Chó Con Béc Giê / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Cách Chăm Sóc Chó Berger (Béc Giê)

Chó Berger có bản năng bảo vệ mạnh mẽ nên cần phải được nuôi dậy cẩn thận từ bé. Nên nuôi Berger cùng gia đình từ nhỏ và tạo điều kiện cho chúng tiếp xúc với xã hội và vật nuôi khác để chúng quen thuộc. Berger luôn muốn có việc gì đó để làm do có bản chất là giống chó chăn cừu, hãy cho Berger tập thể dục hàng ngày để tránh chúng bị căng thẳng.

Berger là giống chó nhỏ dễ thương nhưng vì đặc tính ít vận động của chúng, chúng dễ mắc bệnh béo phì và các vấn đề về khớp. Việc này đòi hỏi bạn phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và cân bằng cho chó Berger để tránh béo phì và bệnh khớp. Bạn có thể lựa chọn tự chế biến thức ăn hoặc sử dụng các loại thức ăn sẵn đang có trên thị trường.

Để đảm bảo cho Berger phát triển và có một chất lượng sống tốt, việc tự chế biến thức ăn cho Berger cần đảm bảo cung cấp năng lượng và khoáng chất vừa đủ cho chúng phát triển:

– Thức ăn tự chế biến phải đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cốt lõi cho chó: 45% Carbohydrat (Carbs) – 30% Protein – 25% chất béo. Berger là giống chó rất hiếu động nên nhu cầu dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho chúng vận động là rất quan trọng.

– Thức ăn tự chế biến phải cung cấp được các vitamin và khoáng chất thiết yếu như Canxi, Photpho, kẽm.

– Trong món ăn tự chế nên thêm các thành phần bổ sung tăng cường sức khỏe như dầu cá, cà rốt, tảo bẹ…

Wikipet sẽ đưa ra một vài gợi ý về thức ăn sẵn cho bạn nếu bạn vẫn đang tìm kiếm một loại thức ăn cho chú cún của mình:

Sản phẩm của hãng thức ăn cho thú cưng danh tiếng Royal Canin (Pháp)

Royal Canin Becgie Puppy dry dog food dành cho chó Berger con dưới 10 tháng tuổi, loại thức ăn này đã được chứng nhận bởi AAFCO – Hiệp hội kiểm soát thức ăn Hoa Kỳ.

Royal Canin Becgie Adult dry dog food dành cho chó Becgie trưởng thành.

Royal Canin Becgie Adult Loaf in Sauce là pate làm đa dạng bữa ăn dành cho Becgie trưởng thành.

Thức ăn của hãng Smartheart

Smartheart Power Pack Puppy và Smartheart Puppy: dành cho chó Berger dưới 12 tháng tuổi.

SmartHeart Adult dành cho Berger từ 1 đến 6 tuổi

Thức ăn của Pedigree

Pedigree Gravy Adult Chicken dành cho chó Berger đã trưởng thành ( khoảng trên 1 năm tuổi)

Pedigree Puppy Chicken and Milk dành cho chó Berger dưới 12 tháng tuổi

Pedigree Beef Chunk Flavour in Gravy dành cho chó Berger ở mọi lứa tuổi

Nói chung, chó Berger có bộ lông ngắn dễ chăm sóc nhưng chúng cũng cần được chải chuốt và làm sạch, khoảng 3 tháng/lần. Sử dụng dầu gội nhẹ và nước ấm sẽ giúp loại bỏ lớp lông đã rụng ra khỏi bộ lông. Bạn nhớ chải kỹ và nhẹ nhàng để đưa hết lông rụng ra khỏi cơ thể Berger, chú ý làm sạch các nếp nhăn nơi khuôn mặt của chúng. Lưu ý sử dụng nước chỉ hơi ấm, đưng quá nóng sẽ làm Berger của bạn sợ nước.

Việc tiêm phòng là hết sức quan trọng để bảo vệ Berger và cả bạn, khi mà môi trường nhiệt đới nóng ẩm ở Việt Nam lại là điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và virus. Hãy đến gặp bác sĩ thú y để được tư vấn tiêm phòng. Bạn phải tuân thủ lịch tiêm chủng phòng ngừa theo sự tư vấn của bác sĩ để vaccine đạt hiệu quả cao nhất. Tùy theo tình trạng sức khỏe của Berger, độ tuổi, môi trường sống, nguồn gốc Berger của bạn và tình hình dịch bệnh tại nơi cư trú của bạn, bác sĩ thú ý sẽ chỉ định lịch tiêm phòng và loại vaccine thích hợp cho Berger.

Tags: bàn chải đánh răng cho chó, bàn chải đánh răng cho cún, băng vết thương ở chân cho chó, băng vết thương ở chân cho cún, bảo vệ khớp cho chó, bảo vệ khớp cho cún, bí quyết chăm sóc thú cưng, bí quyết làm sạch mắt cho chó, bí quyết nuôi chó con đáng yêu, bí quyết nuôi chó con thông minh, bí quyết nuôi cún Béc Giê con đáng yêu, bí quyết nuôi cún Béc Giê con thông minh, bí quyết nuôi cún Becgie con đáng yêu, bí quyết nuôi cún Becgie con thông minh, bí quyết nuôi cún Berger con đáng yêu, bí quyết nuôi cún Berger con thông minh, các bệnh răng miệng ở chó, các bệnh răng miệng ở cún, các bệnh thường gặp ở chó, các bệnh thường gặp về mắt ở chó, các bệnh thường gặp về răng miệng ở chó, các bệnh thường gặp về răng miệng ở cún, Các thức ăn nên tránh cho chó ăn, Các thức ăn nên tránh cho cún Béc Giê ăn, Các thức ăn nên tránh cho cún Becgie ăn, Các thức ăn nên tránh cho cún Berger ăn, cách chải răng cho chó, cách chải răng cho cún, cách chăm sóc bàn chân chó, cách chăm sóc bàn chân cún, Cách chăm sóc chân cho chó, Cách chăm sóc chân cho cún, Cách chăm sóc chó, Cách chăm sóc chó 1 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 1 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 10 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 10 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 10 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 11 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 11 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 11 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 12 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 12 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 12 tuần tuổi, cách chăm sóc chó 2 năm tuổi, cách chăm sóc chó 2 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 3 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 3 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 3 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 4 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 4 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 4 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 5 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 5 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 5 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 6 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 6 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 6 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 7 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 7 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 7 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 8 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 8 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 8 tuần tuổi, Cách chăm sóc chó 9 năm tuổi, Cách chăm sóc chó 9 tháng tuổi, Cách chăm sóc chó 9 tuần tuổi, cách chăm sóc chó cảnh, cách chăm sóc chó cho người mới bắt đầu, cách chăm sóc chó có bầu, cách chăm sóc chó có thai, cách chăm sóc chó con bị đẻ non, cách chăm sóc chó con đáng yêu, cách chăm sóc chó con khỏe mạnh, cách chăm sóc chó con mới đẻ, cách chăm sóc chó con mới sinh, cách chăm sóc chó con mới tách mẹ, cách chăm sóc chó con thông minh, Cách chăm sóc chó kiểng, cách chăm sóc chó mẹ mang thai, cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ, Cách chăm sóc chó mẹ sau khi đẻ, cách chăm sóc chó mới về nhà, cách chăm sóc chó trưởng thành, Cách chăm sóc cún Béc Giê, Cách chăm sóc cún Béc Giê 1 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 1 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 10 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 10 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 10 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 11 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 11 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 11 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 12 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 12 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 12 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Béc Giê 2 năm tuổi, cách chăm sóc cún Béc Giê 2 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 3 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 3 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 3 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 4 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 4 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 4 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 5 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 5 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 5 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 6 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 6 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 6 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 7 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 7 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 7 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 8 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 8 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 8 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 9 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 9 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Béc Giê 9 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Béc Giê cảnh, cách chăm sóc cún Béc Giê cho người mới bắt đầu, cách chăm sóc cún Béc Giê có bầu, cách chăm sóc cún Béc Giê có thai, cách chăm sóc cún Béc Giê con bị đẻ non, cách chăm sóc cún Béc Giê con đáng yêu, cách chăm sóc cún Béc Giê con khỏe mạnh, cách chăm sóc cún Béc Giê con mới đẻ, cách chăm sóc cún Béc Giê con mới sinh, cách chăm sóc cún Béc Giê con mới tách mẹ, cách chăm sóc cún Béc Giê con thông minh, Cách chăm sóc cún Béc Giê kiểng, cách chăm sóc cún Béc Giê mẹ mang thai, cách chăm sóc cún Béc Giê mẹ mới đẻ, Cách chăm sóc cún Béc Giê mẹ sau khi đẻ, cách chăm sóc cún Béc Giê mới về nhà, cách chăm sóc cún Béc Giê trưởng thành, Cách chăm sóc cún Becgie, Cách chăm sóc cún Becgie 1 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 1 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 10 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 10 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 10 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 11 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 11 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 11 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 12 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 12 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 12 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Becgie 2 năm tuổi, cách chăm sóc cún Becgie 2 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 3 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 3 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 3 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 4 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 4 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 4 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 5 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 5 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 5 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 6 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 6 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 6 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 7 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 7 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 7 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 8 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 8 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 8 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 9 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 9 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Becgie 9 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Becgie cảnh, cách chăm sóc cún Becgie cho người mới bắt đầu, cách chăm sóc cún Becgie có bầu, cách chăm sóc cún Becgie có thai, cách chăm sóc cún Becgie con bị đẻ non, cách chăm sóc cún Becgie con đáng yêu, cách chăm sóc cún Becgie con khỏe mạnh, cách chăm sóc cún Becgie con mới đẻ, cách chăm sóc cún Becgie con mới sinh, cách chăm sóc cún Becgie con mới tách mẹ, cách chăm sóc cún Becgie con thông minh, Cách chăm sóc cún Becgie kiểng, cách chăm sóc cún Becgie mẹ mang thai, cách chăm sóc cún Becgie mẹ mới đẻ, Cách chăm sóc cún Becgie mẹ sau khi đẻ, cách chăm sóc cún Becgie mới về nhà, cách chăm sóc cún Becgie trưởng thành, Cách chăm sóc cún Berger, Cách chăm sóc cún Berger 1 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 1 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 10 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 10 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 10 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 11 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 11 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 11 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 12 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 12 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 12 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Berger 2 năm tuổi, cách chăm sóc cún Berger 2 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 3 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 3 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 3 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 4 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 4 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 4 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 5 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 5 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 5 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 6 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 6 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 6 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 7 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 7 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 7 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 8 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 8 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 8 tuần tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 9 năm tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 9 tháng tuổi, Cách chăm sóc cún Berger 9 tuần tuổi, cách chăm sóc cún Berger cảnh, cách chăm sóc cún Berger cho người mới bắt đầu, cách chăm sóc cún Berger có bầu, cách chăm sóc cún Berger có thai, cách chăm sóc cún Berger con bị đẻ non, cách chăm sóc cún Berger con đáng yêu, cách chăm sóc cún Berger con khỏe mạnh, cách chăm sóc cún Berger con mới đẻ, cách chăm sóc cún Berger con mới sinh, cách chăm sóc cún Berger con mới tách mẹ, cách chăm sóc cún Berger con thông minh, Cách chăm sóc cún Berger kiểng, cách chăm sóc cún Berger mẹ mang thai, cách chăm sóc cún Berger mẹ mới đẻ, Cách chăm sóc cún Berger mẹ sau khi đẻ, cách chăm sóc cún Berger mới về nhà, cách chăm sóc cún Berger trưởng thành, Cách chăm sóc móng chân cho chó, cách chăm sóc thú cưng, cách chế biến thức ăn cho chó, cách chế biến thức ăn cho cún Béc Giê, cách chế biến thức ăn cho cún Becgie, cách chế biến thức ăn cho cún Berger, cách chữa bệnh parvo, cách đánh răng cho chó đúng cách, cách đánh răng cho cún đúng cách, cách dạy chó, cách dạy cún Béc Giê, cách dạy cún Becgie, cách dạy cún Berger, cách điều trị chó bị đau mắt, cách huấn luyện chó con khoa học, cách huấn luyện cún Béc Giê con khoa học, cách huấn luyện cún Becgie con khoa học, cách huấn luyện cún Berger con khoa học, Cách làm sạch mắt cho chó, cách làm sạch tai cho chó, cách lấy cao răng cho chó, cách lấy cao răng cho cún, cách nấu phổi cho chó, cách nấu phổi cho cún Béc Giê, cách nấu phổi cho cún Becgie, cách nấu phổi cho cún Berger, cách nhổ lông tai cho chó, cách nuôi chó, Cách nuôi chó 1 năm tuổi, Cách nuôi chó 1 tháng tuổi, Cách nuôi chó 10 năm tuổi, Cách nuôi chó 10 tháng tuổi, Cách nuôi chó 10 tuần tuổi, Cách nuôi chó 11 năm tuổi, Cách nuôi chó 11 tháng tuổi, Cách nuôi chó 11 tuần tuổi, Cách nuôi chó 12 năm tuổi, Cách nuôi chó 12 tháng tuổi, Cách nuôi chó 12 tuần tuổi, cách nuôi chó 2 năm tuổi, cách nuôi chó 2 tháng tuổi, Cách nuôi chó 3 năm tuổi, Cách nuôi chó 3 tháng tuổi, Cách nuôi chó 3 tuần tuổi, Cách nuôi chó 4 năm tuổi, Cách nuôi chó 4 tháng tuổi, Cách nuôi chó 4 tuần tuổi, Cách nuôi chó 5 năm tuổi, Cách nuôi chó 5 tháng tuổi, Cách nuôi chó 5 tuần tuổi, Cách nuôi chó 6 năm tuổi, Cách nuôi chó 6 tháng tuổi, Cách nuôi chó 6 tuần tuổi, Cách nuôi chó 7 năm tuổi, Cách nuôi chó 7 tháng tuổi, Cách nuôi chó 7 tuần tuổi, Cách nuôi chó 8 năm tuổi, Cách nuôi chó 8 tháng tuổi, Cách nuôi chó 8 tuần tuổi, Cách nuôi chó 9 năm tuổi, Cách nuôi chó 9 tháng tuổi, Cách nuôi chó 9 tuần tuổi, cách nuôi chó cho người mới bắt đầu, cách nuôi chó con 1 tháng tuổi, cách nuôi chó con khỏe mạnh, cách nuôi chó con mồ côi, cách nuôi chó con mới đẻ, cách nuôi chó con mới đẻ bị mất mẹ, cách nuôi chó kiểng mới về nhà, cách nuôi chó mau mập, cách nuôi chó nhanh lớn, cách nuôi chó như thế nào là tốt nhất, cho bao nhiêu tuổi thì tiêm phòng, chó bị bệnh đường ruột phải làm sao, chó bị bệnh nha chu, chó bị chảy máu chân, chó bị chảy máu răng, chó bị đau mắt, chó bị loét dạ dày, chó bị parvo có chữa được không, chó bị run rẩy, chó bị sâu răng, chó bị sốt cho uống thuốc gì, chó bị viêm đường ruột nên cho ăn gì, chó bị viêm ruột cho ăn gì, chó bị viêm tai ngoài, chó bị xuất huyết dạ dày, chó cần tiêm phòng những bệnh gì, chó cảnh ăn gì, chó cảnh bị bệnh nha chu, cho chó ăn bao nhiêu bữa mỗi ngày, cho chó ăn bao nhiêu là đủ, cho chó ăn bao nhiêu mỗi ngày, cho chó ăn gì để nhanh béo, cho chó ăn một ngày mấy bữa, cho chó ăn thế nào là đủ, chó đẻ ăn gì để có nhiều sữa, chó đẻ bao lâu thì xong, chó đi ngoài màu đen, chó không nên ăn gì, chó kiểng bị bệnh nha chu, chó mới đẻ mấy ngày mở mắt, chó mới ốm dậy nên cho ăn gì, chó tiêm phòng bao nhiêu mũi, chữa bệnh chảy nước mắt ở chó, chữa sâu răng cho chó, chữa sâu răng cho cún, cơ sở thú y tiêm phòng cho chó, cún Béc Giê bị bệnh đường ruột phải làm sao, cún Béc Giê bị loét dạ dày, cún Béc Giê bị parvo có chữa được không, cún Béc Giê bị run rẩy, cún Béc Giê bị sốt cho uống thuốc gì, cún Béc Giê bị viêm đường ruột nên cho ăn gì, cún Béc Giê bị viêm ruột cho ăn gì, cún Béc Giê bị xuất huyết dạ dày, cún Béc Giê cảnh ăn gì, cún Béc Giê con bao nhiêu ngày thì ăn cơm được, cún Béc Giê con mới sinh không bú mẹ, cún Béc Giê đẻ ăn gì để có nhiều sữa, cún Béc Giê đẻ bao lâu thì xong, cún Béc Giê đi ngoài màu đen, cún Béc Giê không nên ăn gì, cún Béc Giê mới đẻ mấy ngày mở mắt, cún Béc Giê mới ốm dậy nên cho ăn gì, cún Becgie bị bệnh đường ruột phải làm sao, cún Becgie bị loét dạ dày, cún Becgie bị parvo có chữa được không, cún Becgie bị run rẩy, cún Becgie bị sốt cho uống thuốc gì, cún Becgie bị viêm đường ruột nên cho ăn gì, cún Becgie bị viêm ruột cho ăn gì, cún Becgie bị xuất huyết dạ dày, cún Becgie cảnh ăn gì, cún Becgie con bao nhiêu ngày thì ăn cơm được, cún Becgie con mới sinh không bú mẹ, cún Becgie đẻ ăn gì để có nhiều sữa, cún Becgie đẻ bao lâu thì xong, cún Becgie đi ngoài màu đen, cún Becgie không nên ăn gì, cún Becgie mới đẻ mấy ngày mở mắt, cún Becgie mới ốm dậy nên cho ăn gì, cún Berger bị bệnh đường ruột phải làm sao, cún Berger bị loét dạ dày, cún Berger bị parvo có chữa được không, cún Berger bị run rẩy, cún Berger bị sốt cho uống thuốc gì, cún Berger bị viêm đường ruột nên cho ăn gì, cún Berger bị viêm ruột cho ăn gì, cún Berger bị xuất huyết dạ dày, cún Berger cảnh ăn gì, cún Berger con bao nhiêu ngày thì ăn cơm được, cún Berger con mới sinh không bú mẹ, cún Berger đẻ ăn gì để có nhiều sữa, cún Berger đẻ bao lâu thì xong, cún Berger đi ngoài màu đen, cún Berger không nên ăn gì, cún Berger mới đẻ mấy ngày mở mắt, cún Berger mới ốm dậy nên cho ăn gì, cún bị chảy máu răng, cún bị sâu răng, dung dịch rửa sạch mắt cho chó, gel dinh dưỡng cho chó, hướng dẫn nuôi chó từ a đến z, hướng dẫn tắm cho chó, kẹo làm sạch răng cho chó, kẹo làm sạch răng cho cún, khám chân cho chó, khám chân cho cún, khẩu phần ăn cho chó, kiểm tra chân chó, kiểm tra chân cún, kinh nghiệm chữa chó bị parvo, kỹ thuật chăm sóc chó mới sinh, kỹ thuật chăm sóc chó sơ sinh, làm gì khi chó bị hôi miệng, làm gì khi cún bị hôi miệng, làm sao để hết ghèn trong mắt chó, làm thế nào để chăm sóc chó, làm thế nào để chăm sóc thú cưng, lấy cao răng cho chó ở đâu, lấy cao răng cho cún ở đâu, lịch tiêm phòng cho chó, lịch tiêm phòng và tẩy giun cho chó con, lượng thức ăn cho chó, mắt chó có ghèn, rửa chân cho chó, rửa chân cho cún, tiêm vaccine phòng bệnh cho chó, tư vấn nuôi chó

Trại Chó Béc Giê Giống Đông Anh Đồng Nai

Kỷ Niệm của Ban Chủ Nhiệm CLB SV Đồng Nai tham dự Dog Show khu vực Cao nguyên Nam Bộ tại Đà Lạt

Facebook : https://www.facebook.com/traicho.donganh/

Cuộc thi chó phía nam lần thứ II năm 2015

Xem ảnh KN cuộc thi chó phía nam lần thứ II năm 2015

HỘI NUÔI CHÓ GIỐNG TỈNH ĐỒNG NAI

I:Vào hồi 15 giờ 00 phút, ngày 29 tháng 3 năm 2015

Địa điểm tổ chức: SÂN VẬN ĐỘNG HOA LƯ TP.BIÊN HÒA.

Thành phần: Đại diện các huyện, thị xã và thành phố trong toàn tỉnh

Tổng số triệu tập: 16 đại biểu.

Có mặt: 16 đại biểu.

Chủ tọa hội nghị: Ông NGUYỄN THẾ SAI

Thư ký: Ông LÊ GIANG NGỌC

Đại diện tổng hội tham dự

1) ÔNG: LÊ VĂN CHUNG _P.CHỦ TỊCH VNSV

2) ÔNG: LÊ HỒNG PHÁT _TRƯỞNG BAN THANH TRA

3) ÔNG: NGUYỄN QUỐC PHONG _ỦY VIÊN BAN ĐIỀU HÀNH VNSV

Nội dung Hội nghị: Những người nuôi chó chăn cừu Đức tại tỉnh Đồng Nai tổ chức họp Bầu Ban chủ nhiệm lâm thời, và thống nhất xây dựng phân khu sinh hoạt tại Đồng Nai, tình nguyện xin gia nhập làm khân khu sinh hoạt địa phương (SV địa phương) trực thuộc Câu lạc bộ những người Việt Nam nuôi chó chăn cừu Đức (VNSV), xây dựng kế hoạch đại hội lần thứ nhất.

Qua phần đánh giá chung và các ý kiến của các hội viên về tham gia dự họp hội nghị đi đến thống nhất tự nguyện xin gia nhập và làm thành viên (Câu lạc bộ trực thuộc) của VNSV; là phân khu sinh hoạt địa phương trực thuộc VNSV lấy tên là CLB những người nuôi chó chăn cừu Đức tỉnh Đồng Nai (SV Đồng Nai).

1. Hội nghị thống nhất một số nội dung sau

* Bầu Ban chủ nhiệm lâm thời gồm 07 ủy viên:

1. Ông: ĐỖ VĂN HIỀN – Chủ nhiệm

Nhiệm vụ: Phụ trách chung

2.Ông: LÊ GIANG NGỌC – P.Chủ nhiệm

Nhiệm vụ: phụ trách đối nội,đối ngoại và quản lý dân sự

Nhiệm vụ: Ban nhân giống và ủy viên ban chấp hành

4. Ông: DƯƠNG VĂN THÀNH – Thanh tra thi đua và khen thưởng

5. Ông: NGUYỄN HỮU TÚ – p.thanh tra và tài chính

6.Ông.NGUYỄN TRỌNG TOÀN _Trưởng ban huấn luyện

7.Ông: NGUYỄN THẾ SAI _Ban huấn luyện

Cuộc họp kết thúc vào lúc 16h cùng ngày.

Trại Chó Béc Giê Giống Đông Anh

Địa Chỉ : H32A Tổ 23 KP3 P. Tam Hòa Biên Hòa Đồng Nai

ĐT : 0977 022 572 – 0995 030 977

Trại Chó Béc Giê Giống Đông Anh Chuyên Nhận :

– Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu (Cá nhân, hộ gia đình, công ty, cơ quan xí nghiệp …)

– Bán chó nghiệp vụ bảo vệ, chó đã được huấn luyện qua trường.

– Bán các loại chó con thuần chủng ( Begiê Đức, Rottwailer …). Chó từ 2 đến 3 tháng tuổi đã được tiêm phòng bệnh.

– Nhận đỡ phối giống chó thuần chủng các loại.

– Nhận chăm sóc nuôi dưỡng khi chủ đi xa các dịp lễ, tết.

– Tư Vấn Chăm Sóc Thú Cưng ( miễn phí )

Nội dung chính huấn luyện chó nghiệp vụ :

*Huấn luyện chó bảo vệ tài sản, bảo vệ chủ, bảo vệ mục tiêu.

*Huấn luyện chó biết vâng lời chủ.

*Huấn luyện chó cơ bản biết nghe lời: nằm, ngồi, bò, bắt tay , kêu ,sủa..

*Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ (không ăn bả).

*Huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chổ.

*Huấn luyện chó nghiệp vụ theo yêu cầu.

Có Nên Nuôi Chó Malinois ( Béc Giê Bỉ )

BẠN ĐANG PHÂN PHÂN LIỆU KHÔNG BIẾT CÓ NÊN TÌM 1 CHÚ CHÓ MALINOIS ( BÉC GIÊ BỈ ) ĐỂ NUÔI HAY KHÔNG , MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY

Ảnh : ( Giống chó malinois mãng màu vàng sạch nguyên thuỷ luôn được ưa chuộng )

Chó malinois  ( béc giê bỉ )  thuộc giống chó chăn cừu Bỉ . Đặc điểm của giống chó Malinois là cơ thể chúng cân đối, vuông vắn, trọng lượng vừa phải: con đực cao từ 61–66 cm, trọng lượng khoảng 25–30 kg; con cái cao từ 56–61 cm, trọng lượng khoảng 20–25 kg. Ngực sâu, lưng hơi thoải dần từ vai xuống. Kích cỡ toàn bộ đầu thủ phù hợp với cơ thể. Hộp sọ phẳng với độ dài và rộng tương đồng nhau. Mõm hơi nhọn và dài bằng chiều dài của hộp sọ, mặt hơi gãy. Mũi đen và cặp môi khít. Hàm răng như cặp kéo cắt hoặc đều. Cặp mắt nâu, vừa phải màu quả hạnh. Đôi tai dựng có hình tam giác. Đuôi khỏe ở gốc với xương đuôi tiến tới sát khuỷu chân sau. Bàn chân có hình như chân mèo, móng đeo được gỡ bỏ.

Chúng nằm trong các giống chó chăn cừu Bỉ gồm các giống Groenendael, Tervueren và Lakenois. Giống chó này dễ dẫn dắt và thích hợp cho nhiều mục tiêu đào tạo, nhất là để thành chó thể thao. Chúng thích hợp cho nuôi trong gia đình và cần nhiều vận động. Chúng dẻo dai, tự tin, cảnh giác, thông minh, dễ dạy. Đây là dòng chó cỡ trung trở lên, thường được gộp chung vào chó chăn cừu Bỉ.

Chúng có khả năng thực hiện xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ và canh gác, tìm kiếm và cứu hộ . Nhờ có bản năng mạnh mẽ khi thực hiện các nhiệm vụ an ninh như truy tìm tội phạm và cứu thương, phát hiện chất nổ, chất gây cháy (trong các vụ hỏa hoạn) và ma túy, chó Malinois thường được sử dụng trong truy tìm tội phạm, ma túy và phát hiện bom mìn và là một trong những giống chó nghiệp vụ ngày càng phổ biến.

Vậy bạn có nên nuôi chó malinois hay không với đặc tính thông minh dễ dạy và đào tạo là một người bạn trung thành mà các bạn nên sở hữu 

Belgian Malinois là một trong bốn loại chó chăn cừu Bỉ. Một con chó rất thông minh và vâng lời, chúng thận trọng và canh chừng với bản năng bảo vệ chủ và lãnh thổ mạnh mẽ. Loài này cần một ông chủ kinh nghiệm vững vàng nhưng không hà khắc. Nếu hà khắc hoặc quá thô bạo chúng sẽ trở nên bất hợp tác. Chó Malinois nổi tiếng thông minh, thận trọng và thích tham gia các hoạt động mạnh. Đối với chủ nhân, chúng đặc biệt trung thành và biết vâng lời.

Chủ nhân cần thể hiện sự tự tin, quản lý tự nhiên đối với con vật. Những nguyên tắc nhất quán phải được lập ra và rõ ràng. Loài này có bản năng bảo vệ nên nó cần được huấn luyện và hòa nhập tốt từ khi còn non Những nhà nhân giống nên cho cún hòa nhập từ khi sinh. Tốt cho công việc và thi tuân thủ mệnh lệnh. Những con chó này làm những con chó canh gác và chó cảnh sát. Loại lao động này hiện tại là công việc chính của chúng

Tuy nhiên chúng cũng là những vật nuôi nếu chúng có những chủ nhân có thể thử thách tính cách của chúng với không khí của sự lãnh đạo. Chúng trung thành, thận trọng và cảnh giác. Belgian Malinois tốt với trẻ nhỏ nếu được tiếp xúc tốt. Loài này cần là một thành viên trong gia đình và không nhốt chúng trong cũi. Nó tốt nhất khi được dẫn dắt và vận động hàng ngày với thời gian thoải mái, tập trung, huấn luyện và hòa đồng.

Belgian Malinois là giống chó có nhiều năng lượng nên chúng cũng cần được làm việc nhiều. Phải cẩn thận với những vật nuôi trong nhà khác. Những con chó chăn cừu Bỉ (Belgian Sheepdog) có thể sẽ biểu hiện những bản năng chăn gia súc như đuổi và quây tròn. Belgian Malinois có thể sống với điều kiện căn hộ. Giống chó này thích lao động và cần nhiều vận động và được đi dạo hàng ngày.

Belgian Malinois sẽ thoải mái trong căn hộ nếu nó được vận động đầy đủ. Nó tương đối hiếu động trong nhà và sẽ tốt nhất với một mảnh sân rộng vừa phải. Loài này ưa thích khí hậu mát mẻ, nhưng thích nghi tốt với khí hậu khác. Nó có thể sống ngoài trời nhưng thích ở gần mọi người hơn. Đây là một giống chó lao động mà quen với cuộc sống năng động ngoài trời. Bởi vì nó cần vận động nhiều, bao gồm đi dạo dài hàng ngày. Chúng sẽ tốt hơn nếu được thả tự do không xích càng nhiều càng tốt trong một khu vực đảm bảo.

Bé Trai Hà Nội Bị Chó Béc Giê Cắn Rách Mặt

Trong lúc chơi đùa với chó béc giê của nhà bà ngoại, bé P. bị chó cắn rách mặt và môi, chảy rất nhiều máu.

Khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt, Bệnh viện Việt Nam – Cuba Hà Nội vừa tiếp nhận bệnh nhi Nguyễn Quang P., 8 tuổi ở Chương Mỹ, Hà Nội bị chó cắn rách mặt và môi.

Anh Cảnh, bố bệnh nhi cho biết, ngày cuối tuần con trai sang nhà bà ngoại chơi. Trong lúc cùng đám bạn chơi đùa với chó béc giê, bé bất ngờ bị con chó hơn 20kg chồm lấy, cắn vào mặt rồi dùng chân giữ chặt.

Nghe thấy tiếng la hét của cháu P., bà ở trong nhà liền cầm gậy xua đuổi chó và gỡ cháu ra. Vết thương vùng mặt cháu P. chảy rất nhiều máu, gia đình hoảng loạn dùng chiếc áo sạch để cầm máu rồi nhanh chóng đưa bệnh nhi đến bệnh viện huyện sơ cứu.

Tối cùng ngày, cháu P. được tuyến dưới chuyển đến Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba cấp cứu. chúng tôi Nguyễn Mạnh Cường, khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt cho biết, bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sợ hãi, vết thương hàm mặt nặng nề, trong đó vết thương má trái rộng khoảng 6cm, mất tổ chức cơ, môi trái đứt ngang cơ vòng môi.

Ngay lập tức, bệnh nhi được vệ sinh vết cắn, khâu định hướng để cầm máu và đưa đi tiêm phòng dại.

“Với vết thương chó cắn, nguy cơ nhiễm trùng khá lớn vì vậy chúng tôi khâu thưa để tránh ứ dịch và dẫn lưu. Sau này khi vết thương liền sẽ đánh giá xem xét tạo hình”, BS Cường thông tin.

3 ngày sau nhập viện, hiện vết thương của bé P. đã khô, có thể xuất hiện trong 2 ngày tới.

Theo BS Cường, bệnh nhi khá may mắn vì nếu vắn cắn sâu thêm chút nữa có thể ảnh hưởng tuyến nước bọt gây rò nước bọt hoặc ảnh hưởng dây thần kinh gây liệt mặt.

Mỗi năm Bệnh viện Việt Nam – Cuba Hà Nội tiếp nhận khoảng 10 trường hợp bị chó cắn, trong đó đa số là học sinh cấp 1. Trường hợp nặng nhất bị cắn bay mất một phần môi, phải tạo hình lại.

BS Cường khuyến cáo, các bậc cha mẹ cần hết sức lưu ý, không để con trẻ chơi đùa với chó, mèo. Trường hợp bị cắn nặng, trước hết cần dùng khăn bông dày sạch bịt và ép chặt vết thương để cầm máu tạm thời, sau đó chuyển đến các bệnh viện gần nhất để phẫu thuật cấp cứu, tuyệt đối không dùng thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc lào để tránh nhiễm trùng.