểm của mình, Poodle rất được ưa chuộng và nhân giống, tuy nhiên, những người chủ nuôi thường có những thắc mắc về vấn đề sinh sản của giống chó này và chưa được giải đáp. Bài viết này sẽ giúp giải đáp một số thắc mắc thường gặp ở việc sinh sản của Poodle, giúp các bạn bổ sung thêm một số kiến thức để chăm sóc chú chó của mình tốt hơn.

– Poodle thường sẽ rụng trứng vào ngày thứ 10 bắt đầu tính từ ngày tiết dịch đầu tiên. Poodle diễn ra chu kỳ động dục khá lâu, khoảng 6 đến 9 tháng một lần. Trung bình chúng sẽ động dục 1 đến 2 lần mỗi năm.

– Nên kiểm tra cơ thể của Poodle mỗi tuần một lần để xem các cơ quan bộ phận trên cơ thể của chúng đã sẵn sàng cho việc sinh sản hay chưa.

– Theo bản năng của mình, khi Poodle cái chưa sẵn sàng cho việc giao phối, nó sẽ không để cho con đực tiếp cận và có phản ứng gay gắt. Khi cảm thấy thời điểm đã thích hợp, Poodle cái sẽ tiếp nhận chó đực bằng cách đứng yên và cong đuôi.

– Nên lựa chọn chó đực đẹp để nguồn gen không bị lai tạp. Nếu quá trình giao phối diễn ra đúng ngày rụng trứng, lượng con sẽ nhiều hơn và tỉ lệ thành công cao hơn.

– Những thay đổi về cân nặng cũng như cơ thể cũng không thể cho bạn biết chắc rằng chú chó của mình đã mang thai hay chưa. Có một vài chú chó mắc phải bệnh mang thai giả nhận tín hiệu nhầm từ hormone, dẫn đến tình trạng tăng cân thậm chí là tiết sữa.