Chó Phú Quốc Mang Thai Mấy Tháng / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Dấu Hiệu Chó Mang Thai, Chó Mang Thai Mấy Tháng Thì Đẻ?

1. Chó mang thai mấy tháng thì đẻ?

Một năm tuổi chó bằng 7 năm tuổi người – sự so sánh tuy không thực sự chính xác 100% nhưng cũng giúp chúng ta có thể ước lượng được độ tuổi của chó.

Vậy trong khi người mang thai 9 tháng 10 ngày thì thời gian mang thai của chó là bao lâu?

Thông thường, một chú chó cái sẽ có thời gian mang thai trung bình khoảng 9 tuần. Đây chỉ là ước lượng vì đôi khi chó có thể đẻ sớm hơn, hoặc trễ hơn. Thời gian dao động khoảng 7 ngày. Như vậy, thời gian mang thai của chó kéo dài từ 2 tháng đến 2 tháng rưỡi.

Ngoài ra, có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích cỡ chó mẹ, số lượng con mang thai, tuổi thọ của giống chó, vùng sinh sống,…mà cũng có đôi chút khác biệt trong thời gian chó mang thai. Ví dụ, các loài chó lớn hoặc đẻ ít con sẽ có chu kỳ thai lâu hơn so với chó nhỏ và đẻ một lứa nhiều con.

2. Dấu hiệu chó mang thai thông qua sự thay đổi trên cơ thể

Màu sắc núm vú thay đổi: Dấu hiệu sớm nhất có thể đoán được chó có mang thai hay không chính là sự biến đổi của màu sắc núm vú. Thông thường sau khi thụ thai được 2-3 tuần, bạn sẽ thấy núm vú của chó bỗng nhiên căng tròn hơn, nhìn có vẻ hồng hào. Đây là biểu hiện của sự chuẩn bị cho việc tiết sữa để nuôi chó con sau này.

Hình dáng bụng thay đổi: Khi chó mới mang thai, kích cỡ bụng chó vẫn không có nhiều biến đổi. Tuy nhiên đến giai đoạn tuần mang thai thứ 4 và 5, eo chó sẽ hơi phình to hơn 1 tí, phần bụng thì đầy đặn. Lúc này bạn sẽ có cảm giác chó có vẻ mập ra, nhưng thực tế là các sinh linh bé nhỏ đang dần thành hình trong bụng chó mẹ đấy.

Các dấu hiệu rõ rệt: Bước qua giai đoạn cuối thai kỳ tuần thứ 6 đến thứ 9, dấu hiệu chó mang thai trở nên rõ rệt hơn. Ví dụ như bụng căng tròn, núm vú to ra, căng mịn và đôi khi có sữa. Thậm chí khi sờ tay nhẹ vào bụng chó, bạn còn có thể cảm nhận được các chú chó con đang cựa quậy.

3. Cách biết chó có mang thai hay không thông qua hành vi

Những biểu hiện khó tính bất thường

Tương tự như người, khi mới mang thai chó sẽ cảm thấy cơ thể hơi khó chịu. Vì thế trong giai đoạn đầu có thể chó mẹ sẽ cư xử không giống ngày thường.

Mặc dù vậy, tùy “tính nết” và cách huấn luyện chăm sóc của bạn trước đó mà sự thay đổi này có thể theo chiều hướng dễ thương hơn (chó quấn chủ hơn, muốn được cưng nựng,…), hay theo chiều hướng khó chịu (chó khó tính, gặm nhấm lung tung, dễ cáu,…)

Chó trông mệt mỏi và ngủ nhiều hơn

Bỗng một ngày chú chó nhí nhảnh, thích phá phách của bạn trở nên điềm tĩnh, dịu dàng hơn và trông hơi mệt mỏi, chỉ thích nằm ì một chỗ và ngủ. Kèm với những biến đổi cơ thể đã nêu ở trên, thì rất có thể chó của bạn đang mang bầu. Bởi những chú chó con lớn lên sẽ đòi hỏi nhiều dinh dưỡng từ chó mẹ, làm cơ thể cho mẹ trở nên nặng nề, mệt mỏi.

Nhưng tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng chó của bạn đang bị bệnh chứ không phải mang thai. Vậy hãy quan sát và đưa chó đến bác sĩ thú y nếu thấy cần thiết.

Chó mang thai kén ăn, ăn ít

Khẩu vị của chó khi mang thai, đặc biệt vào cuối thai kỳ sẽ có nhiều thay đổi. Chó của bạn có thể sẽ ăn ít hơn, kén ăn,mỗi lần chỉ ăn một chút chứ không ăn nhiều như trước kia. Nhiều người cho rằng đó là do ảnh hưởng từ việc mang thai. Đó là do tử cung ở giai đoạn càng về cuối thai kỳ sẽ nở ra để chứa chó con ngày một lớn. Vậy nên tử cung sẽ cần nhiều diện tích, làm cho khu vực bao tử bị hạn hẹp nên chó chỉ ăn chút ít, qua loa.

Trong khi đó, dinh dưỡng hấp thụ khi mang thai tác động rất nhiều đến sức khỏe của chó con trong bụng, vậy nên bạn cần bổ sung dinh dưỡng cho chó mẹ kịp thời. Ví dụ, bổ sung thêm thịt cá, sữa, chia bữa ăn chó mẹ thành nhiều bữa nhỏ,…

Chó chui vào những góc nhà tìm ổ

Theo bản năng, vào các tuần cuối thai kỳ, chó mẹ sẽ bắt đầu đi tìm ổ chuẩn bị cho việc lâm bồn. Vậy nên xu hướng của chó sẽ thích những góc nhà ấm áp, kín gió tạo cảm giác an toàn để nuôi con. Chúng thường cào đất rồi “sưu tầm” vải, quần áo hoặc các đồ vật ấm áp vào khu vực này.

4. Dấu hiệu chó mang thai giả

Cũng không loại trừ trường hợp chó mang thai giả hay còn gọi rối loạn tiền kinh nguyệt. Đây là một biểu hiện khá phổ biến bạn cần lưu tâm để chăm sóc chó cưng của mình tốt hơn.

Thông thường tình trạng chó mang thai giả sẽ xuất hiện ở những chú chó mới lớn hoặc chó đã bị hư thai trước đó. Khi mang thai giả, chó thường có đầy đủ các biểu hiện của một chú chó mang thai như bầu vú căng tròn, thậm chí tiết sữa, tìm kiếm ổ đẻ. Tuy nhiên cuối cùng chó không đẻ được.

Trong vòng 1 tháng chó sẽ tự khỏi nên bạn không nên quá lo lắng. Chỉ cần quan tâm chơi đùa với chó nhiều hơn, và cho chó ăn đầy đủ dinh dưỡng.

5. Cách để biết chó có mang thai chính xác

Không cần phải suy đoán mất thời gian, để biết chó có mang thai thật không bạn có thể nhờ đến các công nghệ kỹ thuật hiện đại. Đa số ở các phòng khám cho thú cưng đều sẽ có kèm dịch vụ siêu âm.

Ngay sau khi chó có giao phối khoảng 3-4 tuần, nhận thấy các biểu hiện như núm vú căng hồng, chó thay đổi tính nết, bạn nên đưa chó đi siêu âm. Khi có kết quả siêu âm sớm, bạn sẽ biết cách chăm sóc chó mang thai chính xác và đúng đắn. Đồng thời điều chỉnh chế độ ăn giúp các bé cún phát triển mạnh khỏe hơn.

6. Những lưu ý khi nuôi chó mang bầu

6.1. Chó mang thai nên ăn gì?

Nhiều người khi biết chó mang thai thường vội vàng tăng khẩu phần ăn của chó. Bắt ép chó ăn thật nhiều. Tuy nhiên như vậy không hề tốt và có thể khiến chó trở nên béo phì, thừa cân, ảnh hưởng chó con. Lúc này bạn chỉ nên bổ sung thêm một chút đạm (thêm trứng, thịt, cá,…) vào khẩu phần ăn của chó.

Tại giai đoạn thứ 3 của thai kỳ, tức từ khoảng tuần thứ 5, bạn có thể tăng khẩu phần ăn nhiều hơn vì thai bắt đầu phát triển mạnh, cần nhiều dinh dưỡng. Nếu gia đình có điều kiện, bạn cũng có thể mua cho chó các loại thức ăn dinh dưỡng đóng gói dành riêng cho chó bầu. Lưu ý lúc này chó có xu hướng ăn từng chút một, ăn nhiều lần, nhiều bữa.

6.2. Vệ sinh chó mang thai

Bạn cứ vệ sinh chó mang thai như trước đó vẫn làm, do chó đã quen như vậy. Đừng vội thay đổi cách thức sẽ khiến chó hoảng sợ.

Có thể thay loại xà phòng tắm dịu hơn, có thành phần tự nhiên để tốt hơn cho chó mẹ và con.

Nếu chó sợ tắm, bạn cần vuốt ve chúng nhiều hơn để trấn an tinh thần. Trường hợp chó vùng vẫy thì không nên ép buộc, có thể áp dụng tắm khô và sấy lông cho chó.

Khi cận ngày sinh, bạn không nên tắm chó tránh trường hợp ảnh hưởng sức khỏe của chó mẹ.

6.3. Các lưu ý khác

– Chó rất dễ bị sảy thai trong khoảng ngày 28 đến 45, vậy nên bạn cần lưu tâm, không tác động mạnh lên chó, không cho chúng nhảy cao, chơi đùa cắn nhau.

– Nếu được hãy cho chó ăn thêm các loại rau củ như bí đỏ, bí xanh, rau dền để tăng cường sắt

– Nên cho chó vận động với cường độ vừa phải như dẫn chó đi bộ, tránh trường hợp chó nằm một chỗ ù lì, lười biếng và béo phì

– Dấu hiệu chó sắp sinh như sau: Chó mẹ thở hổn hển, lè lưỡi, thở nhanh, bụng có những cơn gò mạnh

Khi chó cưng của bạn sinh, cũng đừng quên tìm hiểu thêm bài viết sau để muôi dạy chó tốt nhất: CÁCH DẠY CHÓ ĐI VỆ SINH ĐÚNG CHỖ 100% THÀNH CÔNG

2701 views

Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Có Thai. Chó Mang Thai Trong Mấy Tháng Thì Đẻ?

I. Chó Mang Thai Trong Bao Lâu?

Giai đoạn mang thai ở chó cái kéo dài trung bình 9 tuần, xê dịch ít nhiều hơn khoảng 7 ngày. Nói cách khác, tính từ thời điểm giao phối và thụ thai thành công cho tới ngày sinh, chó cái trải qua 59 – 67 ngày mang thai.

Sự xê dịch thời gian mang thai phụ thuộc vào kích cỡ chó cái, tuổi thọ trung bình của giống chó, số lượng con mỗi lứa đẻ và tuổi thọ của con cái. Cụ thể, các giống chó có kích thước cơ thể lớn (như Rottweiler, Labrador, Golden Retriever…), hoặc các giống đẻ mỗi lứa ít con (như miniature Bull Terrier, Chihuahua, Japanese Chin…) thì thời gian mang thai dài hơn so với các giống kích thước nhỏ và đẻ nhiều con một lứa.

II. Các Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Có Thai

1. Dấu hiệu về cơ thể khi chó mang thai

Khoảng 2 – 3 tuần sau khi thụ thai, núm vú của chó cái có sự thay đổi màu sắc rõ rệt. Các bầu vú sẽ hồng hào hơn, căng và phồng hơn bình thường. Đây là dấu hiệu sớm nhất mà bạn có thể quan sát được trên cơ thể chó cái mang thai.

Khoảng 4 – 5 tuần của giai đoạn mang thai, cơ thể của chúng mới có sự biến đổi với phần eo phình to hơn còn phần bụng luôn trong trạng thái tròn đầy. Tuy nhiên, bạn nhớ lưu ý phân biệt giữa việc bụng to do nguyên nhân có bào thai chiếm chỗ hay do mỡ bụng tồn đọng gây béo phì.

Khoảng tuần thứ 6 – tuần thứ 9 tức giai đoạn cuối thai kỳ, bụng của chó cái sẽ càng ngày càng phình to do cơ thể của chó con phát triển to dần. Bầu vú cũng căng phồng và tăng lên về kích cỡ để sẵn sàng tiết sữa một khi chó con ra đời. Nếu bạn áp lòng bàn tay vào hông của chó mẹ, bạn có thể cảm nhận được sự chuyển động ngọ nguậy của chó con.

Sớm nhất là từ 7 – 9 ngày và muộn nhất là 1 – 2 ngày trước khi sinh, tuyến vú của chó mẹ bắt đầu tiết sữa. Việc có sữa quá sớm là dấu hiệu của sảy thai hoặc đẻ non. Sữa tiết ra có màu trắng đặc trưng chứng tỏ thai khỏe và có thể sinh sản bình thường. Nếu sữa có màu trắng trong hoặc màu vàng, nhiều khả năng chó mẹ sẽ gặp vấn đề trong khi sinh.

Chó cái thường không có các dấu hiệu về hành vi tiêu biểu cho trạng thái đang mang thai, nhất là trong thời kỳ đầu. Mặc dù chúng sẽ có những thay đổi về tính cách và thói quen sinh hoạt trong thời kỳ thai nghén so với thông thường do nguyên nhân thay đổi hóc môn, nhưng biểu hiện của từng con lại không giống nhau.

Một số chó cái sẽ trở nên ít vận động, dễ mệt mỏi và hiền lành hơn. Một số khác lại quấn chủ suốt ngày, trong khi có con lại tránh xa con người trốn vào một góc. Cho đến tuần thứ 6 – 9, phần bụng phát triển quá to khiến chó cái gặp khó khăn trong việc di chuyển nên chúng sẽ thường xuyên nằm và ngủ nhiều hơn.

Chó cái khi mang thai cần bổ sung chất dinh dưỡng để nuôi bào thai trong bụng, vậy nên chúng sẽ ăn nhiều hơn, khẩu phần ăn lớn hơn và khẩu vị cũng có sự thay đổi: thay vì ăn nhiều một lúc, chúng sẽ ăn nhiều bữa nhỏ, ăn chậm và ăn từng chút một.

Cũng trong giai đoạn cuối thai kỳ, chó cái bắt đầu có hành vi tìm ổ đẻ. Chúng sẽ tự tìm cho mình một góc kín đáo, sau đó tha chăn, quần áo cũ rồi xếp gọn gàng thành một chỗ ấm cúng và an toàn để chuẩn bị cho sự ra đời của cún con.

Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, chó cái không cần ăn quá nhiều mà chỉ cần ăn đủ chất do bào thai phát triển tương đối chậm.

Từ tuần thứ 4 trở đi, chó mẹ cần được cung cấp lượng thức ăn dồi dào hơn do bào thai tăng thể tích rất nhiều lần. Khẩu phần ăn của chó cái lúc này tăng thêm 25 – 50% so với thời điểm bình thường. Các chất dinh dưỡng cần được bổ sung bao gồm đạm từ các nguồn như trứng gà, các loại cá, canxi từ xương hoặc vỏ trứng và một phần tinh bột từ cơm.

Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm thức ăn khô được chế biến dành riêng cho chó đang mang thai. Các loại hạt khô này nên có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, do các hãng uy tín sản xuất để đảm bảo chất lượng. Một số thương hiệu nổi tiếng có thể kể đến như Royal Canin của Pháp, Arden Grange của Anh, Josera của Đức, Pedigree của Anh…

Thai Nhi Mang Thai Bao Lâu? Có Bao Nhiêu Tháng Mang Thai Ở Chó?

Mang thai ở chó lớn. Tính chính xác ngày sinh là rất khó, bởi vì bắt đầu mang thai xảy ra ở động vật mà không có triệu chứng hoặc chúng không được phát âm. Có nhiều trường hợp mang thai sai, trong trường hợp này, dễ dẫn đến các triệu chứng sai cho những trường hợp thực. Vào ngày sinh, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến, một trong số đó là giai đoạn mang thai. Thai nhi mang thai bao lâu ?

Khi nào quá trình thụ thai ở chó?

Sau khi tinh trùng nam và trứng cái đã sáp nhập, sự mang thai của con chó sẽ đến. Lý tưởng nhất, tinh trùng đạt đến trứng trong vòng một giờ sau khi kết thúc quan hệ tình dục. Trung bình, thụ tinh sẽ trung bình 6-7 ngày. Tình trạng phụ của phụ nữ phụ thuộc vào cơ thể của nó. Ở các giống khác nhau, quá trình rụng trứng diễn ra trong một khoảng thời gian khác: vào ngày thứ tư, thứ sáu, thứ tám của động dục hay trong giai đoạn sau. Vì vậy, một thụ tinh đơn là không đủ. Con cái đã sẵn sàng thụ tinh vào ngày thứ chín của động dục. Nếu thủ tục thụ tinh được thực hiện vào ngày thứ chín và thứ mười một, thường là đủ để hình thành điều này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian mang thai ở chó

Điều này thường ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thụ thai và các sai sót khi mang thai. Nhiều chủ chó tin rằng một thụ tinh đơn là đủ, nhưng họ không thể xác định chính xác ngày rụng trứng. Do đó, khi giao phối vào ngày thứ mười hai do sự thay đổi trong thời gian rụng trứng, sự mang thai không xảy ra ở con chó. Trong trường hợp này cả nam lẫn nữ đều được kiểm tra sự có mặt của các sai lệch về tình trạng sức khoẻ theo các chỉ số khác nhau:

Mang thai trước;

Số con cái ở con cái và con đực;

Sự hiện diện của bệnh tật của cơ quan sinh sản;

Số lượng người từ chối giao phối;

Thời kỳ proestrus (động dục);

Rối loạn nội tiết;

Sai mang thai.

Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến việc mang thai kéo dài bao lâu trong chó là không có khả năng con vật giao phối với nhau bình thường. Thường thì điều này áp dụng cho những con đực non trẻ kinh nghiệm, những người có nhiều cử động cơ thể không thể thâm nhập vào âm đạo, do tinh trùng tràn ra ngoài ngưỡng cửa âm đạo. Một số tinh trùng chết do môi trường có tính axit, và phần còn lại không phải lúc nào cũng có thể đạt được đến buồng trứng. Trong trường hợp này, việc mang thai xảy ra muộn hoặc không xảy ra chút nào. Yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến thời gian mang thai ở con chó là chất lượng tinh trùng kém. Chất lượng kém có nghĩa là sự di chuyển của tinh trùng kém, một số lượng nhỏ và hình thái học (cấu trúc của tinh trùng). Lượng tinh trùng trực tiếp phụ thuộc vào trọng lượng của con vật và kích cỡ của nó. Với sự di chuyển thấp của tinh trùng hoặc hình thái học nghèo, sự mang thai ở phụ nữ có thể không xảy ra hoặc phôi sẽ chết.

Có bao nhiêu lần mang thai cho chó?

Thời kỳ mang thai của chó trung bình là 63 ngày. Con chó con trở nên khả thi trong khoảng thời gian từ 53 đến 71 ngày. Ngày giao chính xác tùy thuộc vào kích cỡ của con chó, giai đoạn mang thai và các yếu tố tham gia. Các giống nhỏ có thể sinh sản vào ngày thứ 60. Động vật sinh ra lần đầu tiên, sinh con trong một khoảng thời gian dài. Theo số liệu thống kê, phụ nữ thường dành 58-64 ngày. Vì vậy, rất khó để nói chính xác bao nhiêu ngày các thai kỳ của con chó kéo dài.

Tháng mang thai đầu tiên

Ban đầu, rất khó để xác định sự hiện diện của việc mang thai trong một con chó, kiểm tra và thăm dò sẽ không cung cấp cho bất cứ điều gì. Một con vật có thể sống một cuộc sống bình thường. Một số phụ nữ trở nên bình tĩnh, kiềm chế, tình cảm hoặc hôn mê, buồn ngủ. Hai tuần sau khi thụ thai, sự xuất hiện của tuyến vú thay đổi: chúng sưng lên, trở nên hồng. Trong tuần thứ ba, phôi gắn vào thành tử cung, do đó, nữ xuất hiện phóng thích thủy tinh từ âm đạo. Trong tuần thứ tư, bạn có thể cảm thấy có khối u tròn, với điều kiện là thời kỳ mang thai rất nhiều. Nếu phụ nữ có 1-2 con chó, thì rất khó xác định bất cứ điều gì bằng cách chạm vào.

Tháng thứ hai của thời kỳ mang thai của con chó

Trong tháng thứ hai, bụng dần dần phát triển ở phụ nữ mang thai. Sự thèm ăn gia tăng ở động vật, sự thận trọng xuất hiện trong các phong trào. Vào tuần thứ sáu, những đứa trẻ rõ ràng có thể thấy rõ ở vị trí dễ bị tổn thương. Hai tuần trước khi sinh chó con, các cơn run xuất hiện trong bụng của động vật. Ban đầu chúng không đều, không đáng kể. Ngày sinh của ngày càng gần, trẻ em bị đẩy mạnh hơn. Phong trào của chó con là trực quan. Trong tuần trước, lưng lưng của anh ấy sụt xuống, bụng anh sụt xuống. Một vài ngày trước khi sinh, lượng phóng đại âm đạo tăng lên, chúng trở nên vàng hoặc xanh. Đối với câu hỏi có bao nhiêu tháng mang thai ở con chó, bạn có thể nói điều này: 2 tháng và một tuần.

Việc giao con chó kéo dài bao lâu?

Thời gian lao động của một con chó phụ thuộc vào số con. Sinh con bao gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn chuẩn bị, trong đó cổ tử cung được mở ra dưới ảnh hưởng của chiến đấu, kéo dài từ 6 đến 30 giờ.

Trực tiếp sinh sản của chó con – với sự giúp đỡ của cuộc chiến và cố gắng con chó được hiển thị bên ngoài trong khung xương chậu hoặc trình bày đầu, kéo dài từ 3 đến 12 giờ với khoảng giữa con chó con đến 10-15 phút.

Thời kỳ sau đẻ kéo dài từ 12 đến 15 ngày, các tử cung hợp đồng và bình thường, khoang tử cung được làm sạch hoàn toàn. Cổ đóng chặt.

Con chó con đầu tiên phải được sinh ra theo ngày của riêng mình. Thứ hai thường đi ngay sau khi trẻ sơ sinh, nhưng đôi khi nó có thể nán lại. Sau khi sanh con chó con cuối cùng, con sau có thể rút lui trong vòng nửa giờ. Chúng tôi đề nghị hỗ trợ các giống lớn và con đực của các loài nặng trong quá trình phân phối. Động vật nhỏ thường chỉ cần giúp đỡ khi mang thai nhỏ (1-2 con chó). Sự giúp đỡ này bao gồm việc tháo màng ối khỏi con chó con, cắt dây rốn bằng kéo kéo vô trùng, xử lý nó, cọ bé bằng khăn sạch hoặc khăn khô. Vì vậy, câu hỏi về thời gian mang thai của con chó và hoạt động lao động kéo dài bao lâu, bạn có thể trả lời: sự mang thai của con chó kéo dài trung bình 2 tháng và một tuần (64-71 ngày), và sinh đẻ – từ 8 giờ đến 1,5 ngày với thời kỳ hậu sản Lên đến 15 ngày.

Mang Thai 3 Tháng Đầu Không Nên Ăn Quả Gì Để An Toàn Cho Thai Nhi?

Chế độ ăn uống như thế nào là hợp lý trong thời kỳ thai nghén, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ luôn được các mẹ bầu quan tâm hàng đầu bởi điều này tác động không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất này, bà bầu nên ăn gì, không nên ăn gì là các vấn đề được chị em phụ nữ tìm hiểu nhiều nhất, đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu không nên ăn quả gì.

Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn quả gì?

Rau xanh và trái cây tươi là nguồn bổ sung các khoáng chất, vitamin rất quan trọng cho cơ thể. Vì thế ăn hoa quả hay uống nước ép hoa quả với người bình thường đã tốt thì đối với phụ nữ mang thai lại càng tốt hơn. Ngoài ra rau củ quả còn là nguồn thực phẩm chứa nhiều chất xơ vì thế có thể giúp các mẹ giảm thiểu tình trạng táo bón thai kỳ mà rất nhiều mẹ bầu thường gặp phải.

Chế độ ăn uống có nhiều rau xanh và hoa quả là việc làm cần thiết nhưng không phải loại quả nào cũng phù hợp với các mẹ bầu, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Bởi đây là thời kỳ em bé đang phát triển mạnh mẽ, hình thành tất cả các cơ quan quan trọng và cuối giai đoạn này, các cơ quan nhỏ của thai nhi đã được hình thành đầy đủ. Do vậy, chỉ một chút không cẩn thận của mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến bé. Vậy 3 tháng đầu không nên ăn quả gì?

Dứa

Trong tam cá nguyệt thứ nhất không nên ăn quả gì thì dứa (thơm) luôn có tên trong bảng danh sách. Tại sao vậy? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, dứa có chứa nhiều bromelain có khả năng làm mềm tử cung và kích thích chuyển dạ sớm.

Hơn nữa, ăn nhiều dứa còn có thể gây dị ứng, trào ngược dạ dày, ợ nóng, ngứa miệng, ngứa họng, thậm chí gây tiêu chảy do dứa là loại quả có tính axit. Khi đã qua giai đoạn 3 tháng đầu thì mẹ bầu có thể ăn dứa với lượng vừa phải phù hợp với nhu cầu cơ thể.

Đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn

3 tháng đầu không nên ăn quả gì? Đu đủ xanh là thực phẩm mẹ bầu nên tránh. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng ăn đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn có thể gây co thắt tử cung dẫn đến sảy thai. Nguyên nhân là do trong đu đủ xanh có chứa hàm lượng lớn chất papain.

Papain này có tác dụng giống như 2 hormone là oxytocin và prostaglandin làm kích thích các cơn co tử cung. Bên cạnh đó, mủ ở đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn còn là chất gây dị ứng phổ biến, thậm chí ở những người có cơ địa mẫn cảm còn có thể bị sốc phản vệ, khó thở.

Với những tác dụng không mong muốn trên mẹ bầu cần tránh ăn những món được chế biến từ đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn để đảm bảo an toàn. Ngược lại với đu đủ xanh thì đu đủ chín lại chứa rất nhiều beta caroten, cùng nhiều vitamin, vi chất có lợi nên rất tốt cho sức khỏe bà bầu mẹ bầu

3 tháng đầu không nên ăn quả gì? Nên tránh nhãn, vải

Táo mèo

Táo mèo là loại quả luôn được dùng để làm thuốc quý của các thầy thuốc đông y bởi nó có tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, bổ máu, ổn định tim mạch, làm đẹp da. Nhưng đối với các mẹ bầu, trong 3 tháng đầu cần hạn chế ăn loại quả này vì có thể gây kích thích tử cung co bóp dẫn đến sảy thai và sinh non.

Lời khuyên của chuyên gia khi ăn hoa quả trong thai kỳ

Đối với các bà bầu, ngoài việc trong thời kỳ 3 tháng đầu nắm được thông tin không nên ăn quả gì để đảm bảo an toàn sức khỏe của mẹ và thai nhi thì khi ăn hoa quả mẹ bầu cũng cần lưu ý những vấn đề sau:

Phải rửa sạch trái cây trước khi ăn.

Không ăn trái cây thay cho các bữa chính.

Không dùng những loại quả trái mùa để giảm nguy cơ hoa quả bị phun vượt quá hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phép.

Không ăn nhiều hoa quả khi bị nghén, nhất là những loại nhiều vitamin C.

Hạn chế ăn những loại quả có lượng đường cao vì có thể gây ra tình trạng cơ thể tăng cân không kiểm soát, thậm chí có thể bị tiểu đường thai kỳ.

Hạn chế ăn các loại quả còn xanh như cóc, xoài, ổi xanh,… vì dễ gây chứng chướng bụng, khó tiêu, táo bón.

Cẩm nang mẹ bầu