Chó Lông Xoăn Màu Nâu / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Lông Xoăn. Giá Các Giống Chó Lông Xoăn Đáng Yêu Ở Vn

Các giống chó lông xoăn thường có xuất xứ từ vùng có khí hậu ôn đới, lông thường dày, dài và xoăn tít để chống chọi lại khí hậu mùa đông khắc nghiệt. Có rất nhiều giống chó lông xoăn đáng yêu trên thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ có 3 giống được nuôi nhiều nhất là Poodle, Maltese và Cocker Spaniel. Bài viết này sẽ chia sẻ các đặc điểm, tính cách và giá của các giống chó lông xoăn ở Việt Nam hiện nay.

1. Chó Toy Poodle

Đây là giống chó lông xoăn, hay lông xù, phổ biến nhất hiện nay. Poodle có 3 kích thước phổ biến là Standard (lớn nhất với chiều cao hơn 40cm), Miniature (25 – 40cm) và Toy (< 25cm). Cũng có những kích thước khác là Tiny và Teacup tuy nhiên không phổ biến và cũng không được công nhận. Ở Việt Nam poodle được nuôi nhiều nhât là Poodle Toy, với giá phổ biến từ 6 – 8 triệu / bé (tầm 2 – 3 tháng tuổi).

2. Chó Cocker Spaniel

Cocker là giống chó săn có xuất xứ từ Tây Ban Nha (Spaniel – chó của Tây Ban Nha), tuy nhiên lại được nuôi phổ biến nhất tại Anh và Mỹ. Giống chó này có bộ lông rất dài, dày, xoăn ở mặt, cổ, tai và các chân. Lông ở ngực, bụng và lưng ban đầu cũng xoăn nhưng khi phát triển đầy đủ sẽ thẳng, dài, mượt và buông thõng xuống. Cocker trong quá khứ thường được dùng trong các cuộc đi săn (thường là săn chim nước) để phát hiện và tha con mồi về cho chủ. Bộ lông dài giúp chúng dễ dàng chống trọi với nước lạnh khi ngụp lặn để tìm kiếm con mồi.

3. Chó Maltese

Maltese thường được biết đến là giống chó quý tộc với bộ lông trắng tuyết, thẳng, dài và mượt. Tuy nhiên, đa phần chó Maltese không có lông mượt tự nhiên mà chủ yếu là lông xoăn, chỉ thẳng ở một số vị trí lông dài nhu tai, mặt và cổ. Khi bộ lông phát triển đầy đủ sẽ trông khá dài và thẳng, tuy nhiên nếu muốn được thẳng mượt như trong các dog show thì phải được ép, là khá công phu. Bản thân mình thấy Maltese cả lông xoăn và lông thẳng đều đẹp cả, tùy sở thích của từng người.

Chó Toy Poodle Màu Xám, Nâu Đỏ, Đen Trắng, Lông Xù Size Trưởng Thành

Toy poodle có gốc gác từ đâu?

Dù đã được một thời gian dài nhưng vấn đề tranh cãi xoay quanh nguồn gốc xuất xứ của poodle toy vẫn chưa dừng lại. Một số người cho rằng toy poodle được bắt nguồn từ những vùng đầm lầy nước Pháp được gọi là Caniche (nghĩa là chó vịt). Nhưng cũng có ý kiến khác lại cho rằng Toy Poodle có gốc gác từ nước Đức. Điều này cũng đã được nhiều tài liệu ghi lại. Trong đó chỉ ra rằng từ Pudel có nghĩa là thú săn vịt được dịch từ tiếng Đức có âm giống với từ poodle mà chúng ta vẫn thường dùng để gọi những chú chó poodle ngày nay.

Poodle có cơ thể khá ốm nhưng lại có một bộ lông dày và rậm rạp giúp giữ ấm cho chúng vào những ngày mùa đông lạnh giá tại các quốc gia châu Âu như Đức, Pháp, Đan Mạch… Thêm nữa, cấu tạo này còn giúp cho con người huấn luyện khả năng lội nước bắt mồi cho poodle được dễ dàng hơn.

Đặc điểm ngoại hình và tính cách ?

Khác với tiny poodle, Toy Poodle là dòng chó được công nhận cùng với hai giống chó chính thức khác là standard và miniature. Trong đó, standard là giống chó có kích thước tiêu chuẩn và to lớn nhất. Tiếp theo là tới miniature và toy là nhỏ nhất. Chỉ cần các poodle có chiều cao chưa đến 25cm và trọng lượng cơ thể trong khoảng 3 đến 4kg thì đều được nhóm vào giống chó toy.

Cũng như những họ hàng khác của mình là standard và miniature, toy poodle cũng mang trên mình một bộ lông rậm rạp, dày và xoăn xù với cơ chế phát triển giống như những chú cừu là gồm có hai lớp để giữ ấm cơ thể. Còn với màu sắc lông, toy poodle cũng có những gam màu như đen tuyền, trắng, nâu đỏ, kem, bò sữa, xám, xám tro, socola…

Lông của các poodle rất đặc biệt là chúng dài khá nhanh như tóc người và không bao giờ rụng. Chỉ khi bạn cắt tỉa cho chúng thì lông của chúng mới ngắn lại được. Bên cạnh đó, tai của toy poodle có kích cỡ to, phẳng và dài. Bạn luôn thấy được tai chúng không bao giờ vểnh lên mà luôn rủ xuống hai bên má. Những cái chân có kích cỡ cân đối với cơ thể. Hầu hết lông poodle có màu gì thì da của poodle sẽ có màu đó. Mỗi bước đi của các chú cún cũng rất nhẹ nhàng như đang nhún nhảy theo điệu nhạc.

Nằm trong top những giống chó thông minh nhất thế giới, toy poodle có thể học hỏi rất nhanh từ đơn giản cho đến phức tạp chỉ sau một thời gian huấn luyện ngắn. Do đó, những chú cún này đều có khả năng thực hiện các động tác như nằm xuống, ngồi xuống, đứng dậy, bắt tay… chỉ sau một lần hô hiệu lệnh.

Tính cách của toy poodle không hề nhút nhát hay sợ hãi, ngược lại chúng luôn vui vẻ, hoạt bát, chạy nhảy khắp nơi để khám phá mọi thứ xung quanh. Vì vậy, bạn có thể cho chúng đi dạo hằng ngày mỗi khi có thời gian rảnh để tiếp xúc với mọi người và mọi thứ bên ngoài ngôi nhà. Tuy nhiên, khi cho toy đi chơi thì bạn phải biết cách kiểm soát hoạt động của chúng sao cho chúng không bị mất quá nhiều sức dẫn đến mệt mỏi. Chỉ nên cho toy poodle đuổi bắt, chạy nhảy nhẹ nhàng.

Bạn đừng nên lo lắng poodle sẽ bị mệt và ảnh hưởng sức khỏe mà không cho chúng đi chơi. Vì việc nhốt trong nhà liên tục trong thời gian dài sẽ làm thay đổi tính cách của dòng chó này. Từ một chú chó luôn hoạt bát, vui vẻ, chúng sẽ trở nên nhút nhát hơn, sợ hãi với mọi thứ, không dám tiếp xúc với ai và tính tình cũng không được ổn định, sẽ hay cáu gắt bất chợt.

Toy poodle rất tình cảm, dễ gần, thân thiện và yêu quý con người. Khi bạn thường xuyên chăm sóc, đặt nhiều tình cảm chiều chuộng, yêu thương cùng những động tác vuốt ve toy poodle thì chúng cũng sẽ thể hiện lại sự yêu mến của mình với bạn.

Một đặc điểm khác của poodle mà bạn không thể phủ nhận là chúng rất hòa đồng. Toy poodle sẽ không bao giờ gây gổ hay tranh thức ăn với những vật nuôi khác. Chúng cũng rất thích trẻ con nên bạn có thể cho những đứa bé chơi chung với chúng. Nhưng cần phải lưu ý là những đứa trẻ này đều phải trên 5 tuổi vì trẻ em hiếu động nên có thể làm cho poodle bị thương.

Làm thế nào để chăm sóc toy poodle đúng cách?

Dù có thân hình to lớn hơn nhưng Toy Poodle vẫn có sức khỏe yếu. Các bệnh di truyền như bệnh về hệ tiêu hóa, bệnh đường ruột, bệnh Care… đều có thể tìm đến chúng nếu bạn không biết cách chăm sóc toy poodle đúng cách. Cho nên, từ trước khi mua chó poodle về nuôi là bạn phải tìm hiểu mọi thông tin về chúng trước như đặc tính, nơi ở, thức ăn, tắm rửa và cả đi vệ sinh.

Bạn không cần lo lắng trong việc chọn nơi ngủ nghỉ của toy poodle vì giống chó này không hề yêu cầu cao về nơi ở. Dù là thành thị, nông thôn, chung cư hay căn hộ với diện tích khiêm tốn thì chúng đều có thể sống tốt. Đặc tính của giống chó này là thích nghi môi trường nhanh nên chỉ cần bạn sắp xếp cho chúng một góc sạch sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng là được. Và thi thoảng thì đưa chúng đi dạo để vui chơi. Nếu có thể hãy cho chúng ra ngoài mỗi ngày.

Mặc dù toy poodle rất dễ tính trong việc lựa chọn chỗ ở nhưng về khoản ăn uống thì lại có chút khó tính. Bởi dạ dày của chúng không được tốt nên nhu cầu về thức ăn cũng kén và kỹ hơn. Nếu bạn chưa từng nuôi giống chó này thì điều này có thể gây cho bạn chút khó khăn để chọn ra được món ăn mà chúng có thể ăn và thích nhất.

Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tra cứu qua các tài liệu trên mạng hay từ người quen cũng đang nuôi toy poodle. Hoặc để đảm bảo thì bạn có thể đến gặp trực tiếp bác sĩ thú ý để hỏi ý kiến. Khi đó, bạn sẽ biết được mình nên làm gì. Trong khẩu phần ăn hằng ngày, protein luôn là chất mà cún poodle cần để phát triển cơ thể. Để cung cấp được nguồn đạm này, bạn có thể lấy từ các loại thịt.

Với những em toy poodle còn nhỏ thì chỉ nên cho ăn cháo loãng được nấu từ nước xương hầm. Đến khi poodle đã lớn hơn, tầm 3 tháng thì có thể cho ăn thêm thịt. Nhưng phải đảm bảo thịt đã được băm nhuyễn và hầm nhừ. Và đến khi poodle được 6 tháng trở lên thì có thể cho ăn như một poodle trưởng thành.

Bên cạnh đó, bạn tuyệt đối không cho toy poodle 2-3 tháng tuổi ăn những món tanh từ tôm, cua, cá, nội tạng động vật…, những món ăn chưa chín, còn tái vì poodle con có hệ tiêu hóa yếu nên sẽ bị tiêu chảy hay nôn mửa. Với những bé toy còn nhỏ thì nên cho ăn làm nhiều bữa nhưng khi đã được 6 tháng thì chỉ cần ăn 3 bữa một ngày là được. Các bữa ăn cần cách một khoảng thời gian bằng nhau để đảm bảo poodle không bị đói quá hay no quá. Và bạn có thể thêm vài bữa phụ trong ngày bằng ly sữa ấm để bé toy poodle tiêu hóa tốt hơn.

Khi toy có các biểu hiện của nôn mửa, tiêu chảy, chán ăn… thì phải đưa chúng đi khám bác sĩ ngay để kịp thời tìm ra nguyên nhân cùng cách chữa trị. Không nên tự chữa hay để quá lâu sẽ khiến cho toy gặp nguy hiểm.

Lông của giống chó toy là một bộ lông dày và xù nên nếu bạn tắm sai cách có thể khiến cho poodle bị nhiễm lạnh và lông sẽ bị rối. Chính vì vậy, bạn nên thực hiện theo từng bước sau:

Trước tiên hãy xem qua bộ lông của poodle để biết được tình trạng lông của chúng đang bị xơ xát, bị xoăn rối hay vẫn mượt mà… Khi đó, bạn mới có thể chọn được loại sữa tắm thích hợp.

Tiếp theo, dùng nước ấm xả sạch bụi bẩn bám trên lông của cún poodle. Sau khi đã làm ướt lông cũng như xả bớt phần đất cát bẩn bị dính trên lông, bạn lấy ít sữa tắm thoa lên người toy poodle. Đến khi thoa xong thì bạn bắt đầu kỳ cọ kết hợp với massage, vừa giúp cho lông poodle được sạch sẽ vừa tạo cảm giác thoải mái, an tâm, thư giãn cho toy poodle.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý kỳ cọ kỹ cho phần thân vì nó là nơi dơ nhất. Còn phần đầu poodle thì nên làm nhanh nhưng vẫn phải nhẹ nhàng vì chú cún có thể sẽ bị hoảng sợ và gây khó khăn cho bạn trong lần tắm sau.

Dùng nước ấm xả sạch xà phòng cho poodle đến khi nào bạn không cảm thấy nhờn tay nữa là được. Lưu ý xả từ phần cổ trở xuống và đồng thời dùng tay vuốt sạch xà phòng. Không nên dội trực tiếp lên đầu toy poodle bởi chúng có thể giật mình và sợ hãi.

Bạn có thể dùng thêm dầu xả hay kem dưỡng tóc để lông của toy poodle được óng ả và mềm mượt hơn. Khi đã tắm xong xuôi, bạn dùng khăn khô lau thấm nước cho poodle hoặc có thể thổi nhẹ vào tai để chúng tự mình lắc người. Nhờ đó, lông poodle sẽ nhanh ráo hơn. Tiếp đó, bạn dùng máy sấy sấy khô hoàn toàn và dùng lược răng thưa để tạo kiểu dáng cho bộ lông.

Bên cạnh việc tắm rửa, bạn cũng cần thường xuyên đưa toy poodle đi cắt tỉa lông (3 hoặc 4 tháng một lần) để giúp chúng trông gọn gàng, đẹp đẽ. Không chỉ vậy, poodle sẽ được sạch sẽ và tránh được các tác nhân gây hại.

Giá thành của những chú toy poodle

Toy poodle là giống chó rất phổ biến và được nhiều người Việt Nam yêu thích chọn nuôi. Bởi thân hình của toy vừa phải, không quá to như standard hay miniature và cũng không chiếm quá nhiều diện tích trong nhà. Hơn nữa, với vẻ ngoài đáng yêu thì chúng cũng tạo được sự thu hút lớn đến những người yêu chó. Để mua được một toy poodle, bạn cần phải biết chó toy poodle giá bao nhiêu phải không nào.

Giống này sẽ có giá thành trong khoảng 6 đến 8 triệu. Mặc dù vậy thì giá này vẫn có thể được đẩy lên cao hơn nếu màu lông của poodle thuộc vào hàng hiếm. Cụ thể là chó poodle màu trắng, Còn màu lông mà phổ biến thì sẽ rẻ hơn.

Với những dòng chó được sinh ra tại Thái, chi phí sẽ cao hơn từ 15 đến 30 triệu nhưng chất lượng thì chắc chắn tốt hơn poodle được sinh tại Việt Nam. Tất cả đều có giấy tờ xuất xứ, gia phả, sức khỏe đầy đủ và được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh. Nếu bạn muốn mua chó poodle uy tín thì có thể nhập cảnh sang Thái trực tiếp lựa chọn tại các trại chó hay ở Việt Nam đặt hàng qua cửa hàng thú cưng uy tín.

Phương Tây là nơi bắt nguồn của giống loài này nên có thể khẳng định được chất lượng của các chú poodle nơi đây là cực kỳ tốt. Để mua được chúng, giá bán của poodle toy có khi từ 70 đến 100 triệu. Hơn nữa, vì toy poodle châu Âu này không có tại thị trường Việt Nam nên bắt buộc bạn phải đặt trước từ những địa chỉ kinh doanh poodle với số lượng lớn. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

Nguồn tham khảo

Từ khóa tìm kiếm:

tiêu chuẩn chó toy poodle đặc điểm chó toy poodle chó toy poodle là gì cách nuôi toy poodle hình ảnh chó toy poodle

Màu Husky (34 Ảnh): Đen Và Trắng Và Xám, Agouti Và Màu Nâu Vàng, Sói Và Các Màu Khác. Husky Có Màu Gì Với Mắt Xanh Và Nâu?

Khàn khàn

Chó Husky màu sắc

Chia sẻ với bạn bè

Trắng tinh khiết Đen và trắng

Với tông màu xanh của mống mắt, bạn có thể tìm thấy chó con và chó trưởng thành có nhiều màu sắc khác nhau. Nhưng kết hợp với một màu trắng của len, nó có thể được nhìn thấy cực kỳ hiếm. Heterochromia cũng được tìm thấy ở động vật – một đặc điểm di truyền trong đó một mắt có màu khác với mắt kia. Husky được đặc trưng bởi một lớp vỏ dày bảo vệ phần bên ngoài của lông bảo vệ. Nó trực quan làm nổi bật các sắc tố tóc. Sự kết hợp màu sắc hiếm nhất là màu trắng tinh khiết, đá cẩm thạch, màu đen, sable.

Bản chất của áo Husky cũng có những đặc điểm riêng. Nó có chiều dài trung bình, lớp lông mịn và dày đặc, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể tối ưu ngay cả khi nhiệt độ khí quyển giảm xuống -60 độ C. Sự hiện diện của lớp vỏ béo bảo vệ len khỏi bị ướt, giúp nó khô nhanh sau khi bị ướt. Màu lông của chó Husky được hình thành bằng cách kết hợp hai thành phần chính là pheomelanin (màu vàng) và aumelanin (màu đen). Sự pha trộn và pha loãng của chúng mang lại nhiều màu sắc và sắc thái khác nhau.

Ở một con chó trưởng thành có màu sắc, mặt nạ đặc trưng trên mặt nhất thiết phải còn lại, đó là một đặc điểm giống quan trọng.

Sự đa dạng và mô tả về màu sắc

Mỗi màu husky có đặc điểm riêng của nó. Có những loại bóng và tên hiếm được biết đến với mỗi người nuôi chó nghiệp dư hoặc chó nghiệp dư. Một số tông màu của len được chỉ định bởi một số biến thể của tên – màu đỏ nhạt thường được gọi là màu hồng đào trong phả hệ, đồng được coi là một phiên bản của màu sô cô la (nâu đậm).

Thật đáng để xem xét những màu sắc và màu sắc có thể được tìm thấy ở chó con và husky trưởng thành trong thực tế.

Trắng Một màu trắng tinh khiết của bộ lông cho chó husky được coi là không điển hình. Nó khá hiếm. Nó được đặc trưng bởi sự vắng mặt hoàn toàn của các vùi màu khác, độ vàng. Màu phổ biến nhất được tìm thấy ở công nhân – lái các dòng giống ở Siberia. Nhưng ở quê nhà, các nhà lai tạo không đánh giá cao anh ta quá nhiều – con chó hầu như không đáng chú ý trong tuyết, điều này khiến người lái khó có thể làm việc với nó.

Sắc tố của da, không được bao phủ bởi tóc, Husky trắng tương phản, nói màu be, nâu, màu đen sâu.

Màu xám với màu trắng. Màu này thường bị nhầm lẫn với bạc, nhưng các nhà lai tạo có kinh nghiệm dễ dàng giải thích sự khác biệt. Lớp lông ở chó có màu xám và trắng sáng hơn. Trên lưng, đuôi, trong tai, bạn có thể thấy các dải rõ rệt. Khi các điểm chồng chéo của một phần đáng kể của màu trở lại được gọi là cheprachnym.

Bạc trắng. Xám husky với một lớp lót màu bạc trông đặc biệt trang trí. Không giống như những người bạn tuyết trắng, họ đã có một mặt nạ rõ rệt trên khuôn mặt, có một mũi tên trên luống phía trước. Đối với đại diện của màu trắng bạc được đặc trưng bởi sự hiện diện của một sự tương phản, đường viền tối của mắt.

Ngoài ra, sắc thái phổ biến nhất của mắt trong trường hợp này – màu xanh, cực kỳ sáng và ngoạn mục, trong đó nhấn mạnh sự xuất hiện bất thường của con vật.

Đen trắng. Đẹp, phổ biến với người hâm mộ màu đen và trắng của husky len được đặc trưng bởi một nền tảng cơ bản tối và tông màu sáng tương phản của bàn chân, ngực, bụng, mõm. Phần bên trong của tai cũng được làm sáng, có một mặt nạ trên mặt, các sắc tố trên cơ thể có màu đen. Hầu như bất kỳ sắc thái nào của áo lót đều được cho phép, nhưng đôi mắt luôn có màu xanh hoặc nâu, có dị sắc.

Agouti. Đây là một màu hiếm, kết hợp với không kém màu gốc của mắt – xanh ô liu. Màu Agouti là đặc trưng của động vật thu được bằng cách nhân giống đua và dây chuyền làm việc của giống chó husky. Tông màu chính của len được tạo ra từ hỗn hợp màu đỏ và màu tối, trong màu của một sợi tóc, các màu sáng, đen, đỏ và một lần nữa màu đen nối tiếp nhau. Mặt nạ trên mặt được xác định rõ, đuôi có kết thúc tối, có thể có các sọc rõ rệt trên cơ thể.

Sói xám. Đây là màu gần nhất với màu tự nhiên, tự nhiên của biến thể màu của tổ tiên Husky, ngụ ý sự tương đồng lớn của con vật với một con sói hoang. Các nắp cơ sở là ashy. Lớp lót có thể có màu kem, màu nâu vàng, tông màu bạc. Một làn da rám nắng có thể được quan sát ở đuôi, phía sau đầu, vành tai, lưng.

Mõm được sơn màu trắng tinh khiết hoặc nhẹ hơn nhiều so với phần còn lại của bộ lông, giúp phân biệt chó với sói.

Isabella. Màu isabella husky được đặc trưng bởi một nền chính sáng với các mảng tóc awl màu vàng nhạt hoặc đỏ nhạt, giống như nho của giống tương ứng. Sự xuất hiện của con chó là cao quý và ngoạn mục. Có một mặt nạ rõ rệt trên mặt, sọc trên cổ áo và héo, rãnh màu trên trán.

Sê-ri (Peebald). Màu sắc khác thường và ngoạn mục Pottaold hoặc Pinto trong Husky không quá phổ biến, do đó được đánh giá cao. Trên nền trắng cơ bản, các đốm rải rác của một hoặc một vài màu được phân tán, thường là màu đỏ, sô cô la. Các đốm sáng có hình dạng tròn đặc trưng, ​​được sắp xếp không đối xứng với nhau. Sắc tố của các khu vực mở của cơ thể – trong giai điệu của đốm.

Sable. Màu sable tinh tế kết hợp với một chiếc áo khoác husky dày trông cực kỳ ấn tượng, đặc biệt là tương phản với đôi mắt sáng. Màu sắc chính của áo có thể là sô cô la, đồng, đỏ, mật ong, với màu be nhạt hoặc màu cà phê với lớp lót sữa. Màu tóc không đồng đều, nó có màu be ở gốc, màu xám ở gần cuối, với các vết sẫm màu trên bề mặt mõm. Mũi và sắc tố nâu.

Bôi đen Màu lông đen cổ điển của husky khá phổ biến, đặc biệt là trong số các đại diện của chi nhánh Siberia hoặc chó lai tạo giống. Cheprakom gọi là vùng tối màu của lưng, giống như yên xe. Nền chính của áo là màu trắng.

Không phải là màu đen hoặc xám thuần túy, nhưng một màu đỏ của tóc bảo vệ ở phía sau được cho phép.

Sô cô la (đồng). Chó có một chút sô cô la sữa hoặc cà phê Ailen thường được gọi là đồng. Những con vật có bộ lông bảo vệ sâu và sáng màu, với mũi và các sắc tố khác để phù hợp hoặc có màu sáng hơn một chút.

Trong số các husky làm việc, màu này không phổ biến lắm, nhưng nó được đánh giá cao trong số các bản sao triển lãm.

Đỏ và đỏ nhạt. Màu đỏ tươi và màu đỏ nhạt hơn một chút là màu sắc mang lại cho chú chó màu mắt hổ phách, nâu hoặc xanh một nét quyến rũ đặc biệt. Trên nền tuyết, len lấp lánh và lung linh, nó có thể nhìn thấy rõ. Mặt nạ rõ rệt được bổ sung bởi một sọc trên mặt, về phía mũi, tai có viền sáng và có một cổ áo trắng rõ rệt quanh cổ, bao quanh nó.

Bình minh Đây là một màu ngoại thất khá cao quý. Tông màu của lông nhạt hơn màu đỏ, lớp lông màu kem, khá dịu dàng và nhẹ. So với các sắc thái màu đỏ, nó nhẹ hơn, không quá nổi bật. Sắc tố màu nâu hoặc màu thịt. Mặt nạ nhẹ, rãnh trên trán có màu trắng.

Đen Không có màu đen hoàn toàn rắn trong Husky. Giống di truyền có thể có không quá 75% sắc thái này. Chó thường được gọi là afrohaskas.

Điều đáng chú ý là thực tế là các sắc thái tương phản được cho phép với màu đen được chỉ định chỉ trên khu vực mõm, chóp đuôi, các ngón chân.

Giật gân. Huskies Splash bên ngoài tương tự như biboldd, nhưng chúng có những đặc điểm tươi sáng riêng. Một cổ áo trắng rộng mang lại cho con chó một sự thanh lịch đặc biệt. Splash có thể với một nền trắng, các đốm màu nâu, xám hoặc đỏ. Sắc tố có một sắc thái tương phản, rõ ràng. Mắt ở chó thường có màu xanh.

Đá cẩm thạch. Màu sắc đa dạng hoặc vân đá quý hiếm của len của husky thường được thể hiện dưới dạng nền trắng cơ bản, trên bề mặt có các vùi màu đen, tối và xám rải rác. Các đốm có hình tròn đều đặn, nằm trên bề mặt hông, đuôi, trên lưng và đầu.

Bên ngoài, khàn khàn với loại màu này trông giống như Dalmatians, có sắc tố đen – mũi, môi, viền quanh mắt.

Ba màu (đen và nâu). Một trong những giống hiếm của màu husky – ba màu với nền đen cơ bản, bàn chân trắng, ngực và mặt. Vết đỏ nằm gần mắt, trên tay chân và cơ thể. Con vật có lớp lông màu đỏ sô cô la, cho phép làm cho nền chính thú vị và tươi sáng hơn.

Tr sắc, mặc dù hiếm, thuộc về loại màu truyền thống và được tìm thấy trong tất cả các dòng di truyền của giống.

Làm thế nào để thay đổi màu sắc theo tuổi?

Tất cả các màu hiện có Huskies vượt qua giai đoạn thay đổi – tô màu lại. Khi một con chó con vừa được sinh ra, khá khó khăn để xác định màu sắc cuối cùng của nó. Có những tính năng cuối cùng biến mất hoàn toàn. Ví dụ, kính râm, cung cấp sự quyến rũ cho khuôn mặt cún con hoàn toàn mờ dần sau 1 trận2 năm. Màu sắc trong thẻ cún con có quan trọng trong trường hợp này không và làm thế nào để dự đoán màu sắc cuối cùng của thú cưng? Trong thực tế, nó chỉ xác định các sắc thái hiện tại và rõ rệt nhất.

Một con chó trưởng thành sẽ có được một màu cuối cùng sau khi sơn lại. Và sự thay đổi nghiêm trọng đầu tiên của bộ lông đang chờ đợi một chú chó ở tuổi 6 tháng 10, lần thứ hai – gần một năm. Với tuổi tác, màu sắc được làm sáng, nó trở nên kém tươi sáng.

Đối với giống Husky, xem video tiếp theo.

Top 3 Giống Chó Lông Xoăn Đáng Yêu Tại Việt Nam

Chó Toy Poodle

Nhắc đến Toy Poodle là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với người Việt Nam. Loài chó này thuộc giống chó ngoại và được rất nhiều gia đình lựa chọn trở thành thú cưng. Toy Poodle sở hữu bộ lông xoăn tít trông rất ngộ nghĩnh và xinh xắn. Chúng có 3 phiên bản chính là Standard, Miniature và chó Toy Poodle.

Dòng Standard không được ưa chuộng nhiều tại Việt Nam. Bên cạnh đó, còn có phiên bản teacup nhưng ít được nuôi.

Với bộ lông xoăn tít thì Toy Poodle cũng rất dễ chăm sóc. Chủ nuôi chỉ cần chi ra ít thời gian để chăm sóc và cắt tỉa thường xuyên cho chúng. Trung bình 1 tháng/ lần cắt tỉa để bộ lông luôn vào nếp và đẹp hơn.

Về chế độ dinh dưỡng của loài Toy Poodle: Loài chó này không kén ăn, nên bạn yên tâm có thể chăm sóc chúng một cách tốt nhất. Nhằm giúp bộ lông xoăn của Toy Poodle thêm mượt mà, chủ nuôi có thể cho chúng ăn 2 trứng vịt lộn/ tuần.

Loài chó Maltese có kích thước không quá lớn. Chúng rất thông minh và có ngoại hình tựa như loài chó Poodle. Thế nhưng, vì thuộc giống chó quý tộc nên Maltese có phần ương bướng và chảnh.

Maltese rất thích quấn quýt bên người chủ nhân. Do vậy, bạn nên dành nhiều thời gian để đưa thú cưng đi dạo, nhằm gắn kết tình cảm nhiều hơn.

Chó Cocker

Chó Cocker hay còn gọi là chó Tây Ban Nha. Loài này có bộ lông cực kỳ dài và xoăn chủ yếu phía cổ, tai hoặc mặt. Đối với giống chó Cocker thì khi còn nhỏ lông chúng xoăn rất nhiều. Đến độ tuổi trưởng thành thì Cocker có bộ lông thẳng hơn nhiều.

Do bộ lông xoăn dài nên việc chăm sóc lông cho chúng rất khó khăn. Khi tắm cho chó Cocker, lông của chúng thường rụng hoặc vón lại thành cục rất rối. Nhiều trường hợp phải sử dụng tông đơ để loại bỏ lớp lông rối này.

Chăm sóc Cocker rất dễ dàng, bởi chúng không hề kén ăn. Chó Cocker dễ đến mức chỉ cần chủ nuôi lên thực đơn gì là chúng ăn nấy. Tuy nhiên, để đảm bảo bộ lông xoăn luôn đẹp, thì bạn nên cho chúng ăn nhiều thực phẩm chứa protein và chất béo. Bạn có thể lên thực đơn với các món ăn như thịt bò, thịt gà, cá hoặc trứng vịt, nội tạng động vật,…. Tùy từng độ tuổi và giai đoạn phát triển thì loài Cocker có chế độ ăn khác nhau.