Chó Dại Cắn Có Lây Không / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Bệnh Dại Có Lây Không? Lây Truyền Qua Đường Nào?

Bệnh dại ở người có chữa được không?

Bệnh dại là một bệnh nhiễm trùng hiếm gặp nhưng gây ra hậu quả rất nghiêm trọng ở não và dây thần kinh. Bệnh thường phát sinh từ vết cắn hoặc vết xước của động vật bị nhiễm bệnh. Vậy bệnh dại ở người là gì và triệu chứng như thế nào?

1. Bệnh dại có lây không? Bệnh dại do chó cắn có lây không?

– Bệnh dại là do Lyssavirus (thuộc họ Lyssaviridae gây ra) sau khi đi vào cơ thể hoặc động vật có vú thì loại virus này sẽ di chuyển đến hệ thần kinh vào não và tủy sống. Nó bắt đầu phá hủy các trung khu thần kinh của con người trong đại não và gây nên tình trạng dại ở người cũng như vật.

– Vì thế, bệnh dại có lây truyền và việc phòng dại cực kỳ cần thiết. Căn bệnh này có thể đe dọa tính mạng cũng như gây tử vong cho người nếu không được điều trị Y tế cũng như rửa vết thương sau khi bị căn không đúng cách. Hiện nay, chưa tìm ra loại thuốc điều trị khi lên cơn dại nhưng có các phòng bệnh dại bằng cách tiêm vacxin phòng dại.

2. Bệnh dại lây truyền qua đường nào?

– Virus dại thường được lây từ nước bọt động vật dại sang người qua những vết căn hoặc trầy xước trên cơ thể con người. Nếu chó cắn càng gần thần kinh trung ương thì tỷ lệ phát bệnh dại càng nhanh chóng.

– Tuy nhiên, đường lây bệnh dại nhiều nhất là do bị động vật dại cắn. Nó còn có thể lây truyền từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh dại do cào hoặc liếm vào vết thương, những vùng da bị trầy xước của cơ thể.

– Ngoài ra, còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như lây nhiễm bệnh dại đó là:

+ Số lượng vi rút dại xâm nhập vào

+ Loại hình tiếp xúc và loại động vật cắn

+ Mức độ nghiêm trọng của vết cắn

+ Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân

+ Vùng bị cắn – vết thương ở đầu và cổ, cũng như những vết thương ở các khu vực đầu mút thần kinh như ngón tay, thường có thời gian ủ bệnh ngắn hơn do khoảng cách gần hơn cho vi rút xâm nhập vào mô thần kinh.

3. Một vài triệu chứng của bệnh dại

– Những người bệnh dại thường có biểu hiện sợ gió, sợ ánh sáng, sợ nước… thường xuất hiện trong vòng 3 ngày đầu. Và nếu không phát hiện kịp thời có thể dẫn đến hôn mê sâu và tử vong sau 4 ngày kế tiếp.

– Các giai đoạn phát triển của bệnh dại như sau:

+ Giai đoạn thứ nhất: Thường nằm trong 1 – 4 ngày không có các triệu chứng rõ ràng, người bệnh chỉ cảm thấy đau đầu, khó ngủ, ngứa ngáy, có cảm giác như bị kiến bò ở vùng vết cắn, lo âu căng thẳng và sốt…

+ Giai đoạn thứ hai: Cơ thể xuất hiện các biểu hiện đau nhức triền miên, buồn nôn, nôn mửa, tress và các dấu hiệu ban đầu càng nặng, thậm chí còn bị rối loạn thần kinh thực vật, đồng tử bị giãn, tiết nước bọt mạnh (sùi bọt mép), huyết áp thấp, mồ hôi đầm đìa. Người ta còn gọi đó là những cơn dại và người mắc phải dễ bị tử vong sau vài ngày. Đặc biệt, lúc này chỉ cần thấy ánh nước lấp lánh là có thể bị co thắt ở họng và cổ.

– Chú ý: Nếu chó dại thường cắn vào vùng mặt, cổ, đầu, bộ phận sinh dục, ngón tay, ngón chân – nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng, có thời gian ủ bệnh ngắn, diễn biến nhanh vì gần virus xâm nhập vào các mô thần kinh nhanh hơn, người bệnh thường bị tử vong sau đó chỉ vài ba ngày.

Bệnh Dại Có Lây Không Và Bệnh Dại Có Chữa Được Không?

Bệnh dại có lây không và bệnh dại có chữa được không? Bệnh dại thường lây nhiễm qua vết cắn dính nước bọt của động vật bị dại, vì vậy nhiều người có thể lây nhiễm dại nếu nước bọt của người bệnh dại dính vào vết thương hở. Hiện tại, chưa có thuốc đặc trị và khi lên cơn rất khó để cứu chữa.

Bệnh dại có lây không?

Bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm do virus dại gây ra.

Hiện nay, trên thế giới đã ghi nhận hơn 10 trường hợp lây nhiễm virus dại do ghép tạng và ghép giác mạc của người bệnh dại. Đây là hiện tượng lây nhiễm hiếm gặp, ngoài ra những quy định nghiêm ngặt trong việc hiến và ghép các bộ phận cơ thể người có thể giúp loại bỏ hoàn toàn nguy cơ lây nhiễm bệnh dại lây từ người sang người.

Bệnh dại có lây không và bệnh dại có chữa được không? Bệnh dại lây lan qua đường nước bọt

Vaccin phòng dại là cơ hội dành cho người có những biểu hiện của bệnh dại tính đến hiện nay. Bệnh dại không thể lây truyền từ người sang người qua tiếp xúc thông thường với người bệnh như chạm vào cơ thể hoặc các dịch, mô không gây nhiễm như nước tiểu, phân.

Nếu tiếp xúc thông thường với con vật bị dại như vuốt ve hoặc tiếp xúc với nước tiểu, phân mà không bị cắn không có nguy cơ lây nhiễm bệnh dại.

Trường hợp lây nhiễm chỉ xảy ra khi nước bọt của người bệnh hoặc động vật nhiễm dại dính vào vết thương hở. Các nguy cơ do tiếp xúc với nước bọt của người mắc bệnh dại thông qua vết cắn, hôn, qua da bị tổn thương, niêm mạc, sử dụng chung đồ ăn, vật dụng ăn uống có dính nước bọt của người bệnh dại…

Việc lây nhiễm bệnh dại từ người sang người không phổ biến. Các chuyên gia đã khuyến cáo, ở nhiều loài động vật, virus dại được chứng minh là có qua được nhau thai trên thực nghiệm, tuy nhiên trên người bệnh dại được biết đến là không lây truyền từ mẹ sang con do vi rút dại không qua nhau thai, do đó trẻ em sinh ra từ mẹ bị nhiễm vi rút dại vẫn mạnh khỏe, không bị mắc bệnh. Tuy nhiên những dữ liệu nghiên cứu trên người còn ít, do đó việc chữa trị dự phòng cho trẻ em sau sinh từ người mẹ bị bệnh dại là cần thiết.

Bệnh dại có chữa được không?

Khi lên cơn dại, người bị bệnh dại có nguy cơ tử vong cao và chưa có phương pháp điều trị thích hợp cho những bị lên cơn dại. Vì vậy, trước khi lên cơn dại cần có cách xử lý và phòng tránh cần thiết nếu bị động vật nhiễm dại cắn.

Khi chưa bị cắn, tiêm vaccin phòng bệnh dại là điều cần thiết. Chúng có tác dụng phòng bệnh và ngăn ngừa bệnh dại từ khi chưa bị cắn. Tuy nhiên, phương pháp này ít được áp dụng rộng rãi do chi phí khá tốn kém và quy trình phức tạp.

Sau khi bị cắn cần xử lý vết thương ngay bằng cách rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng đặc rồi sát khuẩn vết thương bằng cồn. Trường hợp cần thiết, có thể khâu vết thương nếu đã bị cắn quá 3 ngày, điều này nhằm tránh virus dại lây lan khắp cơ thể. Người bị cắn cần đến các cơ sở y tế gần nhất để khám, điều trị dự phòng bằng kháng huyết thanh hoặc vaccin phòng bệnh dại.

Bệnh dại có chữa được không? Hiện nay, chỉ có vaccin phòng chống dại

Hơn nữa, cần theo dõi triệu chứng phát hiện ở động vật đã cắn mình (chó, mèo) trong khoảng 10 ngày. Nếu có biểu hiện bị nhiễm dại, bệnh sẽ phát trong khoảng 5 – 7 ngày.

Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp khuyến cáo khi bị chó trưởng thành cắn, cần theo dõi con chó, sau 10 ngày nếu chó vẫn bình thường thì không cần thiết tiêm vaccin. Với những vết cắn nhỏ và cắn ở một số vị trí như cổ, đầu, mặt, đầu chi, bộ phận sinh dục thì phải tiêm phòng trong thời gian sớm nhất bởi vị trí càng gần thần kinh trung ương càng nhanh phát bệnh.

“Đáng nói là nhiều người dù hoang mang, sợ hãi sau khi bị chó dại cắn, họ vẫn không chịu đi tiêm phòng mà tìm đến các thầy lang và các cơ sở đông y điều trị. Thực tế ở Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào khi đã lên cơn dại mà được chữa khỏi bởi các bài thuốc đông y cũng như tây y”, Bác sỹ Cấp cho biết thêm.

Triệu chứng của bệnh dại

Bệnh dại là căn bệnh do virus từ động vật lây sang người thông qua chất dịch tiết, phổ biến là nước bọt. Virus dại xâm nhập vào cơ thể thông qua vết cắn của chó, mèo mắc virus dại.

Bệnh dại có lây không và bệnh dại có chữa được không? Bệnh dại lây từ động vật sang người thông qua vết cắn của chó, mèo mắc virus dại

Người bị chó, mèo dại cắn thông thường sẽ ủ bệnh trong khoảng 2 – 8 tuần hoặc trên một năm, tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của vết thương. Bệnh có thể phát tán nhanh hơn khi bị cắn ở cổ, mặt, tay…

Trong giai đoạn đầu, người bị chó dại cắn sẽ cảm thấy nơi vết cắn bị đau nhức, sưng tấy, có các triệu chứng như sốt, đau đầu, trằn trọc, buồn nôn, la hét… Hơn nữa, người bệnh sẽ lên cơn co giật, run cơ, co thắt hô hấp và thanh quản dẫn đến khó thở, sùi bọt mép, sợ nước, sợ gió và ánh sáng.

Ở giai đoạn tiếp theo, người bị dại có thể bị liệt, có những phản ứng quá độ, thậm chí là hung tợn, thể trạng sau đó có thể dẫn đến hôn mê, cuối cùng là tử vong.

Bệnh Sán Chó Có Lây Không

Sán chó hay còn gọi là bệnh kén sán chó, sán dây chó, nang sán chó… Do một loại giun tròn được gọi là giun đũa chó mèo do một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus, có tên gọi Toxocara canis hay toxocara cati gây ra.

Loại sán này phát triển trong cơ thể chó mèo, khi giun đẻ trứng, trứng sẽ theo phân ra ngoài môi trường và hóa phôi sau 1 – 2 tuần. Nếu nuốt phải trứng sẽ có nguy cơ mắc bệnh rất cao.

Triệu chứng của bệnh sán chó thường ẩn, khó nhận biết và không có biểu hiện cụ thể. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ sẽ thấy:

Người bệnh có dấu hiệu mệt mỏi, thường đau bụng, chán ăn, ăn không ngon, sụt cân, người nóng sốt, ho, thở khò khè…

Nếu di chuyển lên phổi sẽ gây viêm phổi, suyễn, khó thở.

Nếu di chuyển lên mắt sẽ gây viêm xung quanh mắt và các bệnh ở võng mạc.

Nếu di chuyển lên não sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ, người mệt mỏi, lờ đờ, có triệu chứng viêm não.

Nếu ký sinh ở da sẽ tạo nên những cục u với sự tập trung của một lượng lớn các thể nang sán chó.

Bệnh sán chó có lây không?

Sán chó có lây không, sán chó lây qua người như thế nào là thắc mắc chung của rất nhiều người. Thực tế, sán chó là một bệnh có thể lây từ chó sang người. Con đường lây truyền như sau:

Sau khi sán đẻ trứng, trứng sẽ theo phân ra ngoài môi trường phát tán vào đất, bụi, rau…

Nếu không vệ sinh cơ thể sạch sẽ sau khi tiếp xúc với chó hoặc dùng rau chưa được rửa sạch, rau sống sẽ dễ nuốt trứng sán vào miệng.

Sau khi nuốt trứng, các ấu trùng giun được phóng thích, xuyên qua thành ruột và di chuyển đến gan, phổi, hệ thần kinh theo đường máu. Các ấu trùng sống sót sẽ gây bệnh và bị phản ứng viêm của cơ thể người tiêu diệt.

Lúc này, chúng sẽ ngừng phát triển nhưng lại gây ra các tổn thương tại mô.

Bệnh sán chó có lây từ người sang người không?

Như đã phân tích, sán chó có thể lây từ chó sang người thông qua tiếp xúc, sử dụng thức ăn có trứng sán gây bệnh. Tuy nhiên, sán chó không phải là bệnh lây từ người sang người. Nhưng lại có thể lây nhiễm cho người vô tình nuốt phải sán chó bị dính trong thức ăn.

Khi trong gia đình có người mắc bệnh, thì các thành viên khác vẫn nên tiến hành xét nghiệm vì sử dụng chung một nguồn thức ăn chứa sán chó. Vì vậy nguyên nhân khiến nhiều người cùng mắc bệnh là do sử dụng thức ăn nhiễm sán chứ không phải do lây nhiễm từ người sang người.

Bệnh sán chó có lây từ mẹ sang con không?

Có thể khẳng định, sán chó là bệnh không lây nhiễm từ người sang người kể cả từ mẹ sang con. Sán chó chỉ lây nhiễm ở chó sang người do ăn uống những thức ăn có dính trứng sán hoặc thường xuyên tiếp xúc với chó bị sán mà không rửa sạch tay trước khi ăn, uống.

Tuy chưa có ghi nhận dị tật nào cho thai nhi khi bị nhiễm ký sinh trùng sán chó nhưng nó lại làm tăng tỷ lệ hư và sẩy thai. Do đó, mẹ bầu nên thường xuyên thăm khám để điều trị và theo dõi tình hình sức khỏe.

Ngoài ra, với thắc mắc sán chó có lây từ người qua người không thì có thể khẳng định là không. Bệnh này không hề lây nhiễm qua đường nước bọt hay quan hệ. Việc ôm hôn, quan hệ vợ chồng không hề khiến bạn hoặc đối phương nhiễm sán chó được.

Bệnh sán chó nguy hiểm như thế nào?

Mặc dù không phải là bệnh lây nhiễm từ người sang người nhưng nguy cơ mắc sán chó là rất cao. Không chỉ vậy, trong cơ thể người, ấu trùng sán chó có thể di chuyển đến nhiều cơ quan như gan, phổi, mắt, não để gây bệnh. Nếu không kịp thời điều trị sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

Tổn thương ở mắt: Thường gặp ở trẻ từ 5 – 10 tuổi với các triệu chứng giảm thị lực một bên mắt. Nếu không điều trị có thể gây lé hoặc mù lòa.

Tổn thương nội tạng: Hoại tử gan, gan to, lách to, viêm cơ tim, viêm thận.

Tổn thương hệ thần kinh trung ương: Gây ra các triệu chứng co giật, tâm thần, thậm chí có thể tử vong nếu di chuyển đến não.

Biện pháp phòng ngừa bệnh sán chó

Sán chó là bệnh có thể lây lan qua đường ăn uống hoặc lây trực tiếp sang người nếu tiếp xúc với chó bị sán mà không rửa tay sạch sẽ. Cho nên có thể phòng tránh bệnh bằng cách:

Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi chế biến thức ăn, trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

Thực hiện ăn chín uống sôi, sơ chế thực phẩm kĩ, hạn chế sử dụng các loại rau sống.

Tẩy giun định kỳ, tắm cho chó thường xuyên, không nên cho trẻ ngủ chung với thú cưng.

Không cho chó thường xuyên vào nhà nhất là những gia đình có trẻ tập bò, đi đứng.

Không cho bé nghịch đất, rửa sạch đồ chơi cho trẻ, tránh để bé ngậm đồ chơi hoặc đưa tay vào miệng khi tiếp xúc với chó mèo.

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.

Tóm lại, với thắc mắc bệnh sán chó có lây không thì câu trả lời là có nhưng chỉ lây nhiễm từ chó sang người khi tiếp xúc với trứng chứa phôi giun. Nếu thường xuyên tiếp xúc với chó mà xuất hiện các triệu chứng như nóng sốt, sụt cân, thở khò khè, ho, đau bụng… thì nên nhanh chóng thăm khám và tiến hành xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán.

Chó Cắn Có Bị Dại Không?

Chó cắn có bị dại không? là thắc mắc của nhiều người trước mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Để đề phòng cho bản thân, bạn cần tiêm phòng bệnh dại theo quy định và tránh xa những con chó hung dữ.

Những trường hợp chó cắn bị dại

Một thống kê cho thấy Việt Nam hiện có khoảng 10 triệu con chó và từ năm 2009 đến 2013 đã phát hiện có 533 con chó bị bệnh dại, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin dại cho chó tại các địa phương đạt thấp (dưới 60%). Hàng năm có tới 650.000 người bị súc vật (chủ yếu là chó nghi dại) cắn phải đi tiêm vắc xin. Số người tử vong vì bệnh dại tuy chỉ còn khoảng 50 – 60 trường hợp nhưng hậu quả về sức khoẻ, tinh thần và thẩm mỹ do vết cắn của chó để lại thì rất nặng nề.

Rất nhiều trường hợp bị chó cắn rồi hoang mang không biết có phải đi tiêm phòng dại ngay không để tránh mắc bệnh dại. Theo hướng dẫn của Cục y tế dự phòng, Bộ y tế khi bị chó cắn chưa chắc bạn đã mắc bệnh dại, cần phải theo dõi con vật đó để xem có các biểu hiện như:

– Bị chết

– Biến mất trong thời gian theo dõi

– Có biểu hiện hành vi không bình thường, thất thường

– Nếu kết quả xét nghiệm chất liệu não của động vật nghi dại hoặc bị dại cho kết quả dương tính.

Chó cắn có bị dại không? Ngay sau khi bị cắn cần theo dõi con vật từ 3 đến 7 ngày

Nếu con vật vẫn khỏe mạnh trong thời gian theo dõi, có thay chế độ dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) thành chế độ dự phòng trước phơi nhiễm cho người bị cắn, tức là vắc-xin tiêm sẽ ngăn ngừa bệnh dại cho người đó nếu bị cắn trong tương lai.

Bên cạnh đó, ngay sau khi bị cắn bạn cũng nên quan sát xem vết cắn có gây xước da và chảy máu không, nước bọt của động vật đã tiếp xúc với màng nhầy ở vùng da chưa để tìm cách điều trị đúng đắn.

Cách sơ cứu vết chó cắn tại chỗ

Tiến sĩ Đinh Kim Xuyến, Phó chủ nhiệm Chương trình phòng chống bệnh dại, khuyến cáo, khi bị súc vật nghi dại cắn, cần sơ cứu và đến các điểm tiêm phòng. Sau khi khám và hỏi han kỹ, bác sĩ sẽ chỉ định là tiêm văcxin hay không.

Nếu một người bị động vật cắn thì cần thực hiện như sau:

– Rửa vết thương với xà phòng và dùng vòi nước chảy liên tục xả mạnh trong thời gian từ 10-15 phút. Trong trường hợp không có xà phòng, có thể rửa ngay vết thương bằng nước sạch dưới vòi nước chảy liên tục 15 phút.

Chó cắn có bị dại không? Sơ cứu vết thương bằng xà phòng hoặc cồn 70%

– Nếu cẩn thận, bạn hãy dùng cồn 70% để rửa vết cắn

– Đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị càng sớm càng tốt.

Bị chó cắn lâu ngày tiêm phòng có được không ?

Theo chúng tôi Nguyễn Văn Vĩnh Châu – giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới chúng tôi trả lời báo chí, ngay sau khi bị chó cắn cần sơ cứu vết thương và đến cơ sở y tế được điều trị dự phòng bằng chích kháng huyết thanh dại và chích văcxin ngừa dại.

Việc sử dụng kháng huyết thanh dại phải được thực hiện càng sớm càng tốt, tốt nhất là sau vài giờ bị chó cắn và không quá 24 giờ.

Ngay sau khi bị chó cắn cần đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn và tiêm phòng

Sau khi bị chó dại cắn hay cào, thời gian ủ bệnh ở người có thể từ 2-8 tuần, cũng có khả năng kéo dài đến trên 1 năm.

Trong cuộc điều tra của ngành y tế, chỉ có 16/48 (33,33%) người đến tiêm trong vòng 24 giờ; 5/48 (10,42%) sau 48 giờ và 56% (27/48) đến tiêm sau 3 ngày.

Việc sử dụng kháng huyết thanh muộn (sau 48 giờ) không có chống chỉ định (nghĩa là không cấm sử dụng). Như vậy vẫn có thể sử dụng kháng huyết thanh (dù quá muộn), nhưng như đã trình bày ở trên, hiệu quả của kháng huyết thanh khi đó rất thấp, thậm chí không còn.

Bệnh Ghẻ Có Lây Không? Lây Qua Đường Nào?

 Bệnh ghẻ có lây không? Lây qua đường nào? Là thắc mắc chung của nhiều người khi biết đến căn bệnh ghẻ ngứa toàn thân hay “ở dơ ghẻ lở”.

 Các chuyên gia Phòng khám da liễu Âu Á sẽ phân tích về khả năng truyền nhiễm lây lan của bệnh ghẻ trong bài viết sau đây. Mời các bạn tham khảo để biết thông tin chi tiết.

Bệnh ghẻ có lây không? Bệnh ghẻ lây qua đường nào?

 Bệnh ghẻ phát sinh bởi một loài sinh vật ký sinh sống bám trên da có tên khoa học là Sarcoptes Scabiei, dân gian gọi là cái ghẻ hay mạt ngứa.

  Bệnh ghẻ có lây không? Bệnh ghẻ lây qua đường nào?

 Để được tư vấn về biểu hiện và cách phòng chống bệnh ghẻ, mời bạn nhấn vào khung chat bên dưới để đối thoại riêng tư với chuyên gia Phòng khám Âu Á.

Cách phòng chống và điều trị bệnh ghẻ hiệu quả

 Khi đã biết được bị ghẻ có bị lây không, chúng ta nắm bắt được một số nguyên nhân gây bệnh ghẻ ở người và có thể chủ động đối phó với căn bệnh này bằng cách:

  Cách phòng chống và điều trị bệnh ghẻ hiệu quả

Địa chỉ chuyên trị bệnh ghẻ dứt điểm nhanh nhất tại TPHCM

 Bạn đang gặp khó khăn khi tìm kiếm địa chỉ đáng tin cậy giúp khám chữa dứt điểm bệnh ghẻ? Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin về điều kiện y tế vượt trội tại Phòng khám da liễu Âu Á:

  Địa chỉ chuyên trị bệnh ghẻ dứt điểm nhanh nhất tại TPHCM

  Quy tụ bác sĩ da liễu giỏi tại TPHCM có nhiều năm kinh nghiệm lâm sàng trực tiếp chẩn đoán, tư vấn và điều trị tận gốc bệnh ghẻ cho đông đảo bệnh nhân.

  Cơ sở vật chất đầu tư hiện đại đáp ứng yêu cầu thực hiện các kỹ thuật thăm khám, theo dõi, kiểm tra và trị liệu bệnh da liễu chính xác và mau chóng nhất.

  Cách điều trị bệnh ghẻ nhanh nhất bằng các loại thuốc đã qua kiểm duyệt nghiêm ngặt, kê đơn phù hợp với thể trạng bệnh nhân, tình trạng bệnh lý đặc thù.

  Các bước khám chữa thuận tiện khi phục vụ tư vấn và đặt hẹn miễn phí. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp luôn phục vụ bệnh nhân chu đáo.

  Chính sách y tế tiến bộ giúp bệnh nhân chữa bệnh ghẻ kín đáo, riêng biệt tránh sự lây lan. Bảng giá điều trị được kê khai hợp lý đảm bảo chi phí minh bạch.

  Hiện nay, Phòng khám da liễu Âu Á mở cửa mọi ngày trong tuần, mọi dịp lễ Tết. Đồng thời hỗ trợ bệnh nhân tư vấn da liễu và đăng ký hẹn giờ khám 24/24.

 Sau khi tìm hiểu về bệnh ghẻ có lây không và bệnh ghẻ lây qua đường nào, nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy nhấn vào khung chat bên dưới để bác sĩ tư vấn da liễu giải đáp miễn phí ngay.

Ngày: