Chó Có Giao Phối Cận Huyết / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Giao Phối Cận Huyết Ở Chó Là Gì? Có Nên Giao Phối Cận Huyết Cho Chó Không?

Giao phối cận huyết ở chó là gì?

In-breed nói theo kiểu di truyền học thì sẽ rất dài dòng. Chúng ta có thể hiểu đơn giản thế này. Giao phối cận huyết ở chó là hiện tượng các chó có cùng huyết thống được giao phối với nhau.

Ví dụ như sự giao phối trong cùng dòng họ vật nuôi. Giữa bố mẹ và con cái hay ngược lại. Hoặc giữa anh chị em ruột vật nuôi với nhau.

Thực chất của giao phối cận huyết chỉ đơn giản là việc hy vọng có thể nhân giống ra 1 con hay vài con trong bầy giống cha hay mẹ nó. Chú chó cảnh mà mình thấy quá đẹp, thật sự yêu thích. Hay là cần truyền sự di truyền của nó qua con nó. Nhằm giữ sự di truyền tốt của nó cho những thế hệ kế tiếp.

Hình thức giao phối cận huyết ở chó

1. Giao phối chó cận huyết ngoài tự nhiên

Những con chó sống ngoài thiên nhiên hay các chú chó cùng loài như chó sói thường không có một sự chứng minh cụ thể về sức khỏe. Thông thường, những con mạnh khỏe mới có cơ hội truyền giống, giao phối. Chính vì vậy, chỉ có những con khoẻ mạnh mới duy trì được nòi giống và hầu hết những con đồng huyết thống có nguy cơ bị bệnh cao, sức khoẻ kém.

2. Giao phối chó cận huyết do con người nuôi

Chó do con người nuôi, không hề qua sự đào thải khắc nghiệt của thiên nhiên. Chỉ nhân giống theo sự lựa chọn và ý thích của con người. Vì vậy, người nhân giống không nên phủ nhận những nguy hiểm của việc phối giống cận huyết. Khi nhân giống cho dù đồng huyết hay không, cũng nên quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của chó con và tâm lý của chó khi nhân giống.

Đừng chỉ chạy theo ý thích của bản thân mà bỏ qua những tiếng nói của khoa học và quy luật của thiên nhiên.

Tác hại của việc giao phối cận huyết ở cho

Phối giống cận huyết như một sự cầu may để nhân giống/ nhân bản 1 con chó bằng phương pháp tự nhiên. Nhân giống cận huyết cho 2 nguồn gen tương đồng gặp nhau. Vì vậy hiện tượng double gen (tái tổ hợp) rất dễ xảy ra. Nhưng chưa chắc sẽ xảy ra. Người ta hy vọng 2 nguồn gen tốt sẽ gặp nhau để cho ra con chó như ý muốn.

Tuy nhiên, 2 nguồn gen xấu cũng rất có thể gặp nhau và tạo ra những chú chó con sức khoẻ kém, dị tật và thần kinh không ổn định. Và tất nhiên, hên thì ít, xui sẽ nhiều hơn. Nếu bạn là người yêu thương động vật, lời khuyên của chúng tôi là hãy tìm hiểu và suy nghĩ thật kĩ khi nghĩ đến việc phối giống cận huyết cho chó.

Chưa kể, người phối giống chó cận huyết phải là những người có kinh nghiệm. Họ phải hiểu rõ gia phả ít nhất 3 đời xem có những bệnh gì? Những gen trội thường có trong cái giống đó là gì? Để biết rủi ro và thành công của mình sẽ cao bao nhiêu.

Chi phí cho việc giao phối cận huyết ở chó rất tốn kém. Chưa kể cách phối giống chó giữa các giống loài là hoàn toàn khác nhau. Vừa ảnh hưởng về kinh tế. Vừa làm mất nhiều thời gian của người nhân giống. Vì không phải chỉ tiến hành giao phối một lần mà thành công. Nếu việc thụ thai thành công thì còn cả một quá trình chọn lọc sau này.

Vậy thì bạn nghĩ xem, có nên giao phối cận huyết không?

Phối giống chó đã là một quá trình cẩn thận và khó khăn, cần thời gian cũng như đảm bảo sức khỏe toàn diện cho chó trước và sau khi phối giống. Tốt nhất, trước khi tiến hành phối giống chó bạn nên tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm hoặc bác sĩ thú y. Sau cùng, sức khoẻ của chó rất quan trọng.

Cũng có những chủ nuôi không muốn các bé cưng của mình chịu nhiều tâm lý khi phải phối giống hay đến thời kì động dục. Họ thường triệt sản chó mèo, đó cũng là một cách bảo vệ thú cưng của chủ nuôi.

Hi vọng những kinh nghiệm giao phối cận huyết ở chó trên sẽ giúp đỡ bạn trong những lần đầu bước chân vào nhân giống.

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Phối Giống Chó Cận Huyết Hại Hơn Lợi

Ngày nay rất nhiều chủ nuôi muốn phối giống chó cận huyết với hy vọng sẽ có được ít nhất 1 con giống ba hoặc mẹ của nó. Tuy nhiên, phối giống chó cận huyết hại hơn lợi, bởi không phải lúc nào cũng thành công và đôi khi ảnh hưởng đến sức khỏe của cún.

 Thế nào là phối giống chó cận huyết?

Phối giống chó cận huyết có thể hiểu đơn giản là: Giao phối chó cận huyết là hiện tượng các chó có cùng huyết thống được giao phối với nhau. Ví dụ như việc lấy giống chó trong cùng dòng họ vật nuôi. Giữa bố mẹ và con cái hay ngược lại. Hoặc giữa anh chị em ruột vật nuôi với nhau.

 Phối giống chó cận huyết ngoài tự nhiên

 Những con chó sống ngoài thiên nhiên hay các chú chó cùng loài như chó sói thường không có một sự chứng minh cụ thể về sức khỏe. Thông thường, những con mạnh khỏe mới có cơ hội truyền giống, giao phối. Chính vì vậy, chỉ có những con khoẻ mạnh mới duy trì được nòi giống và hầu hết những con đồng huyết thống có nguy cơ bị bệnh cao, sức khoẻ kém.

 Phối giống chó cận huyết do con người nuôi

Chó do con người nuôi, không hề qua sự đào thải khắc nghiệt của thiên nhiên. Chỉ nhân giống theo sự lựa chọn và ý thích của con người. Vì vậy, người nhân giống không nên phủ nhận những nguy hiểm của việc phối giống cận huyết. Khi nhân giống cho dù đồng huyết hay không, cũng nên quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của chó con và tâm lý của chó khi nhân giống.

 Đừng chỉ chạy theo ý thích của bản thân mà bỏ qua những tiếng nói của khoa học và quy luật của thiên nhiên.

 Phối giống chó cận huyết hại nhiều hơn lợi

 Phối giống cận huyết như một sự cầu may để nhân giống/nhân bản 1 con chó bằng phương pháp tự nhiên. Nhân giống cận huyết cho 2 nguồn gen tương đồng gặp nhau. Vì vậy hiện tượng double gen (tái tổ hợp) rất dễ xảy ra. Nhưng chưa chắc sẽ xảy ra. Người ta hy vọng 2 nguồn gen tốt sẽ gặp nhau để cho ra con chó như ý muốn.

 Tuy nhiên, 2 nguồn gen xấu cũng rất có thể gặp nhau và tạo ra những chú chó con sức khoẻ kém, dị tật và thần kinh không ổn định. Và tất nhiên, hên thì ít, xui sẽ nhiều hơn. Nếu bạn là người yêu thương động vật, lời khuyên của chúng tôi là hãy tìm hiểu và suy nghĩ thật kĩ khi nghĩ đến việc phối cận huyết cho chó.

 Chưa kể, người phối giống chó cận huyết phải là những người có kinh nghiệm. Họ phải hiểu rõ gia phả ít nhất 3 đời xem có những bệnh gì? Những gen trội thường có trong cái giống đó là gì? Để biết rủi ro và thành công của mình sẽ cao bao nhiêu.

 Chi phí cho việc phối giống cận huyết ở chó rất tốn kém. Chưa kể cách phối giống chó giữa các giống loài là hoàn toàn khác nhau. Vừa ảnh hưởng về kinh tế. Vừa làm mất nhiều thời gian của người nhân giống. Vì không phải chỉ tiến hành giao phối một lần mà thành công. Nếu việc thụ thai thành công thì còn cả một quá trình chọn lọc sau này.

 Vậy thì bạn nghĩ xem, có nên phối giống chó cận huyết hay không?

 Phối giống chó đã là một quá trình cẩn thận và khó khăn, cần thời gian cũng như đảm bảo sức khỏe toàn diện cho chó trước và sau khi phối giống. Tốt nhất, trước khi tiến hành phối giống chó bạn nên tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm hoặc bác sĩ thú y. Sau cùng, sức khoẻ của chó rất quan trọng.

 Cũng có những chủ nuôi không muốn các bé cưng của mình chịu nhiều tâm lý khi phải phối giống hay đến thời kì động dục. Họ thường triệt sản chó mèo, đó cũng là một cách bảo vệ thú cưng của chủ nuôi.

Địa chỉ phòng khám thú y tại Thi Thi Pet

Bệnh viện thú y ThiThi pet clinic chúng tôi thành lập từ tháng 2 năm 2012 với hệ thống trang thiết bị đầy đủ và hiện đại, luôn đi đầu tại Việt Nam. Thi Thi Pet luôn chú trọng trong việc sử dụng và nhập khẩu các phương pháp điều trị cũng như thuốc điều trị bệnh trên thú y tiên tiến nhất. Sở hữu hệ thống phòng khám sạch sẽ, có phòng cách ly bệnh truyền nhiễm, phòng xét nghiệm riêng biệt, đội ngũ bác sĩ thú y giỏi chuyên môn, yêu động vật và giàu kinh nghiệm được đào tạo chuyên sâu tại đại học nông lâm TP HCM. Chúng tôi cam kết sẽ đem lại dịch vụ khám chữa bệnh thú cưng với giá thành và chất lượng tốt nhất khi bạn tin tưởng đưa thú cưng của mình đến với chúng tôi.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.

Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.

Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com

Hạnh Nguyễn

Tại Sao Khi Chó Giao Phối Lại Dính Vào Nhau (Theo Discovery)

Khi những chú chó giao phối thường hay bị dính chặt vào nhau (dân gian hay gọi là “dính lẹo”), mỗi con quay đầu về 1 hướng đối ngược nhau. Chắc hẳn mọi người đã thấy trường hợp này rất nhiều và rất là thắc mắc tại sao như vậy, thì hôm nay mình có coi trên kênh Discovery họ giải thích như thế này.

Vì khi xuất tinh, tinh trùng được bơm ra đến dương vật với số lượng rất nhiều nên dương vật to căng lên, trong khi đó ở chó cái có cơ thắt âm đạo và cũng nhờ như thế nên chó đực không rút dương vật ra được ngay. Khi đó tinh trùng lại được bơm vào âm đạo của con cái từ từ cho đến hết.

Phản xạ chịu đực

Đây là phản xạ chịu nhảy (Lordosis behavior) là một tư thế cơ thể mang tính phản xạ tự nhiên, thể hiện trạng thái sẵn sàng giao phối (tiếp nhận sự thâm nhập của cơ quan sinh dục đực) khi được kích thích hoặc tiếp xúc, cọ xát. Phản xạ này xảy ra ở hầu hết các động vật có vú bao gồm động vật gặm nhấm, voi và mèo thuộc giống cái. Trong một số trường hợp nó còn gọi là phản xạ giao phối, phản xạ đứng yên (trạng thái mê ì), phản xạ lệch đuôi, phản xạ võng lưng (bent backward). Tương ứng với con đực, hành vi động dục với con cái được gọi là nhảy đực (nhảy chồm đè lên lưng con cái).

Hành vi theo phản xạ này là một phần trong chuỗi các phản xạ giao phối ở động vật trong hành vi tình dục ở động vật, là kết quả của một loạt các biến đổi sinh lý phức tạp diễn ra trong chu kỳ động dục hay tại thời điểm quan hệ. Các đặc điểm chính của hành vi này là tư thế hạ thấp chân trước nhưng với các chi phía sau mở rộng và hông nâng lên, vòm bụng của cột sống được nâng lên, đuôi vén lên và lệch sang một bên của con cái. Trong quá trình phản xạ chịu đực, cột sống của con cái sẽ cong về phía sau sao cho đỉnh của nó hướng về phía bụng để việc tiếp dẫn vật chất sinh sản (tinh dịch) được thuận lợi nhất.

Kỳ động dục của chó cái

Biểu hiện có thể nhận thấy qua kiểm tra như hộ sưng to và có chất nhờn chảy ra, bộ lông dầy óng ả (sau khi đã thay lông, tức là nếu chó đang thay lông là sắp động dục), quấn người và đồng loại hơn. Trong giai đoạn này, chó thay lông để có bộ lông óng ả hơn. Hoạt bát và nhanh nhẹn, cặp mắt trong sáng, thích gần gũi, quấn quýt với người và đồng loại hơn. Chó rất thích gần chó đực hoặc quấn quýt với người, nhất là đối với nam giới (vì hóc môn sinh dục giữa người và động vật tương tự nhau).

Dựa vào biểu hiện nhảy lên chân người và nhảy lên đồng loại, cần thử phản xạ chịu đực của nó bằng cách dùng tay ấn nhẹ vào phần giữa đuôi và âm hộ, chó đứng yên và trông có vẻ kích thích, thì nó chịu phối giống và chúng có phản xạ chịu đực khi dùng tay kích thích, chó đứng im, cong đuôi hoặc lệch đuôi về một phía (có thể cho tiếp xúc với chó đực khác để kiểm tra độ chịu đực). Phản xạ chịu đực rất rõ rệt khi dùng tay kích thích nhẹ phần dưới đuôi chó đứng im, hoặc mông giật giật, nếu thả tự nhiên chó hay ôm chó khác, bất kể cái đực. Trong phối giống nên kết hợp theo dõi ngày hành kinh và màu máu, độ mềm âm hộ, phản xạ chịu đực.

Mọi người xem clip này để hiểu rõ hơn

Xuất Huyết Dưới Kết Mạc Có Đáng Ngại

Kết mạc là phần lòng trắng ở mắt. Ở đây có nhiều mạch máu nhỏ. Khi xảy ra vỡ mạch máu nhỏ này, lòng trắng ở mắt sẽ bị loang đỏ, gọi là xuất huyết dưới kết mạc.

Những nguyên nhân khiến xảy ra xuất huyết dưới kết mạc

Xuất huyết dưới kết mạc thường xảy ra ở những đối tượng sau:

Gặp chấn thương ở mắt hoặc chấn thương vùng đầu, mặt.

Mắc bệnh lý rối loạn đông máu

Có bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu.

Sau các phẫu thuật về mắt làm tổn thương hệ mạch của kết mạc.

Có bệnh tim mạch và đang dùng các thuốc chống đông máu

Tăng áp lực hệ thống tĩnh mạch vùng đầu mặt (Ví dụ: do gắng sức mang vác như nâng tạ, rặn đẻ, xì mũi, hắt hơi quá mạnh…)

Tai biến sau lặn sâu (do sự giảm áp hay tăng áp đột ngột của đường thở)…

Thiếu vitamin C hoặc vitamin K…

Do dụi mắt hoặc dùng kính áp tròng…

Đôi khi viêm kết mạc cũng khiến mạch máu nhỏ bị yếu và vỡ gây xuất huyết dưới kết mạc.

Hiện tượng xuất huyết dưới kết mạc diễn ra như thế nào?

Bằng mắt thường, có thể quan sát vùng xuất huyết. Ban đầu, vùng xuất huyết có thể chỉ như một sợi chỉ, sau vùng màu đỏ lan rộng ra dần.

Tuy vậy, lượng máu khi xuất huyết kết mạc xảy ra thường không đáng kể (tối đa chỉ khoảng 2ml) nên xuất huyết dưới kết mạc sẽ không gây hiện tượng mất máu. Sau 1-2 tuần, vùng xuất huyết dưới kết mạc sẽ tự thu gọn. Mắt dần trở lại như bình thường.

Xuất huyết dưới kết mạc thường không có triệu chứng báo trước. Nếu không soi gương và không có ai nói cho biết, người bị xuất huyết dưới kết mạc sẽ không biết mình đang gặp hiện tượng này.

Cũng có người thấy hơi cộm hoặc nhói khẽ ở mắt xuất huyết, nhưng nếu không soi gương thì cũng sẽ không biết bản thân đang bị xuất huyết.

Xử trí khi có xuất huyết dưới kết mạc

-Khi phát hiện có xuất huyết dưới kết mạc, mọi người không nên quá lo lắng bởi hiện tượng này thường lành tính, tự khỏi (trừ khi do gặp chấn thương hay có viêm nhiễm ở mắt).

-Thường xuất huyết sẽ tự khỏi, nhưng nếu sau 1-2 tuần mà vẫn thấy hiện tượng này chưa giảm, hoặc thấy xuất huyết có xu hướng lan rộng, hoặc xuất huyết dưới kết mạc kèm chảy máu ở những nơi khác như răng, mũi… thì cần phải đi khám sớm.

-Nên đi khám ngay nếu xuất huyết dưới kết mạc kèm đau nhức mắt, mắt nhìn mờ, có tiền sử tăng huyết áp, có chấn thương ở đầu mặt và sau đó xuất huyết dưới kết mạc…

Điều trị xuất huyết dưới kết mạc

-Bệnh lý xuất huyết kết mạc là một bệnh về mắt lành tính nếu chỉ là tại chỗ. Nhưng bệnh lý này hay có tính chất tái phát.

-Điều trị nội khoa nếu bệnh nhân có các bệnh nội khoa mãn tính như tim mạch, tăng huyết áp.

-Nếu có nhiễm khuẩn ở mắt, bác sĩ nhãn khoa tại các bệnh viện mắt sẽ kê thuốc để điều trị nhiễm khuẩn.

-Nếu không có các yếu tố nội khoa, chấn thương, nhiễm khuẩn…, chỉ là xuất huyết dưới kết mạc tự phát thì điều trị chủ yếu là hỗ trợ để nhanh tiêu máu, đồng thời là các biện pháp bảo vệ, dinh dưỡng và chăm sóc để hạn chế tái phát nhiều lần.

Nguồn: