Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao?

Không hiếm gặp trường hợp chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm, bởi chúng cần có một quá trình để làm quen với môi trường mới. Bài viết này sẽ chia sẻ những mẹo nhỏ giúp chú cún của bạn “ngoan” hơn khi mới được đón về nhà.

Giúp chó tự tin làm quen dần với môi trường mới

Ban đầu sẽ rất khó khăn để làm quen đối với những chú cún nhỏ từ 1-2 tháng tuổi đã bị tách khỏi mẹ của chúng, ở độ tuổi này chúng vẫn còn khá non nớt. Hãy bắt đầu ngay từ lúc đón chúng, đưa ra khỏi lồng và cho cún tự do đi lại xung quanh giúp tạo tâm lý thoải mái, giảm bớt lo sợ. Sau khi đón về nhà, việc đầu tiên nên dắt chú cún của bạn đi từ ngoài vào trong nhà điều này khiến chúng cảm thấy dễ tiếp nhận với môi trường mới hơn, đồng thời không cảm thấy nguy hiểm khi “bơ vơ” ở một nơi xa lạ.

Hãy thiết kế cho cún một cái ổ thật ấm áp, có thể dùng tấm lót hoặc vải nhỏ giúp giữ nhiệt, tránh việc chó con bị lạnh bởi sức đề kháng cũng như khả năng chịu rét của chúng còn khá kém. Đừng vội nhốt chúng trong một cái lồng kín, bởi một không gian chật hẹp sẽ khiến chúng thấy lo sợ. Khi cảm thấy chúng thoải mái hơn hãy huấn luyện cho chúng ngủ trong lồng.

Hoạt động đủ nhiều vào ban ngày

Một phần nguyên nhân khiến chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm là do ban ngày chúng ít vận động. Rất nhiều nguyên nhân, một phần do môi trường mới , một phần do không có người chơi cùng hay bị nuôi nhốt trong lồng dẫn tới khi về đêm vẫn còn “dư” sức. Hãy cho chúng vận động bằng cách tập thể thao, chạy bộ cùng chủ, không những giúp chó hoạt bát hơn mà còn tạo mối liên hệ gần gũi với chủ.

Hình thành thói quen buổi tối

Trước khi đi ngủ 1-2 giờ đồng hồ, không nên cho chó của bạn vận động mạnh hoặc ăn tối quá nhiều để có thời gian tiêu hóa thức ăn. Đừng quên cho chó đi vệ sinh trước khi ngủ nếu không muốn chúng làm phiền khi bạn đang ngủ dở giấc. Nên thực hiện các thói quen trên một cách nghiêm túc, cho ăn đúng giờ, cho đi vệ sinh đúng chỗ, để đạt hiệu quả cũng cần có phần thưởng khi chúng nghe lời cũng như hình phạt đi kèm khi không “ngoan ngoãn”.

Lời khuyên

【9/2023】Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao?【Xem 99】

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao? mới nhất ngày 22/09/2023 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.

Không hiếm gặp trường hợp chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm, bởi chúng cần có một quá trình để làm quen với môi trường mới. Bài viết này sẽ chia sẻ những mẹo nhỏ giúp chú cún của bạn “ngoan” hơn khi mới được đón về nhà.

Giúp chó tự tin làm quen dần với môi trường mới

Ban đầu sẽ rất khó khăn để làm quen đối với những chú cún nhỏ từ 1-2 tháng tuổi đã bị tách khỏi mẹ của chúng, ở độ tuổi này chúng vẫn còn khá non nớt. Hãy bắt đầu ngay từ lúc đón chúng, đưa ra khỏi lồng và cho cún tự do đi lại xung quanh giúp tạo tâm lý thoải mái, giảm bớt lo sợ. Sau khi đón về nhà, việc đầu tiên nên dắt chú cún của bạn đi từ ngoài vào trong nhà điều này khiến chúng cảm thấy dễ tiếp nhận với môi trường mới hơn, đồng thời không cảm thấy nguy hiểm khi “bơ vơ” ở một nơi xa lạ.

Hãy thiết kế cho cún một cái ổ thật ấm áp, có thể dùng tấm lót hoặc vải nhỏ giúp giữ nhiệt, tránh việc chó con bị lạnh bởi sức đề kháng cũng như khả năng chịu rét của chúng còn khá kém. Đừng vội nhốt chúng trong một cái lồng kín, bởi một không gian chật hẹp sẽ khiến chúng thấy lo sợ. Khi cảm thấy chúng thoải mái hơn hãy huấn luyện cho chúng ngủ trong lồng.

Hoạt động đủ nhiều vào ban ngày

Một phần nguyên nhân khiến chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm là do ban ngày chúng ít vận động. Rất nhiều nguyên nhân, một phần do môi trường mới , một phần do không có người chơi cùng hay bị nuôi nhốt trong lồng dẫn tới khi về đêm vẫn còn “dư” sức. Hãy cho chúng vận động bằng cách tập thể thao, chạy bộ cùng chủ, không những giúp chó hoạt bát hơn mà còn tạo mối liên hệ gần gũi với chủ.

Hình thành thói quen buổi tối

Trước khi đi ngủ 1-2 giờ đồng hồ, không nên cho chó của bạn vận động mạnh hoặc ăn tối quá nhiều để có thời gian tiêu hóa thức ăn. Đừng quên cho chó đi vệ sinh trước khi ngủ nếu không muốn chúng làm phiền khi bạn đang ngủ dở giấc. Nên thực hiện các thói quen trên một cách nghiêm túc, cho ăn đúng giờ, cho đi vệ sinh đúng chỗ, để đạt hiệu quả cũng cần có phần thưởng khi chúng nghe lời cũng như hình phạt đi kèm khi không “ngoan ngoãn”.

Lời khuyên

Bạn Cần Phải Làm Gì Khi Chó Con Kêu Nhiều Vào Ban Đêm?

Vì sao chó con hay kêu vào ban đêm?

Ngày đầu tiên khi bạn mang một chú chó con về một gia đình mới cùng đồng nghĩa em ấy phải xa rời ổ của nó, nơi có ba, mẹ, anh, chị, em của nó.

Và bạn biết đấy, như một đứa bé, nó cảm thấy không an toàn và muốn được che chở. Kêu la sẽ đến như một lẽ tự nhiên. Đây là cách cún con thể hiện rằng nó đang cảm thấy nguy hiểm và cần được bảo vệ.

Sẽ có một vài lí do sau đây khiến cho cún con của bạn kêu la ngay cả khi vào ban ngày:

Đói: Một vài chú cún con khi đói sẽ kêu rất to, nhưng không phải phần lớn. Vì vậy bạn không nên nghĩ rằng kêu la là dấu hiệu khi chúng cảm thấy đói.

Bệnh: Nhiều bạn sẽ nghĩ rằng một chú chó con khỏe mạnh thì sẽ không kêu la nhiều. Nhưng thật ra khi chúng bệnh chúng sẽ không kêu la nhiều như bạn nghĩ mà ngược lại chúng sẽ kêu rất nhỏ và yếu.

Muốn đi vệ sinh: Đây là một trường hợp đa số chúng ta thường hay gặp. Khi cún con muốn đi tiểu hoặc đi nặng nhưng không thể rời khỏi ổ, ví dụ như khi bạn nhốt nó trong chuồng gài cửa chẳng hạn, chúng đều sẽ kêu lên để báo hiệu điều đó.

Tuy nhiên, sẽ khá khó khăn trong việc nhận biết là chú chó con của bạn kêu lên vì muốn đi giải quyết nhu cầu hay chỉ đơn thuần là muốn gây sự chú ý từ bạn.

Nhưng đừng lo lắng, bởi vì sau này khi bạn đã hình thành một thói quen và giờ sinh hoạt cho cún con rồi thì bạn sẽ biết được khi nào chúng cần giải quyết và khi nào chúng đang làm nũng.

Bạn cần phải làm gì khi chó con kêu nhiều vào ban đêm?

1. Để chó con ngủ với bạn

Đây là một trong những cách thiết thực nhất, nhanh và cũng có hiệu quả khá cao. Nhưng không phải là ngủ cùng bạn luôn, mà chỉ là ngủ trong 3 – 4 đêm đầu thôi. Việc này giúp chó con có cơ hội thích nghi dần dần.

Ngủ cùng bạn sẽ giúp chó con cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn. Cơ bản là bạn không cần bật đèn để chó con thấy được bạn, mà chỉ cần nó cảm nhận được sự hiện diện của bạn như mùi cơ thể, giọng nói, thậm chí là nhịp thở của bạn… Vậy là đủ giúp bé yên lòng và đỡ nhớ nhà hơn rồi.

2. Dùng một đồ dùng cá nhân của bạn cho cún con

Tuy nhiên, nếu bạn nào không được phép để chó con ngủ chung với bạn hoặc có vấn đề nào đó mà không thể để nó ngủ chung với bạn.

Đừng lo! vẫn còn nhiều cách khác để bạn tham khảo. Cách tiếp theo là dùng một món đồ cá nhân của bạn như: quần áo, khăn lau, vớ (không khuyến khích… đùa đấy!! ^^), nói chung là bất cứ món đồ nào có vương lại mùi của bạn trên đó và đặt nó cạnh chú cho của bạn.

Cách này sẽ phần nào làm dịu sự lo lắng của chó con hơn.

3. Đùa giỡn cũng là một cách

Trò này khá dễ, bạn hãy cứ giỡn với bé cho đến khi bé mệt lừ rồi sau đó đem bé vào chỗ ngủ. Nếu có đồ chơi cho chó bạn hãy để vào trong đó cho em nó chơi.

Việc này giúp chú chó của bạn luôn cảm thấy vui vẻ, át bớt đi nỗi sợ. Hãy khiến cho chú chó của bạn biết rằng việc chơi một mình cũng không tệ. Thêm cả việc chơi đùa mệt mỏi sẽ dễ khiến chó con đi vào giấc ngủ luôn, và bạn có thể yên tâm đi ngủ.

4. Luôn nhớ: Không động lòng

Việc phải nghe cún cưng của bạn rầu rỉ và la hét có thể sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn như thể nó đang rất đau đớn và khổ tâm. Nhưng bạn yên tâm! không có gì phải lo lắng cả, ẻm chỉ đang làm nũng thôi!

Bạn cần phải kiên quyết, khi nghe cún con của bạn la hét bạn tuyệt đối đừng chạy ra và ôm ấp, vuốt ve em ấy. Vì nếu bạn làm như vậy sẽ vô tình hình thành một thói quen ở cún.

5. Nghe nhạc hoặc chương trình TV

Cách này đôi khi mình thấy cũng có tác dụng, nó khiến cho chú chó của bạn dễ buồn ngủ. Đây là một cách phụ thôi, nhưng bạn cũng nên thử qua, có khi lại có tác dụng đấy!

6. Tập cho chó con thói quen không “mè nheo”

Như mình đã nói ở trên, là nếu như mỗi khi bạn nghe tiếng kêu la của chó con là bạn chạy lại dỗ dành thì sẽ vô tình khiến chúng nghĩ rằng việc kêu la sẽ gây được sự chú ý của bạn. Việc này không tốt chút nào, vì vậy bạn cần tập cho chó con thói quen “độc lập”.

Ví dụ, khi bạn biết cún con của bạn đang mắc và muốn đi vệ sinh, thế là em ấy sẽ la lên. Bạn khoan hãy tiếp cận hoặc mở cửa chuồng ra – nếu bạn đang nhốt em ấy trong đó – mà hãy đứng nhìn nó một lát. Nó sẽ biết bạn đang nhìn nhưng không vì tiếng kêu của nó mà bạn sẽ để ẻm đạt được mục đích. Đợi đến khi cún con yên lặng khoảng 1 phút, lúc đấy bạn hãy dẫn em ấy đi vệ sinh.

Bạn hãy lặp đi lặp lại hành động này cho đến khi chó con hình thành thói quen ấy. Đây cũng là một trong những bài huấn luyện cơ bản đầu tiên bạn cần dạy cho chú chó của bạn.

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Chấm Dứt Kêu Khóc Ở Chó Con

Một cái chuồng có thể là ý tưởng tuyệt vời để bắt đầu. Đó là một cách tuyệt vời như là một nơi an toàn cho chú chó của bạn và bạn cần dậy chúng điều đó. Thật không may, mặc dù con chó là động vật và chúng thích có một khu vực của riêng chúng, hầu hết sẽ không tự động đi đến chuồng , và chó con của bạn thậm chí có thể sợ chuồng của chúng nếu như bạn huấn luyện không đúng cách.

Giới thiệu nó một cách tình cờ

Cách tồi tệ nhất bạn có thể giới thiệu con chó con của bạn với ý tưởng một cái chuồng là mang nó về nhà và nhốt bên trong ngay lập tức. Không chú chó nào muốn mắc kẹt như vậy.. Thay vào đó, bạn nên tập làm quen cho chúng như những đồ nội thất khác.

Sử dụng chuồng cho bữa ăn

Sau khi chó con sẵn sàng để vào chuồng , mục tiêu tiếp theo của bạn là làm cho nó thoải mái với việc ở lại trong một khoảng thời gian dài. Một trong những cách tốt nhất để làm việc này (và tạo mối liên hệ tích cực với chuồng) là bắt đầu đưa thức ăn của mình vào chuồng.

Nếu có thể, bạn muốn đặt thức ăn ở phía sau chuồng để chó của bạn đi vào. Một số con chó có thể không sẵn sàng để làm điều này, mặc dù, vì vậy bạn có thể bắt đầu với thức ăn ngay bên trong chuồng.

Ngay khi con chó ăn các bữa ăn của mình trong khi đứng bên trong chuồng, đã đến lúc đóng cửa. Sau khi ăn xong lần đầu tiên, hãy mở cửa ngay lập tức. Bạn sẽ để anh ta ở lâu hơn và lâu hơn với mỗi bữa ăn, chỉ cần thêm vài phút mỗi lần.

Có thể con chó của bạn có thể rên rỉ. Nếu điều này xảy ra, mở cửa ngay lập tức và không để chó trong thời gian lâu sau đó. Tuy nhiên, nếu chó rên rỉ một lần nữa, chờ cho đến khi chó dừng lại trước khi cho ra ngoài hoặc bạn sẽ dạy anh ta bằng cửa mở.(clip)

Một khi con chó ở trong chuồng một thời gian nhất định im lặng và không có dấu hiệu căng thẳng là lúc tăng thời gian ở lại trong chuồng.. Sử dụng đồ chơi hoặc trò chơi ưa thích để khuyến khích bé đi vào chuồng, sau đó đóng nó lại. Theo dõi diễn biến tốt trong vài phút, sau đó đi vào một phòng khác nhau trong vài phút để chó quen với ý tưởng ở trong chuồng một mình. Khi bạn trở lại, không mở chuồng ngay lập tức. Thay vào đó , ngồi lại với chó một vài phút nữa và mở cửa.

Hãy tăng thời gian như bạn làm điều này cho đến khi con chó của bạn có thể ở trong chuồng bị khóa trong nửa giờ mà không có sự hiện diện của bạn. Khi chó có thể làm việc này, đã sẵn sàng để bạn rời khỏi nó trong một thời gian ngắn và thậm chí có thể ngủ trong chuồng đóng cửa qua đêm.

Khuyến khích chó vào chuồng và khen ngợi khi chó làm như vậy

Thời Điểm Cho Chó Con Về Nhà Mới

tapchichomeo.com – Nếu bạn đang định cho chó con để chúng sống với chủ mới, bạn cần nhớ không được tách đàn khi chúng chưa được 8 tuần tuổi. Nếu bạn xuất chuồng trước 8 tuần tuổi, chó con sẽ không có cơ hội tích lũy những kinh nghiệm xã hội quý giá đối với chúng

Dòng sữa dồi dào của chó mẹ là chìa khóa then chốt cho sự phát triển, việc lớn lên và khỏe mạnh của những chó con. Chó con mất khoảng 8 tuần hay ít hơn để hoàn toàn cai sữa. chúng sẽ được nuôi dưỡng hoàn toàn bởi chó mẹ trong một tháng đầu sau đó chó mẹ sẽ đẩy con chúng ra và bạn từng bước tập cho chó con ăn những thức ăn mềm. Mất khoảng 8 tuần để quá trình chăm sóc này kết thúc. Nếu bạn cho những chú chó con trước 8 tuần tuổi bạn taọ ra những rủi ro đáng thương khi chúng không được cai sữa hoàn toàn. Hãy đợi chúng đủ lớn và chắc chắn rằng chúng đã cai sữa hoàn toàn trước khi tặng chúng cho người chủ mới. Nếu chúng vẫn chưa thể ăn được chỉ gồm thức ăn cứng thì điều đó có nghĩa là chúng còn quá nhỏ để cho đi.

Giai đoạn hòa nhập xã hội của chó con

8 tuần là thời gian cần thiết cho việc hoàn thiện các đặc tính xã hội. Trong những tuần đầu đời chó con không chỉ phát triển thể chất mà còn cả về tinh thần, điều này đa phần là do ảnh hưởng từ sự tương tác giữa chúng với nhau và với chó mẹ. Khi những con chó con ở cùng anh chị em của chúng, thì chúng có cơ hội chơi đùa cùng nhau và học hỏi những gì nó muốn từ những con chó xung quanh. Chúng nắm được mấu chốt mọi thứ từ việc kiềm chế không cắn lung tung đến việc kiên nhẫn chờ đến bữa ăn. Nếu những con chó con bị tách ra khỏi gia đình của nó trước 8 tuần tuổi, sự thiếu hụt tương tác lẫn nhau giữa những con chó có thể gây ra những hậu quả tiêu cực, chúng suy nghĩ như những con chó trưởng thành cắn xé mọi thứ có thể được cho thích gây hấn,quá hiền lành hay quá khó bảo. Những kinh nghiệm xã hội đầu đời là thiết yếu đảm bảo cho sự phát triển của mỗi cá thể chó, thế nên đừng tách những chú chó con khỏi gia đình của chúng quá sớm.

Mặt khác, chó con thường muốn được chơi đùa với chủ của chúng dù đó có phải là chủ nhân sau này của chúng luôn hay không. Những con chó con từ 8-16 tuần tuổi cần có sự tiếp xúc với những người xung quanh để đảm bảo thiết lập các mối quan hệ tích cực vào tuổi trưởng thành. Nếu một con chó đủ 16 tuần tuổi và chỉ tiếp xúc với những con chó khác thì nó sẽ có tính sợ hãi con người. Bạn có thể cho những chú chó con sớm hơn hay giữ chúng ở bên cạnh bạn lâu hơn. Hãy thông minh và cân nhắc xem xét sức khỏe chú chó của bạn.Đừng cho đi chú chó của bạn nếu nó chưa đủ 8 tuần tuổi. ngoài ra đừng để chú chó của bạn hơn 8 tuần tuổi vẫn chưa được trải qua sự tiếp xúc gần gũi với con người, dù cho đó là bạn hay gia đình sắp nhận nuôi nó.

Thời gian vui chơi của chó con

Chó con có thể nhận được rất nhiều kinh nghiệm tích cực từ những con chó không phải là anh chị em của nó. Khi chó con đến ngôi nhà mới sẽ là rất tốt nếu thiết lập giờ chơi cho nó giúp khuyến khích phát triển các mối quan hệ lành mạnh giữa những con vật với nhau cũng như chó con với chủ mới của nó.

loading…

This website is a gift for my Tun the golden retriever. Visit our personal blog at http://ngoctun.com