Chó Cảnh Ăn Cái Gì / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Cảnh Ăn Gì? Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Cho Chó Cảnh Ở Vn

Bạn vẫn được nghe mọi người nói “các giống chó cảnh Tây rất kén ăn, chỉ ăn các loại thực phẩm thượng hạng, đắt tiền, ăn sướng hơn cả người, bla…bla…”. Những lời “chia sẻ” này khiến cho những người lần đầu nuôi cún cưng không khỏi hoang mang. Trên thực tế điều này không hoàn toàn đúng, hầu hết các giống chó cảnh không tốn quá nhiều chi phí ăn uống, không cần ăn “gan zời trứng trâu” hay “sơn hào hải vị”, quan trọng là phải cung cấp đủ dinh dưỡng cho các em phát triển. Vậy bạn nên cho chó cảnh ăn gì? Bài viết này sẽ chia sẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý và thức ăn cho chó cảnh ở Việt Nam.

Chó cảnh và chó nhà, với tổ tiên là chó sói, là loài ăn thịt. Hệ tiêu hóa của chúng thích nghi với việc tiêu hóa chủ yếu thức ăn là protein và chất béo. Dù đã được thuần hóa và sống cùng con người hàng chục nghìn năm, chó nhà đã thích nghi với việc ăn rau củ quả và tinh bột nhưng chế độ dinh dưỡng của chó vẫn phải chứa lượng lớn 2 chất dinh dưỡng này. Tùy vào từng giống chó và mức độ hoạt động mà tỉ lệ protein và chất béo trong thức ăn hàng ngày sẽ khác nhau. Tỉ lệ protein dao động từ 20 – 30% khối lượng, chất béo từ 10 – 16% khối lượng. Khối lượng còn lại chủ yếu là tinh bôt, vitamin và chất xơ, một ít khoáng chất và các thực phẩm bổ sung khác.

Thông thường, những em cún ít tuổi sẽ cần tỉ lệ protein và chất béo cao hơn, tương tự những chú chó càng hoạt động nhiều, có cơ bắp càng phát triển thì càng cần tỉ lệ protein lớn hơn. Một trường hợp khác là những giống chó lông dài và dày sẽ cần lượng protein và chất béo cao hơn các giống chó lông ngắn, dù có thể chúng hoạt động rất ít. Nguyên nhân là do bộ lông cần rất nhiều protein để phát triển đầy đủ (lông cấu tạo từ protein), còn chất béo sẽ giúp lông bóng và mượt.

Cún dưới 8 tháng tuổi, + 3% protein và 2% béo. 8 – 12 tháng, +2% protein và +1% béo.

Chó lông dài, + 3% protein và 2% béo.

Chó tập thể dục nhiều và có cơ bắp phát triển, + 4% protein và 3% béo. Tập thể dục bình thường (đi dạo tầm nửa tiếng / ngày) + 2% protein và 1% béo.

Có vẻ hơi phức tạp, Mình sẽ lấy ví dụ 1 em phốc sóc (lông dài), 4 tháng tuổi, chơi đùa và tập thể dục bình thường thì se cần tỉ lệ protein là 20% (tối thiểu) + 3% (dưới 8 tháng) + 3% (lông dài) + 2% (tập thể dục bình thường) = 28% khối lượng protein trong tổng khối lượng thức ăn hàng ngày. Tương tự với chất béo, em phốc sóc này sẽ cần 15% khối lượng là chất béo. Tỉ lệ trên là tham chiếu chuẩn, tuy không cần phải đúng hoàn toàn nhưng nên đảm bảo dinh dưỡng xoay quanh con số này để đảm bảo sự phát triển tốt nhất.

Chó cảnh ăn gì? Thức ăn cho chó cảnh

Chó cảnh không cần ăn các loại thức ăn thưởng hạng, chỉ cần đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho các bé.

Protein và chất béo

Như đã phân tích ở trên, quan trọng nhất là Protein và chất béo. 2 chất này được cân bằng tự nhiên theo tỉ lện trên trong thịt và nội tạng động vật. Thịt thì tốt nhất là thịt bò, tiếp đến là thịt gà, cá (cá biển là tốt nhất), thịt lợn (nạc). Nội tạng thì có thể dùng gan, phổi, lòng phèo, sang hơn thì tim, bầu dục, óc. Cũng có thể cho ăn trứng thường và trứng vịt lộn, tuy nhiên trứng thường ít chất béo hơn yêu cầu nên bạn phải cho ăn bổ sung thêm chút mỡ cá, mỡ gà hoặc dầu thực vật, trộn đều khi cho ăn.

Tránh cho ăn các loại thịt, trứng hoặc nội tạng chiên hoặc xào quá nhiều dầu mỡ vì cún sẽ dễ bị đi ngoài. Các loại thịt cũng nên được nấu chín hoặc ít nhất là trụng qua nước sôi để đảm bảo vệ sinh. Hầu hết chó đều thích ăn thịt sống nhưng bạn cũng biết rõ là thịt mua ngoài chợ ở VN cũng không được đảm bảo vệ sinh, nên cứ nấu lên cho an toàn.

Chất xơ, tinh bột (carbonhydrate) và vitamin

Những chất này có trong rau củ quả, cơm, bánh. Các giống chó thường không thích ăn những thứ này, trừ khi chúng quá đói hoặc được tập ăn quen từ khi bắt đầu ăn dặm. Bạn nên thái nhỏ (hoặc xay nhuyễn nếu là cún con), trộn đều với thịt, trứng hoặc nội tạng để chúng phải ăn hết.

Ngoài ra, một số giống chó tuyết như Alaska, Samoyed, Husky,… rất thích ăn kem (xuất phát từ thói quen ăn tuyết của chúng ở xứ lạnh). Đây vừa là cách cung cấp thêm carbonhydrate, vừa là cách để giải nhiệt trong những ngày hè nóng bức ở Việt Nam.

Thức ăn sẵn cho chó

Thức ăn sẵn chỉ nên cho ăn chống chay thôi, còn nếu có thời gian bạn vẫn nên tự nấu để đảm bảo dinh dưỡng nhất, cũng là cách để tăng thêm sự gắn bó với em cún của mình. Nếu bận quá thì có thể cho ăn xen kẽ hàng ngày, 2 bữa thức ăn sẵn và 1 bữa tự nấu.

Khối lượng thứ ăn hàng ngày và cách cho ăn

Khối lượng thức ăn hàng ngày cho mỗi chú chó dao dộng từ 2.8 – 4% khối lượng cơ thể của chúng. Những chú cún con dưới 8 tháng sẽ cần từ 3.3 – 3.5%, chó 8 – 12 tháng sẽ cần 3 – 3.3%. Những chú chó đã già và ít hoạt động thì chỉ cần 2.8 – 3.1%.

Những chú chó có cơ bắp phát triển và thường xuyên tập luyện nặng, tiêu biểu nhất là Pitbull, Bully, Rottweiler, Doberman, Becgie, Phốc Hươu, Lạp Xưởng, Alaska, Husky, Samoyed,… thì sẽ cần khối lượng thức ăn bằng 3.7 – 4% khối lượng cơ thể, để đảm bảo năng lượng hoạt động và sự phát triển cơ bắp.

Ví dụ, một chú chó Pitbull nặng 10 cân, đang trong độ tuổi sung sức, phát triển nhanh (khoảng 5 – 8 tháng), tập luyện thường xuyên (gồm chạy, kéo tạ, nhảy, cắn lốp,…) thì sẽ cần khối lượng thức ăn bằng tới 4% khối lượng cơ thể, tức khoảng 400g / ngày. Trong 400g này thì phải có 30% protein và 15% béo, tức 45 – 50% khối lượng là thịt hoặc nội tạng (khoảng 200g / ngày), còn lại là các chất dinh dưỡng khác.

Bói Nhảy Mũi, Hắt Xì Hơi 1 Cái, 2 Cái Là Điềm Báo Gì?

Giải đáp mọi thông tin về hiện tượng bỗng dưng nhảy mũi , hắt xì hơi 1 cái, 2 cái , 3 cái, 4 cái, 5 cái … Xem bói hắt xì hơi, hắt hơi theo giờ và ngày đúng chuẩn theo tâm linh. Xem bói hắt xì hơi nhay mui biết được điềm báo hên hay xui, tốt hay xấu…

Xem bói hắt xì hơi theo ngày giờ chính xác

Người Việt Nam chúng ta từ bao đời nay đều tin vào tín ngưỡng cũng như tâm linh. Từ thời cha ông ta xây dựng vun đắp tích lũy thành kinh nghiệm sau đó để lại cho con cháu những câu nói hay những lời dạy chỉ bảo để con cháu đời sau sống tốt và phát triển. Một trong những vấn đề tâm linh đó cũng chính là vấn đề này bài viết này blog chúng tôi đề cập đến đó là hắt hơi, hắt xì hơi 1 cái hoặc 2 cái hay 3 cái là điềm gì, hên hay xui, ý nghĩa tốt hay xấu.

Khi ta đang làm việc gì đó, tự nhiên ta thấy hơi ngứa trong cổ họng hay trong mũi, không kiềm chế được bản thân, phát ra một luồng hơi mạnh kèm theo âm thanh đặc trưng:” Hắt-xì…” Miền Bắc thường gọi là “Hắt hơi”, còn miền Nam gọi với cái tên – “nhay mui”.Theo khoa học nghiên cứu, đó là hiện tượng, phản xạ tự nhiên của con người xảy ra khi hít phải các hạt bụi, sợi lông nhỏ. Nhưng theo một số người thì mỗi khi hắt xì hơi lại mang đến 1 điềm báo như có ai đó đang nhớ bạn, nhắc tới bạn, hoặc nói xấu bạn, thậm chí có người còn cho rằng hắt xì hơi là sắp có tiền,.. Căn cứ vào từng khung giờ trong các ngày mà ý nghĩa của việc hắt xì cũng tốt- xấu khác nhau. Đây là phần tra cứu điềm báo theo ngày và giờ dành cho các cặp đôi yêu nhau.

Bạn có biết việc mình hắt xì hơi không đơn giản chỉ là một phản ứng bình thường, tự nhiên của con người? Chúng ta có thể biết được rất nhiều điều từ ngày, giờ bạn hắt xì hơi. Có rất nhiều điều thú vị ẩn sau cái hắt xì hơi tưởng chừng như đơn giản ấy.

Hắt xì hơi (hắt hơi) là gì?

Hắt xì hơi còn có tên gọi khác là nhảy mũi là tiếng địa phượng người miền Nam hay gọi như vậy. Hắt xì hơi là một phản ứng tự nhiên, là một hành động không tự ý và không kiểm soát được. Khi bạn bị tác động bởi những chất kích thích trong không khí hay ở môi trường sống xung quanh thì hắt xì hơi sẽ xuất hiện. Mỗi khi bạn hắt xì hơi thì sẽ có hàng nghìn con vi khuẩn đi theo luồng hơi đó và phát tán ra bên ngoài. Trước khi chuẩn bị hắt xì hơi thì bạn sẽ có cảm giác ngứa ngứa, toặc tức trong họng.

Nếu như bạn bị hắt xì hơi vì sốt hay cảm cúm thì đó là hiện tượng bình thường cho thấy cơ thể chúng ta đang trong tình trạng không tốt. Tuy nhiên thì nếu như bạn hắt xì hơi liên tục 1 cái hoặc 2 cái theo giờ thì sẽ có những điềm báo cụ thể và tất nhiên nó sẽ không giống nhau.

Giải mộng nhảy mũi đánh đề con gì?

Theo kinh nghiệm bạn nên theo con: 00 – 23 – 36

Giải mã điềm báo hắt hơi, hắt xì hơi 1 cái, 2 cái sáng sớm

Theo quan niệm tâm linh thì việc bị hắt xì 1 cái, 2 cái hay hắt xì số chẵn và lẻ sẽ là điềm báo những ẩn ý khác nhau về cuộc sống và bản thân người đó

Bỗng dưng hắt xì hơi 1 cái, 2 cái, 3 cái, 4 cái nói lên điều gì:

Hắt xì hơi 1 cái: có người nhắc đến bạn

Hắt xì hơi 2 cái: người yêu nhắc đến bạn

Hắt xì hơi 3 cái: kẻ thù nhắc đến bạn

Hắt xì hơi 4 cái: bác sĩ nhắc đến bạn ( tức là bị đau rồi đấy, mua thuốc uống vào ^^)

Ý nghĩa tâm linh khi bạn hắt xì hơi 1 cái, 2 cái nhưng theo giờ thì có điềm là:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 14 giờ đến 15 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 15 giờ đến 16 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 16 giờ đến 17 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 17 giờ đến 18 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 18 giờ đến 19 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 19 giờ đến 20 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì trong khoảng từ 20 giờ đến 21 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 21 giờ đến 22 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 22 giờ đến 23 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 23 giờ đến 24 giờ thì ý nghĩa tâm linh như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 6 giờ đến 7 giờ thì ý nghĩa như sau:

Thứ Hai: Nếu bạn hắt xì hơi trong ngày này thì thường tâm trạng của bạn sẽ dễ dàng cảm thấy phiền muộn, buồn lo.

Thứ Ba: Còn nếu bạn trong ngày này thì có thể cho thấy bạn đang buồn khá vu vơ, chính bản thân bạn cũng không biết lí do buồn của mình.

Thứ Tư: Bạn có lẽ đang yêu một người nào đó, tuy nhiên bạn lại nhút nhát không dám nói ra điều đó.

Thứ Năm: Bạn đang ở trong giai đoạn yêu đương rồi, bạn có thể nhận ra điều đó không?

Thứ Bảy: Bạn và người ấy nên tránh nhau xa một chút trong Ngày hôm nay. Nếu không có thể hai bạn sẽ xung đột và cãi vã nhau đấy.

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 7 giờ đến 8 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì trong khoảng từ 8 giờ đến 9 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì trong khoảng từ 9 giờ đến 10 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt xì hơi trong khoảng từ 10 giờ đến 11 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hắt hơi trong khoảng từ 11 giờ đến 12 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hat xi trong khoảng từ 12 giờ đến 13 giờ thì ý nghĩa như sau:

Nếu bạn hat xi hoi trong khoảng từ 13 giờ đến 14 giờ thì ý nghĩa như sau:

Qua bài viết này của blog chúng tôi hy vọng rằng sẽ đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc về vấn đề xem bói hắt xì hơi và hắt xì theo ngày giờ chính xác. Biết được những bí ẩn của hiện tượng hắt xi hơi , hắt xì liên tục theo giờ , theo ngày có điềm báo hung cát gì trong tương lai gần. Biết được hat xi 1 cái, 2 cái, 3 cái… ám chỉ điều gì theo quan niệm dân gian điềm báo tốt hay xấu, hên hay xui

Thức Ăn Cho Cá Cảnh Có Những Loại Nào? Cho Cá Cảnh Ăn Đúng Cách

Bạn đang muốn tìm hiểu những kinh nghiệm cần thiết trước khi nuôi cá cảnh? Dù rất thích nhưng bạn vẫn còn khá mù mờ, chưa nắm rõ về việc lựa chọn thức ăn cho cá cảnh sao cho phù hợp. Hoặc đơn giản hơn là môi trường nào thích hợp nhất đối với loại cá bạn sắp nuôi? Có thể bạn sẽ tìm được đầy đủ câu trả lời qua những chia sẻ của chúng tôi sau đây.

Các loại thức ăn phổ biến cho cá cảnh

Thức ăn thực vật

Thức ăn thực vật ở đây là các loại rong rêu, rễ cây, cỏ, bèo,… Các loại thực vật này đều mang tới cho cá nguồn dinh dưỡng không nhỏ. Hầu như loài cá nào cũng ăn loại thức ăn này dù ít hay nhiều. Vì thế, khi nuôi cá cảnh, bạn có thể thả vào bể một số loại rau sạch như rau muống, xà lách hay các loại cỏ giúp cá thay đổi khẩu vị và bổ sung vitamin.

Thức ăn động vật

Thức ăn động vật cho cá cảnh phong phú hơn, từ các loài giáp xác, nhuyễn thể, động vật không xương sống cho đến các loài cá nhỏ.

Cũng tương tự như giun đất nhưng loài trùng chỉ lại tiêu thụ các loại hữu cơ thối rữa trong bùn đất và xác động vật. Chính vì thế mà giun chỉ chứa rất nhiều chất đạm và có lợi cho sự phát triển của cá. Lưu ý chỉ cho cá cảnh ăn trùng chỉ vào buổi sáng với số lượng vừa phải, tránh làm đục nước.

Thức ăn tổng hợp

Đây là loại thức ăn chế biến sẵn để thay thế cho thức ăn tươi. Thức ăn tổng hợp vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cho cá phát triển tốt nhất. Thức ăn tổng hợp thường chia thành 2 dạng:

Cám dành cho gia súc chính là thức ăn khoái khẩu của các loài cá chép, cá vàng,.. Trong cám thường có sẵn bột gạo, ngô, vỏ sò, bột cá nên rất tốt cho cá cảnh.

Thức ăn dạng viên, thức ăn đông lạnh chế biến và bán sẵn trên thị trường, sản xuất riêng cho nhiều loài cá khác nhau. Các sản phẩm này đều chứa đầy đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của cá cảnh.

Lưu ý về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc cá cảnh

Sau khi nắm được các loại thức ăn phù hợp cho cá, bạn cần biết cách cho cá ăn và một vài lưu ý sau đây:

Cách cho cá cảnh ăn

Loài cá nói chung có bản tính ăn tạp, vì thế khi gặp mồi chúng sẽ đớp no nê mới thôi. Nếu cho quá nhiều thức ăn sẽ khiến bể nhanh đục nước. Cho nên cần cho cá ăn theo bữa với lượng khẩu phần ăn nhất định.

Nên cho cá ăn tập trung ở một góc bể cá, tránh rải thức ăn vương vãi khắp nơi làm nước đục và cá mất nhiều thời gian ăn hơn. Kể cá thức ăn có thừa thì bạn chỉ cần dùng ống xi phông rút ra tiện lợi hơn rất nhiều.

Trong khi cho cá ăn, bạn cũng nên theo dõi xem thói quen ăn uống của chúng thế nào, có thích thú hay không. Từ đó có thể lựa chọn loại thức ăn mà chúng ưa thích, giúp cá phát triển khoẻ mạnh.

Lưu ý

Cá cảnh sống trong môi trường thuận lợi và được cho ăn đầy đủ sẽ lớn nhanh, khoẻ mạnh và màu sắc cũng bắt mắt hơn. Nếu cá không được ăn đầy đủ sẽ yếu, chậm chạp và dễ mắc bệnh. Không những thế, nhiều loại cá còn bị biến dạng về hình dáng do chủ nhân chăm sóc không tốt.

Thức ăn động vật rất tốt cho cá nhưng không vì thế mà chúng ta kiếm mồi dạng này ở những ao hồ tự nhiên mất vệ sinh, nhiều cá sinh sống vì có thể lây bệnh vào bể cá cảnh. Nếu vẫn muốn tẩm bổ và thay đổi khẩu vị cho cá thì phải ngâm, lọc thật kỹ càng để đảm bảo vệ sinh.

Cảnh Giác Chó Poodle Ăn Phải Xương

Chó ăn xương liệu có phải là quy luật tự nhiên và chúng thích điều này? Vấn đề đó cần đánh giá lại nhưng đối với việc chó Poodle ăn phải xương thì thực sự cần cảnh giác bởi những nguy hiểm khôn lường của nó.

+ Chó poodle trắng ăn gì để duy trì được vẻ đẹp của bộ lông?

+ Chó Poodle ăn cá được không – câu trả lời chính xác

1. Chó Poodle có thích ăn xương không?

Chúng ta gần như mặc định một suy nghĩ rằng các loài chó luôn thích ăn xương, bao gồm cả giống chó Poodle. Thậm chí, nhiều người cho rằng chúng cần gặm hoặc ăn xương để đạt được những tác dụng nào đó. Thế nhưng, tác dụng thực tế và chính xác như thế nào thì hoàn toàn chưa được xác thực.

Trong khi đó, vấn đề chó ăn xương bị hóc hoặc gặp phải các vấn đề tổn thương đường tiêu hóa lại khá phổ biến mà đôi khi chủ nuôi không để ý hoặc không biết tới.

Với những chú chó Poodle thì nguy cơ của việc chó Poodle ăn phải xương lại càng nguy hiểm hơn.

2. Chó Poodle ăn phải xương nguy hiểm như thế nào?

Việc cho chó Poodle của bạn ăn xương có thể khiến chú thú cưng của mình gặp phải những tổn thương toàn diện. Tổn thương có thể xảy ra ở trong khoang miệng, ở thanh quản, thực quản, dạ dày, ruột non.

– Gây sứt răng

– Vết thương ở lợi như làm xước và chảy máu lợi

– Xương mắc ở má trong, trên hàm

– Chức năng nuốt bị yếu

– Chảy nước dãi nhiều hơn

– Thường xuyên khạc nhổ gây mất vệ sinh

– Làm xước dây thanh quản, sưng phù thanh quản

– Làm cho các mô bị tăng huyết áp

– Gặp khó khăn với vấn đề hô hấp

– Có thể bị chảy máu vùng họng

– Làm Poodle giảm cảm giác thèm ăn

– Làm tổn thương hoặc tắc nghẽn một phần / toàn phần thực quản

– Gây viêm mô và thậm chí có nguy cơ gây hoại tử

– Có thể làm thủng thực quản

– Làm rối loạn chức năng nuốt của vật nuôi.

– Khiến vật nuôi đau đớn, nôn mửa

– Gây thủng dạ dày và ruột non, ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng khác

– Gây khó khăn cho việc đại tiện của vật nuôi.

Cho nên, việc chó Poodle ăn phải xương là tương đối nguy hiểm, đôi khi là rất nguy hiểm cho sức khỏe của vật nuôi. Đây là vật nuôi có hình thể nhỏ bé nên việc cho chó Poodle ăn xương phải hết sức cẩn trọng.

3. Cần làm gì khi chó Poodle ăn phải xương?

Trong trường hợp nếu chú Poodle của bạn chẳng may ăn phải xương thì nên nhanh chóng xác định được tình trạng và mức độ nguy hiểm để cấp cứu kịp thời bằng các biện pháp phù hợp và hiệu quả.

Nếu nghi ngờ chú Poodle của bạn đã bị mắc xương, bạn hãy quan sát hành vi của vật nuôi với các dấu hiệu sau đây:

– Nếu bị mắc xương ở trong miệng hoặc cổ họng thì vật nuôi thường có biểu hiện rất dễ nhận biết. Lúc này chú Poodle của bạn sẽ khạc nhổ liên tiếp, thường lấy chân cọ vào miệng, má.

– Tính khí vật nuôi trở nên thất thường, dễ nóng nảy, cáu gắt, sửa và cắn vô thức nhưng đôi khi lại trở nên lãnh đạm bất thường

– Trong phân của vật nuôi có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu

– Ăn uống kém, thiếu đi sự linh hoạt thường ngày

– Trường hợp chó Poodle ăn phải xương chỉ mắc ở miệng, răng và lợi thì bạn hoàn toàn có thể sơ cứu ngay tại nhà bằng cách lấy kẹp gắp xương ra. Sau khi đã lấy được xương, cần tưới vào miệng của Poodle dung dịch kali permanganat yếu

Thông thường, nếu là mảnh xương nhỏ, vụn thì có thể được loại bỏ bằng thực phẩm như cơm, bánh mì. Các thực phẩm này sẽ bao phủ ruột và giảm nguy cơ tổn thương màng nhầy, giảm các tác động chấn thương của xương

Phương pháp Heimlich: Đây là phương pháp được các chuyên gia thú y đề xuất khi xương bị mắc kẹt trong thực quản. Vật nuôi sẽ đứng trên 4 chân, người thực hiện nắm lấy vật nuôi bằng hai tay ở ngang bụng. Tay phải nắm thành nắm đấm, định vị ngón cái chạm vào xương ức, ấn cơ hoành của vật nuôi nhiều lần và di chuyển từ dưới lên trên. Thao tác này giúp cho xương nhô cao hơn để loại bỏ nó một cách cơ học. Khi tiến hành nên thận trọng và thực hiện đúng kỹ thuật

– Trường hợp chú Poodle của bạn đã bị mắc xương bên trong thì tốt nhất nên đưa thú cưng tới cơ sở y tế có chức năng và chuyên môn về thú ý. Các bác sĩ thú y sẽ tiến hành xử lý bằng biện pháp tốt nhất để bảo đảm an toàn cho sức khỏe của chú Poodle.

Khi cấp cứu, xương sẽ được lấy ra nếu có thể hoặc không vật nuôi sẽ được sử dụng các dung dịch chuyên dụng để làm mềm xương và phân hủy chúng. Nếu vật nuôi bị ớn lạnh do quá trình co cứng thì sẽ được tiêm No-shpa để hỗ trợ giảm co thắt cơ trơn và giúp cho mảnh xương di chuyển dễ dàng trong đường tiêu hóa mà không gây tổn thương nào.

Với tình trạng tắc nghẽn đường ruột, tuyệt đối không tự ý cho vật nuôi uống thuốc xổ, thuốc chống nôn hoặc thuốc nhuận tràng.

Trong mọi tình huống chó Poodle ăn phải xương, chúng ta không nên tự ý xử lý xương bị hóc cho vật nuôi. Nếu nhận thấy nghiêm trọng thì tất cả các biện pháp cấp cứu đều cần được thực hiện bởi bác sĩ thú y có kinh nghiệm.

+ Cùng khám phá xem chó poodle thích ăn gì?

+ Chó poodle ăn được những gì và những thông tin hữu ích dành cho bạn