Nên Chích Ngừa Dại Khi Bị Chó Cắn

Kính gửi!! Cháu xin hỏi một số thông tin về thuốc chích ngừa khi bị chó cắn ạ? ngày hôm qua cháu mới bị con chó nhà người ta cắn. Mà cháu lại không biết con chó đã chích ngừa chưa? nên cháu định đi chích ngừa ạ. Cháu hiên tại ngụ ở Biên Hòa, và cháu muốn biết thông thường thì giá cả chích ngừa phòng ngừa bệnh dại là bao nhiêu? và thông thường thì cháu phải tiêm mấy mũi ạ. Thường thường thì o Việt Nam mình thì thường thuốc chích ngừa thì nhập khẩu hay là làm trong nước ạ. Cháu muốn biết để chọn loại thuốc tốt để phòng ngừa ạ. Và khi chích thì thuốc sẽ có tác dụng bao lâu ạ. Cháu chân thàng cám ơn sự trợ giúp của các bác!

Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau:

– Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Phác đồ tiêm phòng dại: 1. Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bào thận khỉ (biệt dược là Verorab).

Tiêm 5 lần, tiêm bắp tại cơ delta ở cánh tay mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28.

Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay người ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vào các ngày 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vào ngày 30 và 90 cũng cho kết quả tốt mà lại rẻ hơn nhiều.

2. Tiêm phòng bằng thuốc chế từ tế bào não chuột còn bú (vaccin Fuenzalida).

Chích từ 4 – 6 lần, cách 2 ngày chích 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng chích 4 – 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngày chích 1 lần, chích trong da.

Ưu điểm của vaccin này là rẻ, dễ sản xuất nhưng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc.

Nếu vết cắn ở đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục; vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ; niêm mạc bị chó nghi dại liếm; trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại thì phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique ). Liều dùng là 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh người) và 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh ngựa). Chia làm nhiều liều chích sâu và xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.

SAR thường được chích ở mông, chích ngay ngày 0 cùng lúc với vaccin phòng dại. Không được chích cả 2 loại vaccin và huyết thanh kháng dại ở cùng 1 vị trí gần nhau và không dùng cùng kim và ống chích của cả 2 loại thuốc với nhau để tránh bị trung hoà thuốc.

Bạn có thể đến Viện Pasteur, Trung tâm y tế dự phòng, Đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để chích ngừa dại.

Bs. GiaThuoc

Bị Chó Đã Tiêm Chủng Cắn, Có Cần Chích Ngừa?

Bé trai nhà tôi (bảy tuổi) bị chó cắn vào chân, chủ nhà đưara giấy xác nhận chó đã chủng ngừa bệnh dại. Như vậy, tôi có cần cho con chíchngừa loại vắc-xin nào nữa không?

Phan Hà (Q.7, TP.HCM)

 

BS Phan Tứ Quí, Trưởng khoa Cấp cứu, hồi sức tích cực và chốngđộc trẻ em, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới chúng tôi – tư vấn:

Dù chó đã được tiêm chủng, nhưng nếu bé bị cắn ở những vịtrí nguy hiểm như: vùng đầu mặt, bộ phận sinh dục thì cần chích ngừa ngay. Ở nhữngvị trí này, vi-rút dại dễ tấn công vào hệ thần kinh trung ương, khiến trẻ tửvong nhanh chóng. Nếu chó đã chích ngừa cắn ở tay chân thì không cần cho béchích ngừa nhưng gia đình phải theo dõi con chó trong vòng 10 ngày, xem nó có bịchết hay không. Nếu chó bị chết, phải đưa bé đi chích ngừa ngay.

Để phòng bệnh uốn ván, trẻ nhỏ thường được chích vắc-xin ngừauốn ván theo chương trình tiêm chủng mở rộng và trẻ phải chích nhắc lại lúc sáutuổi. Bé đã bảy tuổi, nếu chưa chích nhắc lại, chị cần cho cháu chích vắc-xin uốnván sau khi bị chó cắn.

Thanh Toàn (ghi)

Nguồn http://phunuonline.com.vn

Tag: tiêm chủng, tiêm phòng dại, vắc xin dại, bệnh dại, bệnh uốn ván

Bệnh Dại Chữa Ở Đâu? Chích Ngừa Dại Khi Bị Chó Cắn

Kính gửi!! Cháu xin hỏi một số thông tin về thuốc chích ngừa khi bị chó cắn ạ? ngày hôm qua cháu mới bị con chó nhà người ta cắn. Mà cháu lại không biết con chó đã chích ngừa chưa? nên cháu định đi chích ngừa ạ. Cháu hiên tại ngụ ở Biên Hòa, và cháu muốn biết thông thường thì giá cả chích ngừa phòng ngừa bệnh dại là bao nhiêu? và thông thường thì cháu phải tiêm mấy mũi ạ. Thường thường thì ở Việt Nam mình thì thường thuốc chích ngừa thì nhập khẩu hay là làm trong nước ạ. Cháu muốn biết để chọn loại thuốc tốt để phòng ngừa ạ. Và khi chích thì thuốc sẽ có tác dụng bao lâu ạ. Cháu chân thàng cám ơn sự trợ giúp của các bác!

(Trần Thị Hồng Nhung) Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau: – Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Chó Cắn Đã Lâu, Chích Kháng Dại Được Không?

Nên cấp tốc tiêm huyết thanh

Bệnh dại có thời gian ủ bệnh trung bình từ 10 ngày đến 2 năm, tùy theo vị trí vết thương bị chó cắn. Nếu chó cắn ở chân thì ủ bệnh rất lâu, nếu ở đầu hay mặt thì thời gian ủ bệnh rất ngắn.

Với một ít kinh nghiệm lâm sàng, tôi đã tư vấn cho gia đình của một cháu trai 4 tuổi bị chó cắn ở bàn tay, sau một tuần chó chết nhưng người nhà sợ tác dụng phụ của văcxin nên không đưa cháu đi tiêm phòng. Mãi một tháng rưỡi sau, người nhà nghe lời khuyên mới đưa cháu đi tiêm và đến nay đã năm năm cháu vẫn khỏe bình thường.

Đối với những người ở Phú Yên bị chó cắn cách đây khoảng ba tháng thì nên cấp tốc tiêm huyết thanh dại, vì chúng tôi vẫn hi vọng rằng virut dại chưa xâm nhập hệ thần kinh trung ương. Đây là cơ hội diệt được virut dại.

Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau:

– Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Phác đồ tiêm phòng dại:1. Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bào thận khỉ (biệt dược là Verorab).

Tiêm 5 lần, tiêm bắp tại cơ delta ở cánh tay mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28.

Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay người ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vào các ngày 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vào ngày 30 và 90 cũng cho kết quả tốt mà lại rẻ hơn nhiều.

2. Tiêm phòng bằng thuốc chế từ tế bào não chuột còn bú (vaccin Fuenzalida).

Chích từ 4 – 6 lần, cách 2 ngày chích 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng chích 4 – 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngày chích 1 lần, chích trong da.

Ưu điểm của vaccin này là rẻ, dễ sản xuất nhưng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc.

Nếu vết cắn ở đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục; vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ; niêm mạc bị chó nghi dại liếm; trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại thì phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique ). Liều dùng là 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh người) và 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh ngựa). Chia làm nhiều liều chích sâu và xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.

SAR thường được chích ở mông, chích ngay ngày 0 cùng lúc với vaccin phòng dại. Không được chích cả 2 loại vaccin và huyết thanh kháng dại ở cùng 1 vị trí gần nhau và không dùng cùng kim và ống chích của cả 2 loại thuốc với nhau để tránh bị trung hoà thuốc.

Bạn có thể đến Viện Pasteur, Trung tâm y tế dự phòng, Đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để chích ngừa dại.

Chích Ngừa Bệnh Dại Cho Chó

Chích ngừa bệnh dại cho chó là quan trọng nhất. Bạn đang tìm nơi để chích ngừa bệnh dại cho chó? Mình sẽ cung cấp cho bạn dịch vụ chích ngừa dại tại nhà. Dịch vụ chỉ có tại chúng tôi uy tín, chất lượng, giá cả phải chăng. Nhưng trước khi giới thiệu dịch vụ chích ngừa dại. Mình xin chia sẻ một tí “lưu ý” khi chích ngừa bệnh dại.

Bệnh dại rất nguy hiểm và không có thuốc đều trị. Bệnh dại còn gây ảnh hưởng đến cộng đồng nữa. Cách duy nhất là chích ngừa vaccine để phòng bệnh. Vậy làm sao để biết vaccine có hiệu quả?

Bạn có biết vaccine là gì không?

Tôi nghĩ chắc bạn biết “vắc-xin”, còn vaccine thì “lạ lắm à nhen”.

Đương nhiên là lạ rồi. Một chữ dùng ở Việt Nam, còn chữ kia dùng ở Pháp mà. Xa quá xa luôn sao mà “dính líu” được. Thực ra vaccine là chữ la tinh cũng chẳng phải chữ của người Pháp. Người Việt và người Pháp xài cùng bảng chữ latinh mà.

Thôi bỏ qua ngôn ngữ học đi nha, quay lại với bệnh dại.

SAI LẦM CỦA LOUIS PASTEUR VÀ NGUỒN GỐC TỪ “VACCINE”

Louis Pasteur (người Pháp) và cộng sự nghiên cứu về miễn dịch trên chuột. Khi đó ông đã phạm một sai lầm cực kỳ lớn. Và sai lầm đó đã khiến tên tuổi ông trở nên nổi tiếng.

Ủa sai lầm gì kì vậy, khoái quá ta?

Khi ông Pasteur bận việc, đi ra ngoài phòng thí nghiệm. Ông đã giao mẫu vật nuôi cấy virus dại cho cộng sự của mình. Cộng sự của ông đã “ngủ quên” và để mẫu vật ở bên ngoài môi trường quá lâu. Trước khi Pasteur quay về, người cộng sự đã đem mẫu vật cất lại chỗ cũ. Và không dám nói cho Louis Pasteur biết sự thật.

Pasteur quay trở về lấy mẫu vật tiêm vào con chuột. Điều kỳ diệu đã xảy ra. Qua một tuần theo dõi con chuột đó hoàn toàn khỏe mạnh. Lúc bấy giờ ông Pasteur thật sự ngạc nhiên. Ông hỏi người cộng sự đã làm gì mẫu vật?

Sau khi nghe câu chuyện ông Pasteur lặp lại thí nghiệm. Và ông phát hiện được cơ chế hoạt động miễn dịch của cơ thể động vật. Vào thế kỷ 19 không có kính hiển vi điện tử. Nhưng ông tin rằng: Trong cơ thể có tế bào sản sinh ra tế bào chống lại mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài.

Ông là người đặt tiền đề của 3 khái niệm:

Kháng nguyên: là những vật lạ, mầm bệnh ở ngoài cơ thể.

Kháng thể: là tế bào được cơ thể sinh ra có khả năng bắt được kháng nguyên.

Vaccine: là chất mang mầm bệnh đã được làm yếu tiêm vào cơ thể, gây cho cơ thể một bệnh nhẹ. Là chất “mồi” kích thích cơ thể tạo ra kháng thể.

LƯU Ý KHI CHÍCH NGỪA BỆNH DẠI CHO CHÓ Chuẩn bị sức khỏe – độ tuổi

Trước chích ngừa bệnh dại cho chó. Bạn cần chuẩn bị cho chó 1 cơ thể khỏe mạnh. Chó được tẩy giun và hoàn toàn khỏe mạnh.

Về độ tuổi chó của bạn phải đạt được +3th trở lên (Tức là 3 tháng tuổi). Trường hợp môi trường có nguồn bệnh cao thì cân nhắc có thể chích dại vào 6 – 8 tuần tuổi. Sau đó mỗi năm chích nhắc lại 1 lần.

Làm thế nào để biết môi trường có nguồn bệnh lây nhiễm cao?

Nguồn bệnh là những động vật có khả năng mang mầm bệnh nhưng chưa phát dại như: chuột, chồn, cáo, khỉ, mèo, dơi,…(những loài động vật máu nóng, có vú).

Hoăc mầm bệnh có trong các dịch tiết của thú bệnh như: nước dãi, nước mắt, máu, phân,… tồn tại ở môi trường như: trong đất, quần áo người tiếp xúc mầm bệnh.

Sự bảo quản vaccine

Vaccine luôn được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 8 độ C. Trước khi sử dụng vaccine làm ấm vaccine khoảng 1 phút.

DỊCH VỤ CHÍCH NGỪA BỆNH DẠI CHO CHÓ TẠI NHÀ

Như vậy đã nói, mình xin chia sẻ dịch vụ chích ngừa dại tại nhà. Đảm bảo an toàn cho chó.

Với những ưu điểm sau:

Chủ động được thời gian chích ngừa.

Hạn chế tiếp xúc mầm bệnh hiện diện trong phòng khám.

Tiện lợi cho bạn khi nhà nuôi nhiều con chó. Giảm chi phí di chuyển.

Kiểm soát được môi trường.

Chó không bị stress do mùi của những con chó lạ khác.

Hỗ trợ hồ sơ giấy tờ đưa chó đi du lịch.

Hỗ trợ nhắc lịch chích ngừa hằng năm.

Tư vấn trực tiếp tại nhà.

Dịch vụ cam kết:

Có chích vaccine theo yêu cầu của chủ nuôi.

Đảm bảo bảo quản vaccine luôn ở nhiệt độ 2 – 8 độ C

Sử dụng kim tiêm hoàn toàn mới.

Có thăm khám hỏi bệnh trước khi chích ngừa.

Có kiểm tra sức khỏe, đo nhiệt độ cơ thể.

Có tẩy giun tại nhà.

Qua bài viết: “Chích ngừa bệnh dại cho chó” mình chia sẻ cho bạn những thông tin cần thiết trước khi chích ngừa cho chó.

Với thông điệp: “Chia sẻ kiến thức, kết nối cùng nhau chăm sóc thú cưng”. Cảm ơn các bạn đã xem bài viết.

Bài viết số: 21

BSTY – Hồ Minh Hoàng