Chó Cắn Chết Người Xử Lý Như Thế Nào / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Nuôi Cắn Chết Người, Chủ Vật Nuôi Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào ?

Thực tế người dân hiểu biết về quy định quản lý vật nuôi ở Việt Nam còn rất thấp. Pháp luật Việt Nam hiện nay cũng đã quy định về việc quản lý vật nuôi, cụ thể như sau:

Theo điều 6, Nghị định số 05/2007/NĐ-CP ngày 9-1-2007 quy định:

” Điều 6. Nuôi chó

…2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:a) Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng;b) Không đeo rọ mõm cho chó hoặc không xích giữ chó, không có người dắt khi đưa chó ra nơi công cộng…”

Như vậy: Hiện nay pháp luật Việt Nam cũng quy định khá chi tiết về việc quản lý vật nuôi, trong đó có chó. Ví dụ như: Chủ nuôi chó phải đăng ký với UBND xã, xích, nhốt hoặc giữ chó trong khuôn viên gia đình; bảo đảm vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng xấu tới người xung quanh, Ở nơi công cộng, nơi đông dân cư, khu đô thị khi đưa chó ra ngoài, phải nhốt, giữ chó trong chuồng, cũi hoặc phải rọ mõm và có người dắt…

Nhưng thực tế hiện nay việc thực hiện các quy định trên vẫn còn rất nhiều bất cập. Hầu hết chủ vật nuôi chưa thực hiện các quy định trên, để xảy ra các vụ việc thương tâm như để cho cắn chết người.

2.3. Truy cứu trách nhiệm hình sự:“Điều 295. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người 1. Người nào vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Làm chết người; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng; d) Là người có trách nhiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 12 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên. 4. Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”.

Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:

– Chi phí hợp lý cho việc mai táng;

– Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng;

– Thiệt hại khác do luật quy định.

– Và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.

CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP

TRÂN TRỌNG!

Trụ sở chính: LK9-38 Tổng cục 5, Tân Triều, Hà Nội (cuối đường Chiến Thắng, Thanh Xuân).

– Dịch vụ tư vấn pháp luật Hình sự qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn pháp luật Đất đai qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn Hôn nhân và gia đình trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn Doanh nghiệp trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn Sở hữu trí tuệ trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dich vụ tư vấn pháp luật Thuế trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

– Dịch vụ tư vấn pháp luật Hành chính trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248

Vượt đèn vàng bị xử phạt thế nào? Người tham gia giao thông chỉ được đi qua vạch dừng trước khi có đèn chuyển sang màu vàng hoăc khi…

Hàng xóm hát Karaoke gây ồn ào vào ban đêm Ô nhiễm tiếng ồn là 1 điều vô cùng khó chịu đối với rất nhiều người đặc biệt là ban đêm khi mà tất…

Bị Côn Trùng Cắn Mưng Mủ Phải Xử Lý Như Thế Nào?

Hầu hết vết cắn của côn trùng đều ngứa và đau. Đôi khi trẻ nhỏ còn bị côn trùng cắn nổi mủ. Vết cắn lâu khỏi và để lại sẹo xấu xí trên da. Các mẹ nên làm gì khi trẻ bị côn trùng cắn mưng mủ ?

1. Dấu hiệu bị côn trùng cắn mưng mủ

Thông thường, các vết côn trùng cắn, đốt sẽ gây đau và ngứa cho trẻ trong 1-2 ngày. Tuy nhiên, nếu vết thương bị nhiễm trùng do trẻ bị dị ứng với nọc độc, nước bọt của côn trùng hoặc do vết thương bị trầy xước sẽ có dấu hiệu mưng mủ.

Dấu hiệu vết côn trùng cắn mưng mủ như sau:

Xung quanh miệng vết thương khoảng 2 – 3mm xuất hiện vùng da bị đỏ và có xu hướng ngày càng lan rộng.

Cảm giác đau nhức, châm chích không có dấu hiệu thuyên giảm sau ngày thứ 2 bị đốt.

Xuất hiện các vệt đỏ như mạch máu xung quanh vết cắn. Đó là do vết nhiễm trùng làm sưng hạch bạch huyết nhẹ.

Vị trí trung tâm vết cắn có bọng mủ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà nhô lên khỏi da từ 1- 3mm.

Trẻ em bị côn trùng cắn mưng mủ thì thường hay quấy khóc và có thể bị sốt cao.

2. Bị côn trùng cắn mưng mủ có nguy hiểm không?

Côn trùng cắn thường gây ra đau và sưng trong một vài ngày. Những trường hợp bị côn trùng cắn nổi mủ khá nguy hiểm nếu bị nặng. Những nguy cơ mà trẻ có thể gặp phải là xuất hiện phản ứng dị ứng nghiêm trọng.

Các triệu chứng chính là khó thở và khó nuốt có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Trẻ bị côn trùng cắn nổi mủ không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng như:

Viêm loét:

Là một bệnh nhiễm trùng tại chỗ.

Da xuất hiện vết loét, vảy mềm và mủ.

Nguyên nhân: Do trẻ gãi da nhiều gây trầy xước và làm lan rộng vùng bị mưng mủ.

Viêm bạch huyết:

Đây là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn lây lan lên các hạch bạch huyết.

Nó làm xuất hiện một đường màu đỏ dọc cánh tay hoặc chân.

Viêm bạch huyết nghiêm trọng hơn vì nhiễm trùng có thể xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết.

3. Cách điều trị khi côn trùng cắn mưng mủ

3.1. Loại bỏ côn trùng ra khỏi vết thương

Khi bị côn trùng cắn, đốt, cần phải loại bỏ côn trùng ra khỏi vết thương hoặc lấy đi vòi, túi nọc của nó. Tùy từng loại côn trùng cụ thể mà có cách xử lý khác nhau như:

Sau khi loại bỏ côn trùng ra khỏi da của trẻ. Các mẹ hãy xử lý vết thương bằng những thao tác sau đây:

Rửa sạch, lau sạch vùng da bị côn trùng cắn cho trẻ bằng thuốc sát trùng hoặc dung dịch nước muối hay dùng xà phòng và nước ấm. Lưu ý các mẹ nên thực hiện rửa sạch vết thương cho trẻ càng sớm càng tốt.

Rửa sạch và tỉ mỉ để lấy sạch hết các bụi bẩn trên da.

Lau khô khu vực đã rửa. Có thể sử dụng kem bôi chống sưng và giảm ngứa cho trẻ như Kem EmBé.

3.3. Không nên tự ý điều trị, nên đi khám bác sĩ

Khi bị vết cắn côn trùng mưng mủ, mẹ nên đưa trẻ tới khám bác sĩ để được chăm sóc và có cách xử lý phù hợp. Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu và làn da nhạy cảm. Nếu mẹ không biết cách xử lý vết thương, sử dụng những sản phẩm sát trùng không phù hợp thì có thể gây tổn thương diện rộng.

Đặc biệt, nếu trẻ bị côn trùng cắn mưng mủ kèm các dấu hiệu như sốt cao, nôn mửa, co giật thì đó là các dấu hiệu cho thấy trẻ bị nhiễm trùng nặng. Vì thế, mẹ không nên tự ý điều trị cho trẻ tại nhà mà nên đưa trẻ đến cơ sở y tế.

Trẻ bị côn trùng cắn mưng mủ có thể nguy hiểm nếu như không được xử lý vết thương đúng cách và điều trị kịp thời. Do đó, tốt nhất là mẹ nên đưa trẻ khi khám bác sĩ khi thấy vết côn trùng cắn trên da của bé.

Côn Trùng Cắn Tê Tay Cần Xử Lý Như Thế Nào Cho Hiệu Quả?

Nhiều phụ huynh hay tỏ ra hời hợt khi thấy trẻ bị côn trùng cắn tê tay. Thế nhưng chính việc không đề phòng vô tình sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Việc biết rõ được dấu hiệu cũng như hướng điều trị hiệu quả khi bị côn trùng cắn là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ trẻ an toàn.

1. Bọ chét cắn gây tê tay

Bọ chét là một loại côn trùng cắn tê tay có kích thước rất nhỏ. Chúng thường sống ký sinh để hút máu trên mình của các con vật nuôi như: chó, mèo, v.v.. Bởi vậy khả năng lây nhiễm hay bị bọ chét cắn thường xuyên xảy ra đối với người rất cao.

1.1. Triệu chứng

1.2. Đặc điểm vết cắn của bọ chét

1.3. Cách điều trị hiệu quả

Sử dụng xà phòng trẻ em để làm sạch giúp trẻ.

Không được cọ xát vào vùng da bị đỏ – ngứa do bọ chét cắn.

Sau đó mẹ dùng trà xanh, bột yến mạch hay các loại thuốc kháng Histamin, kem Hydrocortisone hoặc Calamine lotion để trị vết cắn từ bọ chét.

1.4. Cách đề phòng vết cắn xảy ra từ côn trùng

2. Muỗi – côn trùng cắn tê tay và dễ lây bệnh truyền nhiễm

Muỗi là loài côn trùng sinh sôi mạnh mẽ vào những ngày oi bức, cụ thể là mùa hè. Đây là loài côn trùng mang nhiều mầm bệnh và lây bệnh cho con người qua vết đốt, nguy hiểm nhất là bệnh sốt rét, sốt xuất huyết.

2.1. Triệu chứng

2.2. Đặc điểm vết cắn của muỗi

2.3. Cách điều trị hiệu quả

Ngay sau bị muỗi cắn tê tay thì mẹ không nên để trẻ gãi vào vết đốt.

Để giảm ngứa và sưng ngay tức khắc, mẹ có thể dùng chanh hay kem đánh răng bôi lên chỗ ngứa.

Tuy nhiên, để an toàn và nhanh gọn hơn, ba mẹ có thể dùng Kem EmBé để giảm ngứa nhanh chóng. Kem EmBé chứa thành phần thiên nhiên không chỉ giảm nhanh sưng ngứa còn làm mờ vết thâm sẹo do muỗi đốt hiệu quả.

Nếu vết đốt vẫn còn mẹ nên đưa trẻ tới bác sĩ để được điều trị kịp thời.

*Lưu ý để đề phòng muỗi cắn

3. Rệp giường

Là loại côn trùng ký sinh và sống hoàn toàn nhờ vào máu. Chúng thường xuất hiện vào ban đêm, với kích thước rất nhỏ sẽ gây khó khăn cho bạn nếu muốn phát hiện ra chúng.

3.1. Triệu chứng

3.2. Đặc điểm vết cắn của rệp giường

3.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

4. Rận gây mẩn đỏ, đau nhức vùng bị cắn

Rận là loài côn trùng sống ký sinh trên người thú cưng với mục đích là hút máu của vật chủ để tồn tại. Ngoài ra chúng cũng thường bám trên quần áo dơ để chờ thời cơ bám vào vật thể có máu.

4.1. Triệu chứng

4.2. Đặc điểm vết cắn của rận

4.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

Bố mẹ nên thường xuyên giặt giũ quần áo và vệ sinh thân thể cho trẻ kỹ càng để phòng tránh.

5. Kiến cắn gây tê tay

Kiến thường sống theo bầy đàn và hiện hữu ở khắp mọi nơi. Kiến có rất nhiều loại, nhưng nguy hiểm nhất có thể nhắc đến loài kiến ba khoang. Đây là loài kiến có kích thước nhỏ hơn hạt thóc, có một khoang màu đỏ trên nền đen. Chúng thường bám trên tường, mùn đất.

5.1. Triệu chứng:

5.2. Đặc điểm vết cắn của kiến:

5.3. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý:

6. Gián – Côn trùng cắn tê tay, đau nhói

Loài gián là loài chuyên ăn những đồ dư thừa, hôi thối. Những nơi nào có thực phẩm bốc mùi sẽ có sự xuất hiện của loài côn trùng này. Đây là loài sinh vật sống chủ yếu ở nơi tối tăm, ẩm thấp và có mùi hôi rất khó chịu.

6.1. Triệu chứng:

Xuất hiện những vết thương nhỏ, nếu dùng tay đè lên sẽ có cảm giác nhói và đau.

6.2. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý:

7. Ve sầu

Nhắc đến những côn trùng cắn tê tay thì ta hay bỏ qua loài ve sầu. Ve sầu là loài côn trùng tưởng như vô hại nhưng mang đến nhiều hậu quả nếu không biết cách xử lý phù hợp.

7.1. Triệu chứng:

Vết đốt cứng, sưng đỏ rất khó chịu, đau kèm theo rát, ngứa.

7.2. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý: không để trẻ vui chơi dưới cây có ve sầu hay khu vực có ve sầu.

8. Nhện cắn gây sưng và đau buốt

Nhện là loài động vật không xương sống. Chúng xuất hiện ở nhiều nơi và nhiều loài có thể có độc, ảnh hưởng đến con người nếu bị cắn.

8.1. Triệu chứng

Sưng ở chỗ vết cắn, cảm thấy ngứa hoặc nóng, đau buốt.

Nếu gặp phải loài nhện độc thì vết nhện cắn cho cảm giác giống như kim châm. Trong vòng 15 phút sẽ bắt đầu xảy ra hiện tượng co rút. Nọc độc bắt đầu làm tê liệt dẫn đến co giật mạnh rất nguy hiểm.

8.2. Đặc điểm vết cắn của nhện

8.3. Cách điều trị hiệu quả

Đối với loài nhện không nguy hiểm thì mẹ nên rửa sạch vết thương và lấy đá chườm lên đó.

Sau đó dùng thuốc Aspirin hoặc acetaminophen (Tylenol) để giảm các triệu chứng nhẹ của cơn đau.

Trường hợp xảy ra co giật thì nên đưa đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.

*Lưu ý:

9. Bọ xít hút máu

Nằm trong danh sách côn trùng cắn tê tay, bọ xít hút máu được xem là loài có nguy hiểm nhất đối với con người. Đây là loài có kim chích dài ba đốt, rất khỏe. Loài này có chiều dài từ khoảng 1- 3,5 cm chứa nhiều chất độc gây dị ứng, ngứa ngáy cho con người.

9.1. Triệu chứng

Vết thương do bọ xít hút máu gây ra có biểu hiện bị sưng to, ngứa trong thời gian dài, gây mệt mỏi và dễ buồn ngủ.

9.2. Đặc điểm vết cắn của bọ xít

9.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

10. Rết nhà

Rết là loài côn trùng cắn tê tay rất nguy hiểm. Hiện nay có rất nhiều loài rết với đủ loại màu sắc và chứa chất độc cực nguy hiểm. Rết có đầu tròn hoặc dẹt, ở phần trước của đầu mang đôi râu.

10.1. Triệu chứng:

10.2. Cách điều trị hiệu quả:

Nếu bị rết cắn nhẹ thì mẹ có thể thoa một ít dầu gió vào vết thương.

Trường hợp bị nặng thì không nên xoa bóp vết thương mà lập tức đưa trẻ tới trạm y tế gần nhất để được điều trị.

*Lưu ý:

Dọn dẹp hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, v.v.. để tránh rết làm tổ.

Bố mẹ nên thực hiện tổng vệ sinh sạch sẽ quanh nhà, lấp kín cống rãnh để tiêu diệt rết nhà.

11. Ong bắp cày

Ong bắp cày là loài côn trùng nguy hiểm, nọc độc của nó có thể gây tử vong cho con người, vật nuôi.

11.1. Triệu chứng:

11.2. Đặc điểm vết cắn:

11.3. Cách điều trị hiệu quả:

Chườm lạnh vết đốt, sau đó dùng giấm để bôi vào vết đốt, đưa trẻ đến phòng khám để chữa trị.

*Lưu ý:

12. Sâu róm

Sâu róm còn có tên gọi khác là sâu lông. Chúng thường xuất hiện khi mùa hè đến. Thân hình chúng được bao phủ bằng lớp lông tơ mềm mịn với nhiều màu sắc đa dạng. Lông gai của hầu hết các loài sâu róm khi tiết ra chất sẽ làm ngứa và gây rát da khi con người chạm phải.

12.1. Triệu chứng:

12.2. Đặc điểm vết đốt của sâu róm:

Vết đốt sưng ngứa, tấy đỏ và có thể lan rộng nếu không xử lý đúng cách.

12.3. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý: Không cho trẻ gãi nhiều lên vết ngứa bởi như thế có thể làm lông và gai đâm sâu vào da làm nghiêm trọng vết đốt hơn.

13. Ruồi trâu

Ruồi trâu là một loại ruồi lớn thường đốt và và hút máu gia súc như: bò, trâu, heo, v.v… Đây là loài côn trùng sống nhờ ký sinh trên cơ thể của sinh vật mà nó bám được.

13.1. Triệu chứng

13.2. Đặc điểm vết cắn của ruồi trâu

13.3. Cách điều trị hiệu quả

Dùng sữa tắm cho trẻ r ửa sạch chỗ bị đốt, chườm đá để làm giảm đau và ngứa, băng kín vết thương lại để tránh nhiễm trùng.

*Lưu ý:

Bài viết trên đã nêu rõ chi tiết về danh sách của các loại côn trùng cắn tê tay. Nhưng cách tốt nhất là bố mẹ nên vệ sinh nơi sống sạch sẽ và có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để đẩy những loài côn trùng có hại này tránh xa con em mình.

Chó Bị Đau Mắt Chảy Ghèn Xử Lý Như Thế Nào?

Có nhiều lý do khiến chó bị đau mắt, từ nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp. Nói chung, chó có thể bị đau mắt bởi những lý do sau đây:

Chó bị nhiễm trùng mắt. Mắt chó bị nhiễm bụi bẩn, côn trùng bay vào mắt hoặc dính phải các loại hóa chất độc hại. Lúc đó mắt chó sẽ sưng tấy, đau rát và nếu để lâu có thể tiến triển thành những bệnh nặng hơn.

Lông chó quá dài, dễ rụng do không được chăm sóc đúng cách có thể bay vào mắt, dính trên giác mạc gây khó chịu. Lúc này, mắt chó sẽ chảy nước, xuất hiện nhiều nghèn lâu dần khiến mắt bị đau và sưng đỏ.

Chó bị mắc những căn bệnh về mắt cũng làm mắt sưng đỏ, nhiều nghèn. Đây là nguyên nhân nguy hiểm nhất, dễ dẫn tới nhiều biến chứng nên bạn cần có biện pháp xử lý kịp thời.

Các bệnh đau mắt thường gặp ở chó

Bệnh quặm lông mi ở chó

Bệnh quặm lông mang tính di chuyền và rất thường gặp ở chó. Nguyên nhân do lông mi mọc ngược vào trong, trọc vào mắt gây khó chịu, chảy nước mắt và đau rát. Lâu dần giác mạc sẽ bị tổn thương, có thể gây nhiễm trùng và sưng mủ vùng mắt.

Bệnh khô giác mạc ở chó

Mắt chó bị khô, không điều tiết đủ lượng nước mắt để tạo ẩm khiến giác mạc bị khô. Căn bệnh này xuất hiện nhiều ở những giống chó mắt lồi hoặc chó con. Bệnh khô giác mạc nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ dẫn tới biến chứng nguy hiểm như viêm loét, nhiễm trùng thậm trí mù lòa.

Bệnh đục thủy tinh thể ở chó

Bệnh này thường xuất hiện ở những chú chó già đã nhiều tuổi. Bệnh là biểu hiện của sự lão hóa lâu dần chó sẽ bị đục thủy tinh thể. Tương tự như con người, chó bị tiểu đường cũng có nguy cơ bị đục thủy tinh thể. Mắt chó sẽ có màu đục hơn, nhãn cầu sưng tấy và nhiều mủ. Lúc này thị lực của chó rất kém và nếu không xử lý đúng cách có thể dẫn tới mù lòa.

Bệnh viêm kết giác mạc ở chó

Bệnh viêm kết giác mạc có biểu hiện là chảy nước mắt nhiều, mắt sưng đỏ, lâu dần không mở được mắt, hai mi mắt dính chặt lại cùng hiện tượng co giật. Căn bệnh này rất nguy hiểm và có nhiều biến chứng. Nếu không nhanh chóng phát hiện và điều trị kịp thời dễ khiến chó bị mất thị lực và bị mù lòa.

Phòng và chăm sóc đôi mắt cho chó

Cũng giống như chúng ta, đôi mắt là ô cửa tâm hồn giúp chó quan sát và ngắm nhìn vạn vật mỗi ngày. Vì thế chúng ta cần có biện pháp chăm sóc và phòng tránh giúp đôi mắt của chó cưng luôn khỏe mạnh để vui đùa và giúp đỡ chủ nhân.

Nhỏ mắt cho chó

Định kỳ nhỏ mắt cho chó bằng thuốc nhỏ mắt chuyên dùng cho thú cưng. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh về mắt rất hiệu quả. Các thành phần trong thuốc nhỏ mắt có tính kháng khuẩn, giữ ẩm và cung cấp dưỡng chất rất tốt cho mắt.

Bổ sung dưỡng chất cho chó

Bổ sung cho thú cưng các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, Astaxanthin và omega 3 có nhiều trong cá, trứng cá, các loại thịt và cà rốt. Những dưỡng chất này sẽ giúp chó có đôi mắt khỏe mạnh. Lưu ý khi lựa chọn thực phẩm cho chó cưng cần đảm bảo nguồn gốc để đảm bảo thành phần dinh dưỡng tốt nhất.

Vệ sinh vùng da quanh mắt chó

Chó thường thích khám phá, chui rúc nên sẽ dính nhiều bụi bẩn ở vùng mặt, đặc biệt là khu vực quanh mắt. Nếu không được làm sặc sẽ là nơi lý tưởng để vi khuẩn phát triển gây ra các bệnh đau mắt. Bạn có thể vệ sinh vùng lông quanh mắt bằng trà xanh hoặc dung dịch chuyên dùng với khăn sạch để giữ cho vùng lông quanh mắt luôn sạch.

Ngoài ra, bạn cũng nên thường xuyên quan sát và kiểm tra mắt chó cưng để kịp thời phát hiện những dấu hiệu khác lạ. Mắt chó nếu khỏe mạnh sẽ rất trong và sáng, vùng bao quanh mắt màu trắng, con ngươi có kích thước đều nhau, không có nghèn hoặc mủ ở khóe mắt. Bạn cũng nên kiểm tra niêm mạc mắt chó bằng cách vạch nhẹ mi mắt dưới, nếu mi mắt chó có màu hồng nhạt tức là mắt chó khỏe mạnh.

Như vậy, bài viết vừa gửi tới bạn đọc những nguyên nhândẫn tới hiện tượng chó bị đau mắt, chó bị chảy nghèn ở mắt cùng biện pháp điều trị phù hợp. Hy vọng, những thông tin trên sẽ là kiến thức giúp bạn tham khảo để chăm sóc đôi mắt chó cưng của mình luôn khỏe mạnh và tinh anh.