Chó Không Đi Nặng 1 Ngày / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Đi Vệ Sinh Bao Nhiêu Lần 1 Ngày Và 3 Điều Lưu Ý

Trung bình thì mỗi con chó sẽ có nhu cầu đi vệ tinh tầm 3-5 lần/ngày để thải những chất độc trong cơ thể ra ngoài. Các bác sĩ thú y khuyến nghị rằng nếu nhận ra chó bạn quá 6 – 8 tiếng mà vẫn chưa đi vệ sinh thì nên theo dõi tiếp để xem có triệu chứng gì khác trước khi đem chúng đến gặp bác sĩ.

Mỗi chú chó sẽ khác nhau về số lần

Có một vài yếu tố làm giảm số lần đi vệ sinh của chó như:

Độ tuổi

Giống chó

Kích thước, trọng lượng

Chế độ ăn uống, bao gồm lượng nước chúng ta cho chó uống mỗi ngày

Biết được thói quen đi vệ sinh của cún cưng sẽ giúp bạn được rất nhiều điều. Ví dụ cún nhà bạn thường đi 6 tiếng/lần thì cứ đến tầm đó thì bạn nên chủ động dắt chúng đến vị trí mà bạn đã định sẵn cho chúng đi vệ sinh hoặc chó nhà bạn tầm 10 tiếng mới đi 1 lần thì nếu bạn đang dắt chúng đi dạo, bạn có thể thư thả dắt đi từ từ, không cần quá vội vàng.

Nhưng nói chung là cũng đừng nên để quá lâu sẽ ảnh hưởng đến bàng quang và hệ tiết niệu của chúng.

Bạn cũng nên tham khảo bài viết: Cách huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ để khi cún cưng muốn đi vệ sinh, chúng sẽ tự động đến toilet hoặc nơi bạn đặt khay vệ sinh cho chómà bạn đã huấn luyện từ trước cực dễ dàng.

Những giống chó cỡ bự thì bàng quang lớn hơn nên giữ nước được nhiều hơn, trái ngược với những giống chó nhỏ như Chihuahua, Shiz Tzu…

Chó bị béo phì thừa cân

Chó đang uống thuốc kích thích đi tiểu nhiều để lọc thận, gan

Chó uống nước nhiều trong ngày hoặc bạn cho chúng ăn nhiều món nước

Chó bị mắc bệnh, ví dụ tiểu đường

Theo dõi sự khác lạ khi chó đi vệ sinh quá nhiều hoặc khác lạ

Khi đi vệ sinh cảm giác cún cưng đi rất khó khăn

Nước tiểu hoặc phân có màu lạ

Đi quá nhiều lần trong ngày bất thường không vì lí do cụ thể nào cả

Tóm lại chó đi vệ sinh tầm 3 – 5 lần trong ngày, những chú chó cỡ lớn có thể giữ được 4 – 6 tiếng/lần còn những chú chó được huấn luyện đi vệ sinh thì có thể “kìm hãm” được tận 10 tiếng/lần.

Hãy lưu tâm đến những thông tin cơ bản này vì việc biết được chó đi vệ sinh mấy lần trong ngày thể hiện bạn là một người chủ luôn quan tâm đến cún cưng của mình cũng như nắm được thói quen của chúng để chăm sóc chó một cách tốt nhất!

Mùng 3 Tết 2022 Là Ngày Gì, Tốt Hay Xấu, Có Nên Đi Xa Không?

Mùng ba Tết 2020 là ngày gì?

Mùng ba Tết năm 2020 sẽ rơi vào ngày 27 tháng 1 năm 2020 theo lịch dương. Đây là ngày Kim Đường Hoàng Đạo, trực Định. Giờ hoàng đạo trong ngày là các khung giờ Sửu (1giờ – 3giờ), Thìn (7giờ – 9giờ), Ngọ (11giờ – 13giờ), Mùi (13giờ – 15giờ), Tuất (19giờ – 21giờ) và Hợi (21giờ – 23giờ). Các giờ Hắc đạo là Tý (23giờ -1giờ), Dần (3giờ – 5giờ), Mão (5giờ – 7giờ), Tỵ (9giờ – 11giờ), Thân (15giờ – 17giờ) và Dậu (17giờ – 19giờ).

Mùng ba Tết là ngày tốt hay xấu còn tùy thuộc vào mỗi người. Nhìn chung, theo phong thủy, mùng ba Tết 2020 hợp với các công việc như đính hôn, ăn hỏi, cưới xin, họp mặt, đổ mái,… Các việc không nên làm vào mùng ba Tết là an tàng, giải trừ, đào đất, chữa bệnh,… Tuy nhiên, tùy vào mỗi mệnh và việc định làm mà mùng ba Tết có được coi là đẹp hay không. Ví như với nhóm người tuổi Tỵ, tuổi Dần, tuổi Sửu thì mùng ba Tết là ngày tốt cho việc khai trương. Nhưng đây lại là ngày xấu với nhóm người tuổi Tân Hợi, Đinh Hợi, Canh Thân và Giáp Thân.

Mùng ba Tết năm 2020 có nên đi xa hay không?

Theo quan niệm dân gian, mùng ba Tết năm 2020 là ngày Tam Nương và Sát Chủ. Do đó, đây là một ngày rất xấu, kỵ với các tuổi và không nên tiến hành các công việc đại sự. Vào ngày này, các tuổi Tỵ, tuổi Dần, tuổi Sửu hợp để mở hàng, khai trương nhưng lại kỵ việc xuất hành, đi xa. Việc đi xa trong ngày mùng ba Tết 2020 là không nên với mọi tuổi. Bạn chỉ nên đi thăm hỏi, chúc Tết họ hàng, người thân hoặc đi lễ chùa, từ thiện vào ngày này.

Nếu bắt buộc phải đi xa vào mùng ba Tết, bạn hãy lựa chọn cho mình những giờ tốt nhất. Các giờ phù hợp để xuất hành là giờ Thìn, giờ Mùi, giờ Ngọ, giờ Tuất và giờ Hợi. Hướng xuất hành may mắn là hướng Nam với người cầu tài lộc, hướng Đông Bắc với người cầu tình duyên.

Chi tiết các ngày đầu năm phù hợp việc đi xa

Nếu như đầu năm bạn có dự định xuất hành đi xa, việc chọn một ngày phù hợp là vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, không chỉ có ngày, mà cả hướng xuất hành cũng vô cùng quan trọng.

Theo quan niệm của người xưa, ngày mùng một tết là thời điểm trời đất giao thoa, là ngày đầu tiên của một năm mới. Do đó, ngày này được coi là đại cát. Các giờ hoàng đạo để xuất hành tốt nhất vào ngày này là giờ Tý (23h-01h), giờ Dần (3h-5h), giờ Mão (5h-7h), giờ Ngọ (11h-13h), giờ Mùi (13h-15h) và giờ Dậu (17h-19h).

Mỗi giờ sẽ phù hợp với một hướng xuất hành khác nhau và mang những ý nghĩa khác nhau. Với giờ Tý, bạn hãy chọn hướng Tây Nam để khởi hành đi xa. Điều này sẽ đem lại yên lành và bình yên cho cả gia đình và người xuất hành. Với giờ Sửu, bạn hãy chọn hướng Nam. Điều này sẽ đem lại cho bạn may mắn, thuận lợi trong chăn nuôi, khi chuyến đi kết thúc sẽ có tin vui.

Ngày mùng hai Tết 2020 là vào chủ nhật, ngày 26 tháng 1 năm 2020. Đây là một ngày Hoàng đạo (Kim Quỹ). Các giờ tốt nhất trong ngày để xuất hành là giờ Dần (3h-5h), giờ Thìn (7h-9h), giờ Tỵ (9h-11h), giờ Thân (15h-17h), giờ Dậu (17h-19h) và giờ Hợi (21h-23h).

Mỗi giờ sẽ phù hợp với một hướng khởi hành đi xa khác nhau và mang những ý nghĩa khác nhau. Với giờ Tị, bạn hãy chọn hướng Tây Nam để khởi hành đi xa. Điều này sẽ đem lại yên lành và bình yên cho cả gia đình và người xuất hành. Với giờ Ngọ, bạn hãy chọn hướng Nam. Điều này sẽ đem lại cho bạn may mắn, thuận lợi trong chăn nuôi, khi chuyến đi kết thúc sẽ có tin vui.

Mỗi giờ sẽ phù hợp với một hướng khởi hành đi xa khác nhau và mang những ý nghĩa khác nhau. Với giờ Ngọ, bạn hãy chọn hướng Tây Nam để khởi hành đi xa. Điều này sẽ đem lại yên lành và bình yên cho cả gia đình và người xuất hành. Với giờ Mùi, bạn hãy chọn hướng Nam. Điều này sẽ đem lại cho bạn may mắn, thuận lợi trong chăn nuôi, khi chuyến đi kết thúc sẽ có tin vui.

“Điềm Lành” Và “Kiêng Kỵ” Trong Ngày Mùng 1 Tết

– Hoa mai: Sau Giao thừa, nếu hoa mai (loại 5 cánh) nở thêm nhiều và đầy đặn thì đó là một điềm may.

– Chó lạ vào nhà: Tục ngữ Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang.

– Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) 3 lớp (hàng) trên đài hoa và có hình dáng như bông hồng thì sẽ có nhiều phúc lộc.

– Cây quất: Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc thì năm đó sẽ có nhiều lộc. Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, quả xanh, hoa và lộc thì sẽ may mắn và thành đạt cả năm.

– Đầu năm mọi nhà đều mua muối để cầu may mắn đến. Vẫn có câu là Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.

Kiêng kỵ

Theo quan niệm trong ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho mọi người, do đó, người Việt có một số kiêng kỵ như sau:

– Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc.

Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.

– Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình có thể định liệu được thì nên chôn cất cho kịp trong ngày đó, đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm.

Trường hợp chết đúng ngày mùng Một Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng Hai làm lễ phát tang.

– Ngày mùng Một Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, vì quan niệm lửa là đỏ là may mắn. Cho người khác cái đỏ trong ngày mùng Một Tết thì cả năm đó trong nhà sẽ gặp nhiều điều không may như làm ăn thua lỗ, trong nhà lủng củng, ra đường hay gặp tai bay vạ gió…

– Kiêng cho nước đầu năm vì nước được ví như nguồn tài lộc trong câu chúc tiền vô như nước, nếu cho nước thì coi như mất lộc.

– Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà vì theo một điển tích của Hồng Kông, nếu quét nhà thì năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, khánh kiệt. Khi hốt rác trong nhà đổ đi thì thần Tài sẽ đi mất.

– Ngày đầu năm cũng như ngày đầu tháng, người ta rất kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay.

– Trong ăn uống, người ta kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… Nếu ăn những thứ này bào dịp đầu năm hay đầu tháng sẽ xúi quẩy.

– Ngoài ra, người già cũng khuyên con cháu trong ngày này không được đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, cãi nhau, chửi nhau, kiêng những điều không vui xảy ra với gia đình.

– Người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xa trong dịp Tết.

– Ngày mồng 5 tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin rằng ngày này không thích hợp cho xuất hành.

Khám Phá những Vật Phẩm độc đáo, ý nghĩa, giúp bạn may mắn nhiều hơn !

Hệ thống Cửa hàng Vật Phẩm Phong Thủy – chúng tôi – Khu vực Miền Nam:

+ 145 Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận, chúng tôi – Tel: 028 2248 2256 [bản đồ]

+ 68 Lê Thị Riêng, Bến Thành, Q.1, chúng tôi – Tel: 028 2248 7279 [bản đồ]

+ 362 Đường 3/2, P.12, Quận 10, chúng tôi – Tel: 028 2248 4252 [bản đồ]

+ 462 Quang Trung, P.10, Gò Vấp, chúng tôi – Tel: 028 2248 3462 [bản đồ]

– Khu vực Miền Bắc:

+ 24A Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: 024 66 731 741 [bản đồ]

+ 256 Xã Đàn (KL Mới), Đống Đa, Hà Nội – Tel: 024 66 553 989 [bản đồ]

Bình Luận Facebook

Bọ Chét Chó, Rận Chó: Không Còn Là Gánh Nặng

Bọ chét chó, rận chó là loài động vật chân đốt sống ký sinh trên da vật chủ (Chó) để hút máu. Bên cạnh đó, bọ chét, rận chó còn là vecto truyền bệnh cho người và động vật khác. Chúng có thể tồn tại nhiều tháng mà không cần ăn.

Bọ chét, rận chó sinh trưởng, phát triển qua bốn giai đoạn: Phôi, ấu trùng, nhộng và trưởng thành. Vòng đời của chúng thường kéo dài từ hai đến ba tháng. Dù không quá dài nhưng chúng để lại vô số những phiền hà cho cả chó cưng và chủ nuôi. Bởi chúng sinh sản, phát triển và lây lan với tốc độ nhanh chóng.

Con đường lây lan

Bọ chét, rận chó tấn công chú cún chủ yếu là nhờ tiếp xúc qua da. Bởi vậy, nguyên nhân lây lan bọ chét từ chó mẹ sang chó con khá điển hình.

Ngoài ra, bọ chét, rận chó còn có thể lây qua vật chủ trung gian. Có thể là người, sóc, chuột…khi vật chủ trung gian tiếp xúc với vật chủ chính thì bọ chét, rận chó sẽ cảm nhận được hơi nóng. Ngay tức khắc chúng sẽ nhảy sang rồi chờ đợi cơ hội (VCTG tiếp xúc với VCC) để lây sang vật chủ chính mới (chó mèo chưa có bọ chét, rận chó)

Triệu chứng

Đầu tiên, bọ chét, rận chó hút máu sẽ gây ngứa ngáy. Chú cún có biểu hiện bồn chồn, thường xuyên tìm cách cọ da vào những bề mặt nhám (bờ tường, mặt sân…) Sau một thời gian, trên da chó xuất hiện những mảng lông bị rụng lỗ chỗ. Chó cưng ngày càng gầy còm, chậm lớn, chán ăn. Nếu để biến chứng nặng, chú cún có thể bị viêm biểu bì, viêm da, mưng mủ… gây nguy hiểm.

Cách chữa trị Bọ chét chó, rận chó

Bọ chét, rận chó tương đối phổ biến, hầu như bất kỳ chú chó nào cũng từng mắc phải. Điều trị bọ chét, rận chó không hề phức tạp mà chủ yếu cần kiên nhẫn. Bạn có thể chữa trị bọ chét, rận chó thông qua việc là sử dụng bài thuốc dân gian hoặc dùng phương pháp y học hiện đại.

Trước hết, điều bạn cần làm là cách li chú chó bị nhiễm bọ chét, rận ngay khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên. Điều này giúp hạn chế sự lây lan tới những chú chó khỏe mạnh. Sau đó, có thể tham khảo hai cách chữa trị cơ bản sau.

Chữa bọ chét chó, rận chó bằng bài thuốc dân gian

Đun nước sôi cùng với vỏ cam, chanh hoặc bưởi, tắm cho chó 2 ngày/lần. Hoặc có thể dùng dung dịch vỏ cam, vỏ bưởi ngâm và xịt lên vùng da chú chó. Hai cách này rất đơn giản nhưng cũng có thể đem lại hiệu quả tuyệt vời.

Chữa trị bọ chét chó, rận chó bằng phương pháp y học hiện đại

Đầu tiên, bạn nên tắm cho chó cưng bằng các loại sữa tắm đặc dụng. Siêu Pet khuyên bạn tuyệt đối không được sử dụng các sản phẩm cho người hoặc các loại nước rửa chén, nước lau sàn vì rất dễ gây kích ứng da. Tiếp theo, bạn xịt các sản phẩm thuốc trị bọ chét, chấy rận có uy tín.

Các sản phẩm đó bạn có thể đặt mua ở các shop có uy tín hoặc mua trên Gian hàng phụ kiện cún cưng của. Chúng tôi luôn cam kết về chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lí, phải chăng. Đặc biệt hơn là đi kèm với các sản phẩm đó là một số chương trình ưu đãi cực kì hấp dẫn.

Lưu ý tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng, tuyệt đối không xịt vào mắt cún.

Cuối cùng, để chắc chắn hơn, bạn có thể sử dụng vòng cổ trị bọ chét cho chó. Đây là một sản phẩm mới nhưng có tác dụng khá ưu việt. Việc đeo vòng cổ trị bọ chét, chấy rận không những trị được bọ chét ở vùng xung quanh cổ mà còn xua đuổi được bọ chét toàn thân. Tuy nhiên, chi phí của nó khá đắt đỏ và có thể bị giảm tác dụng nếu ngâm nước.

Cách phòng ngừa rận, bọ chét chó

1. Bôi thuốc trị bọ chét, chấy rận hàng tháng là một liệu pháp tối ưu. Thuốc trị bọ chét cần có sự hướng dẫn của bác sĩ và được bôi đúng liều, đúng quy trình.

2. Chú ý tiêm phòng ve chó, bọ chét cho chó thường xuyên. Bên cạnh đó, cho chó sử dụng thuốc ngừa bọ chét, chấy rận hàng tháng.

3. Vệ sinh sạch sẽ chỗ ở của cún cưng, không cho chấy rận, bọ chét có cơ hội cư ngụ tấn công chó. Có thể sử dụng các hương thơm tự nhiên như tinh dầu oải hương, tinh dầu cam, tinh dầu bưởi… để xua đuổi bọ chét.

4. Tắm cho cún bằng các loại dầu tắm chuyên dụng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng dấm táo pha, men bia, nước bưởi… để tắm cho cún cưng.

5. Cách ly chú chó khỏe mạnh khỏi chú chó có dấu hiệu nhiễm bệnh. Kêt hợp song song việc tăng cường bổ sung dưỡng chất, sức đề kháng cho chó.

Hi vọng qua những chia sẻ ở trên, Siêu Pet có thể giúp bạn phần nào giảm bớt nỗi lo về chấy rận, bọ chét ở chó và có những liệu pháp chữa trị, phòng ngừa kịp thời. Xin cảm ơn các bạn đã qua tâm bài viết của chúng tôi.

Nguồn: https://sieupet.com/bo-chet-cho.html