Chó Bichon Lai Poodle / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Tổng Hợp Chó Bichon Frise Thuần Chủng, Lai Nhật, Lai Poodle

Chó Bichon Frise hiện là giống chó được yêu thích bậc nhất tại Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á.

Lịch sử nguồn gốc chó Bichon Frise Giai đoạn hình thành và bắt đầu được biết đến

Bichon Frise là kết quả của sự lai tạo giữa 2 loài là Barbet Water Speniel sống ở những vùng đầm lầy và Poodle (chó săn vịt) của Pháp.

Giống chó này xuất hiện từ rất sớm, con Bichon đầu tiên được phát hiện ở một số vùng đảo Tây Ban Nha vào thế kỉ 14.

Chúng bắt đầu trở nên phổ biến khi được đưa sang Italy vào thế kỉ 15, trải qua chiến tranh Pháp – Ý, chúng lại được quân Pháp đưa về nước và cái tên “Bichon Frise” cũng được sinh ra sau đó.

Với sự lành tính sẵn có, dù là ở đâu, Bichon cũng được mọi người yêu thích, đặc biệt là những người trong hoàng gia và trong các gia đình “trâm anh thế phiệt”.

Giai đoạn phát triển đỉnh cao

Bichon trở thành thú nuôi có độ nhận diện công chúng cao nhất là trong khoảng thời gian từ giữa thế kỉ 16 đến đầu thế kỉ 19.

Thời ấy, nuôi Bichon trở thành một trào lưu rộng rãi tại các nước châu Âu cho đến khi nhiều giống chó cảnh khác xuất hiện, Bichon Frise dường như đã đánh mất vị trí độc tôn trong khoảng thời gian.

Tuy nhiên Bichon đã có màn trở lại ngoạn mục vào khoảng thập kỉ 20, một lần nữa trở thành “vedette” của làng chó cảnh. Và đến năm 1950, người ta có thể dễ dàng bắt gặp được những con Bichon ở bất kì một đoàn xiếc nào ở Mỹ.

Đặc điểm ngoại hình của chó Bichon Frise

Chó Bichon có một vóc dáng nhỏ bé và ôm rất vừa tay. Cân nặng trung bình của những con Bichon đã trưởng thành là khoảng 7kg và chiều cao trung bình nếu đo từ chân lên đình đầu sẽ là 35cm.

Những con Bichon lớn nhất thường nặng tới 10kg và cao tới hơn 40cm. Nhìn vào chúng, rất nhiều người thường bị nhầm lẫn giữa Bichon với Poodle, cũng bởi sự tương đồng đáng kinh ngạc về chiều cao và cả cân nặng.

Khi bạn nhìn thấy một con Bichon lần đầu tiên, chắc chắn bạn sẽ bị ấn tượng mạnh bởi phần đầu tròn nhìn như một cục bông trông cực kỳ ngộ nghĩnh.

Chiếc mũi màu đen nổi bật trên chiếc mõm xinh xắn càng làm tăng thêm phần đáng yêu.

Bichon vốn có một đôi mắt to tròn ngây thơ và tinh anh nhưng đáng tiếc lại bị phần lông dài và dày che bớt.

Khuôn miệng thường xuyên mở để lộ chiếc lưỡi nhỏ hồng tươi cũng được xem như một thứ vũ khí thu phục trái tim bạn. Về tổng thể, cái đầu tròn của chúng rất cân đối với tỉ lệ cơ thể.

Điểm ấn tượng tiếp theo của một chú Bichon chính là cả cơ thể của nó được bao phủ bởi bộ lông dài, bông xù và trắng muốt.

Tuy nhiên đặc điểm này không xuât hiện một cách tuyệt đối ở tất cả các con. Một số ít những con Bichon có lông thẳng hoặc xoăn sóng trông khá điệu đà.

Ngoài ra, quan sát kĩ hơn bạn sẽ phát hiện ra phần lông vùng tai, mõm và bàn chân thường xuất hiện những sợi lông không phải màu trắng như: màu kem hay màu mơ, song những sợi lông ấy cũng xù hơn so với lông trên thân.

Đặc điểm ngoại hình của chó Bichon Frise

Điều đầu tiên khiến mọi người ấn tượng về Bichon Frise là ở ngoại hình có kích thước cực nhỏ. Một con trưởng thành sẽ có chiều cao khoảng 23-30 cm, nặng 5-10kg. Cũng có những con Bichon Frise to hơn nhưng khá hiếm.

Điểm nổi bật nhất của chú chó này là ở bộ lông xù trắng như tuyết, bao trùm toàn bộ cơ thể. Không giống như những loài chó khác, lông của Bichon Frise rất ít khi rụng, không bám bụi bẩn.

Những người nuôi chó thường cắt tỉa lông có độ dài ngang nhau để thân hình của Bichon Frise trông tròn trịa hơn.

Tai của Bichon Frise dài, cụp xuống hai bên má. Tuy nhiên do bộ lông quá dài và xoăn nên đã che mất tai, khiến cho bạn rất khó nhìn thấy tai của chúng.

Một số người thường nhầm lẫn chó Bichon Frise và chó Poodle. Một số đặc điểm giúp bạn phân biệt hai giống chó này là:

Bichon có lông ở mặt, đuôi, tai dày hơn rất nhiều so với Poodle.

Nhìn tổng thể thân hình của Bichon Frise tròn trịa hơn so với Poodle.

Bichon Frise thuần chủng chỉ có lông màu trắng. Còn Poodle có rất nhiều màu lông như: nâu, đen, socola, trắng…

Đặc điểm tính cách của chó Bichon Frise

Ở chó Bichon Frise hội tụ đầy đủ những tính cách của một chú “thú cưng” mà bạn tìm kiếm: thông minh, thân thiện, vui vẻ, xinh xắn, đáng yêu.

Chó Bichon Frise sống rất tình cảm, thích làm bạn với con người và đặc biệt là trẻ nhỏ. Bạn có thể để chúng vui chơi với trẻ em mà không lo chúng tấn công hay gây nguy hiểm gì đến trẻ.

Bichon Frise biết cách cư xử đúng đắn, lịch sự với chủ nhân của chúng. Giống chó này thích quấn quýt, gắn bó với con người. Chúng sẽ không chịu nổi cô đơn khi phải ở một mình quá lâu.

Đáng yêu và thông minh, Bichon Frise biết cách làm cho bạn vui mỗi ngày. Chúng là người bạn trung thành của con người, rất thân thiện và hòa đồng với các vật nuôi khác.

Vì thế bạn có thể nuôi nhiều con vật khác trong nhà mà không cần lo lắng chúng “tranh đấu” với nhau.

Tuy nhiên nếu bạn quá chiều chuộng, Bichon Frise sẽ có thể sẽ lười biếng, nhõng nhẽo. Ngay từ khi chúng còn nhỏ hãy huấn luyện nghiêm khắc để chúng ngoan ngoãn, nghe lời hơn.

Đôi lúc chúng cũng tỏ ra nghịch ngợm, phá phách một chút giống như những đứa trẻ vậy. Nhưng điều đó sẽ không khiến bạn khó chịu. Ngược lại bạn sẽ thấy Bichon Frise có nét đẹp thật đáng yêu, dễ thương.

Chế độ dinh dưỡng dành cho chó Bichon Frise

Giống chó Bichon Frise có hệ tiêu hóa yếu, dễ bị mắc phải những bệnh về dạ dày. Tùy vào độ tuổi mà bạn nên có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Cụ thể:

Từ 1-3 tháng tuổi:Hãy chuẩn bị cho chúng những món cháo thịt nấu nhuyễn. Một ngày cho ăn từ 3-4 bữa, thời gian cách đều nhau. Sau khi ăn, nên cho cún Bichon Frise uống khoảng 200ml sữa. Sữa sẽ bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể chó. Nếu như bạn cho Bichon Frise ăn thức ăn khô đóng hộp thì cần lưu ý ngâm mềm thức ăn trong khoảng 5 phút. Sau đó mới cho chúng ăn.

Từ 3-6 tháng tuổi: Lúc này bạn có thể bổ sung thêm nhiều món ăn vào thực đơn cho Bichon Frise. Chúng có thể ăn thịt, cá, ngũ cốc, trứng, tôm, các loại rau củ quả, trái cây.. Tuy nhiên bạn tuyệt đối không nên cho chúng ăn xương vì rất dễ hóc, gây nguy hiểm cho chó.

Từ 6 tháng tuổi trở lên: Đây là khoảng thời gian Bichon Frise có nhiều sự thay đổi nhất về ngoại hình. Hãy bổ sung cho chúng thêm nhiều canxi và chất đạm để giúp các cơ bắp phát triển hơn.

Ngoài ra, bạn cần phải thường xuyên thay nước cho chó Bichon Frise 3 lần/ ngày. Mỗi bữa chỉ cho lượng thức ăn vừa đủ, không nên để chúng ăn quá no.

Các dụng cụ như khay đựng thức ăn, khay đựng nước cũng cần được vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày.

Cách chăm sóc chó Bichon Frise

Muốn chú chó Bichon Frise của bạn luôn sạch sẽ, xinh xắn thì bạn cần phải chăm sóc bộ lông của chúng thật cẩn thận.

Hãy chải lông cho chúng thường xuyên mỗi ngày để loại bỏng những bụi bẩn. Đồng thời giúp lông mềm mượt hơn.

Vào mùa hè, bạn nên cắt tỉa bộ lông của Bichon Frise sao cho gọn gàng, mát mẻ hơn. Việc tắm rửa cho giống chó này thì cứ duy trì 1 tuần/ lần. Vào mùa đông thời tiết lạnh giá thì tắm 2 tuần/ lần.

Khi tắm cho Bichon Frise bạn cũng cần phải đặc biệt chú ý đến việc làm sạch bộ lông của chúng. Dùng thêm dầu gội, sữa tắm dành riêng cho chó để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn.

Sau khi tắm xong hãy dùng máy sấy để làm khô bộ lông. Chải lại một lần nữa cho lông mềm mượt hơn.

Nếu như bạn không sấy mà để lông ẩm ướt trong thời gian dài thì Bichon Frise sẽ dễ mắc phải những bệnh về da như: nấm, ghẻ lở…

Sau mỗi bữa ăn nên cho Bichon Frise vận động một chút để tiêu hóa thức ăn đồng thời để chúng không bị thừa cân, béo phì. Tuy nhiên cũng không nên bắt chúng vận động quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ngoài ra. bạn phải thường xuyên kiểm tra các bộ phận nhạy cảm như mắt, tai..

Bởi đây là những bộ phận rất dễ trở thành môi trường sống của vi khuẩn. Việc vệ sinh răng miệng cũng nên thực hiện 1 tuần/ lần để đảm bảo bộ răng của chúng luôn sạch sẽ, thơm tho.

Một số bệnh thường gặp ở chó Bichon Frise

Khi phát hiện ở chúng có những dấu hiệu sức khỏe khác thường thì bạn nên đưa chúng đến những cơ sở thú y để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời.

Không nên cho chúng vận động quá nhiều trong 1 ngày. Hơn nữa cần phải cho Bichon Frise tiêm phòng bệnh tật theo định kỳ.

Tuổi thọ trung bình của Bichon Frise là khoảng 15 năm. Nếu như bạn có một chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt thì chúng sẽ còn sống được lâu hơn.

Hướng dẫn chọn giống chó Bichon Frise

Giống chó Bichon Frise có vẻ ngoài rất đáng yêu và ngộ nghĩnh. Đây là loài chó cảnh rất thông minh, dễ thương. Để chọn mua được một con chó Bichon đẹp, giống tốt và khỏe mạn.

Bạn cần chú ý đến một số kinh nghiệm trong việc nhận biết chó Bichon Frise. Bên cạnh đó cũng cần tìm đến nơi uy tín để mua được chó Bichon Frise tốt.

Kinh nghiệm chọn mua chó Bichon Frise là chú ý thân hình phải nhỏ gọn và đầy đặn. Các cặp chân tương đối ngắn nhưng khá cân đối với cơ thể. Phần cổ dài và đầy, ngực nở, đuôi cong quấn lên lưng.

Chó Bichon có chiếc đầu tròn trịa, hộp sọ rộng. Khuôn mặt đầy và hơi gãy, đôi mắt tròn tương đối to, mõm và mũi khá nhỏ. Phần tai cụp nằm cách xa nhau được che phủ bởi lông rậm.

Bộ lông của chó Bichon gồm 2 lớp lông dày, lông xù dài thẳng hoặc lượn sóng. Màu lông thường có màu trắng tuyền, màu kem hoặc màu ghi nhạt.

Khi chọn mua chó con bạn cần phải theo dõi = trong vòng ít nhất 30 phút đến 1 tiếng.

Quan sát hành vi, tính cách và tình trạng thể lực của chó con. Quan sát và đánh giá xem chó Bichon Frise phải nhanh nhẹn, hoạt bát, vui tươi thì mới chọn mua.

Chó Bichon Frise giá bao nhiêu?

Giá của chó Bichon Frise phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể như:

Độ tuổi: Những chú chó Bichon Frise trưởng thành sẽ có giá cao hơn so với những chú cún 2-3 tháng. Chênh lệch khoảng 2 triệu đồng.

Giới tính: Chó Bichon Frise cái sẽ có giá cao hơn so với chó đực, chênh lệch khoảng 500k-1 triệu.

Từ 6-8 triệu: Bạn sẽ mua được những chú cún Bichon Frise độ tuổi từ 2-3 tháng.

Từ 8-10 triệu: Là những chú Bichon Frise đã trưởng thành, đang ở độ tuổi sinh sản.

Địa chỉ mua bán chó Bichon uy tín, chất lượng

Chó Bichon Frise chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Vì thế mà không có nhiều địa chỉ chuyên mua bán giống chó này. Để tìm kiếm một trại bán chó Bichon Frise không khó.

Bạn có thể tham khảo trên các trang rao vặt, mạng xã hội. Tuy nhiên hãy tỉnh táo để lựa chọn được một địa chỉ uy tín, chất lượng nhất. Một giải pháp tốt hơn đó là đặt niềm tin vào Duypets.com

Tại đây, chúng tôi luôn cam kết đảm bảo chất lượng của những chú chó Bichon Frise mà bạn mua đạt tiêu chuẩn kiểm định, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sức khỏe tốt.

Hãy liên hệ với chúng tôi sớm nhất để nhận được sự tư vấn nhiệt tình từ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp!

Chó Bichon Frise sở hữu đầy đủ các tiêu chuẩn để trở thành “thú cưng” được ưa chuộng nhất tại các nước Phương Tây. Tuy nhiên tại Việt Nam, sự xuất hiện của những chú Bichon Frise chưa nhiều. Vì thế bạn cân nhắc việc chọn mua giống chó này.

Giống Chó Lông Xù Bichons Frise, Giá Bao Nhiêu, Mua Bán Ở Đâu Tphcm, Hà Nội, Lai Poodle

Giống Chó Lông Xù Bichons Frise, Giá Bao Nhiêu, Mua Bán Ở Đâu TPHCM, Hà Nội, Lai Poodle

xin chào bạn, để được mua sản phẩm chính hãng vui lòng gọi số 097.6666.156 để được tư vấn.

#cholongxubichonsfrise #chólôngxùbichonsfrise #bichonsfrise

Bichon Frise là giống chó xinh đẹp được nhân giống từ hai loài chó săn chân vịt và chó Barbet Water Spaniel. Giống chó này có nguồn gốc xuất xứ từ thế kỷ 15 tại nước Ý. Nhờ vào sự đáng yêu và nhỏ nhắn dễ thương của chúng mà Bichon nhanh chóng được các Hoàng Tộc săn đón để nuôi dưỡng và chiều chuộng.

Giống chó này có ngoại hình rất bắt mắt, với những ai đam mê thú cưng nhỏ nhắn thì chắc không thể bỏ qua giống cho này. Ngoại hình nhỏ bé, Bichon Frise như một cục bông gòn xinh xắn. Kích thước cực nhỏ cộng với bộ lông trắng xoăn gợn nhỏ lại càng làm giống chó này trở nên cuốn hút hơn. Đôi mắt của Bichon màu đen ánh, đôi tai cụp hẳn xuống má, dáng đi lon ton rất đáng yêu.

Về tính cách, giống chó cưng nhỏ bé này mang nét tính cách ngoan hiền và thông minh. Đôi lúc chúng tỏ ra nghịch ngợm và phá phách nhưng vẫn rất biết kìm chế. Bichon Frise thân thiện, trung thành với chủ nhân và sống hòa thuận với mọi giống động vật khác. Để chăm sóc giống chó nhỏ xinh này bạn cần quan tâm đến vấn đề sức khỏe của chúng. Tiêm phòng và bảo đảm chế độ ăn uống, dinh dưỡng hàng ngày. Và nhớ vệ sinh sạch sẽ cho bộ lông của chúng để hạn chế vi khuẩn xâm nhập.

Chó Bichon khi còn nhỏ chúng có

Với tâm niệm, những chú chó khi được sinh ra đã là món quà của tạo hóa dành tặng cho con người, tụi nó xứng đáng được yêu thương, được chăm sóc, được bảo vệ và trên hết là được SỐNG VỚI NGƯỜI CHỦ TỐT.

Theo dõi mình tại:

WEBSITE:

Fanpage:

FB:

chó lông xù,chó lông xù giá 100k,chó lông xù nhỏ giá rẻ,chó lông xù trắng,chó lông xù nâu,chó lông xù nhật,chó lông xù poodle,chó lông xù giá rẻ,chó lông xù bao nhiêu tiền,chó lông xù màu nâu,chó lông xù tiếng anh,

Nguồn: https://danhnhan.vn/

https://danhnhan.vn/kinh-doanh

Chó Poodle Lai Phốc Sóc. Chó Poodle Lai Corgi. Poodle Lai Shih Tzu

Cockapoo được lai giữa giống chó Cocker Spaniel và Toy Poodle. Cocker Spanel được biết đến với tính khí hòa đồng, ấm áp trong khi poodle nôi tiếng với sự thông minh, nhanh nhẹn. Sự lai tạo giữa 2 Cocker và Poodle đã cho ra giống chó Cockapoo rất thông minh, nhanh nhẹn. Cockapoo mang dáng dấp của 1 em Toy Poodle (cao dưới 25cm, nặng dưới 10kg) nhưng bới đi tính cách “tưng tửng”, chúng hiền lành hơn, nghe lời hơn và gần gũi hơn.

Cả Corgi và Poodle đều là một trong những giống chó đáng yêu nhất hành tinh. Và thật khó tưởng tượng độ cute của con lai giữa hai giống chó này. Tuy nhiên, thực tế có thể hơi khác so với suy nghĩ của bạn. Con lai của Poodle và Corgi, như nhiều con lai khác thường không có ngoại hình ổn định, mà thay đổi tùy độ trội của gen bố mẹ.

Trong đa số trường hợp, Corgipoo có chân ngắn, dài hơn lông chó Corgi và ngắn hơn poodle. Còn màu sắc thì rất khó đoán định, nhưng thường là màu khoang và luôn có các mảng trắng.

Maltipoo được lai giữa một Maltese và một Toy Poodle. Cả 2 giống chó có kích thước khá tương đồng nền thường cho ra những em chó nhỏ, xinh xắn với chiều cao thường dưới 25cm, cân nặng từ 2 – 7 kg.

Những Maltipoo thường có lông xoăn, mịn, dài hơn poodle và cần phải được chải chuốt, tắm gội thường xuyên để giữ sự óng mượt.

Peekapoo được lai giữa chó Bắc Kinh (Pekingese) và Toy Poodle. Những chú chó Bắc Kinh đã được nuôi phổ biến ở Bắc Kinh trong hơn 1000 năm và nổi tiếng với sự khôn ngoan, trung thành. Chó Peekapoo có thể có màu đen, nâu, mơ, hung đỏ, bạc và trắng – chủ yếu phụ thuộc vào màu lông của poodle.

Những em Peekapoo khi phát triển đầy đủ thường nặng dưới 7kg, và cao dưới 22cm.

4. Pomapoo

Pomapoo được lai tạo giữa giống chó Pomeranian và toy poodle. Pomeranian vốn xuất thân là những chú chó kéo xe ở những vùng băng tuyết quanh năm, chúng có thể nặng tới 20kg khi trưởng thành. Kích thước của chúng đã giảm đi đáng kể từ cuối thế kỷ 19 thông qua việc lai tạo và hiện những em Pomeranian nuôi trong nhà chỉ to cỡ Toy Poodle.

Vì xuất thân là chó kéo xe, nên hậu duệ giữa Pomeranian và Toy poodle – những em Pomapoo – cực kỳ nhanh nhẹn, trung thành và đặc biệt khỏe mạnh hơn nhiều so với bề ngoài bé nhỏ của chúng. Những em Pomapoo khi trưởng thành thường cao từ 20 – 25cm, nặng từ 2 – 7kg.

5. Schnoodle

Schnoodle được lai giữa Schnauzer và toy poodle. Ban đầu, những em Schnoodle được lai nhằm mục đích bắt chuột và xua đuổi các loài gặm nhấm trong trang trại. Tuy nhiên, mọi người nhanh chóng nhận ra sự đáng yêu của những em chó Toy Schnoodle và bắt đầu nuôi trong nhà như những thú cưng.

Lông của những em schnoodle cũng rất dai, xoăn và rất ít rụng. Màu sắc của lông có thể là trắng, đen, xám, kem, nâu, đỏ, bạc, bò sữa hoặc kết hợp của một vài màu sắc.

Toy Schnoodle có chiều cao khoảng 25 cm, và cân nặng từ 6 – 10 kg khi trưởng thành.

Yorkipoo là giống chó lai giữa Yorkshire Terrier và Toy Poodle. Bản thân Yorkshire Terrier, hay Yorkie, cũng là một giống chó lai, được lai tạo ở Yorkshire , Anh và được dùng để bắt chuột trong các nhà máy bông và các mỏ than.

Những em Yorkipoo có lông thưa và cứng hơn, rất hoạt bát nhưng nhưng ít gây ồn ào nhưng toy poodle. Khi trưởng thành, Yorkipoo có thể từ 15 – 40 cm, và nặng từ 2 – 8 kg.

7. Shihpoo

Shihpoo là sự kết hợp giữa giống Shih Tzu của Trung Quốc và Poodle. Shih Tzu có nghĩa là “chó sư tử” trong tiếng Trung vì những em chó này có lớp lông rậm rạp trên mặt và quanh cổ, giống như bờm sư tử.

8. Chipoo

Chipoo, được lai tạo giữa Chihuahua và Toy Poodle, là giống khá nổi tiếng trong số những giống chó lai của poodle. Chihuahua có thể hơi nghịch ngợm nhưng rất trung thành với chủ, và những em Chipoo cũng sở hữu đặc điểm này.

Chipoo có kích thước khá nhỏ, cỡ 1 em Tiny Poodle. Những cá thể nhỏ của chipoo có thể chỉ tương đương 1 em teacup poodle, rất thích hợp để nuôi trong những căn hộ nhỏ, đó cũng là lý do Chipoo là thú cưng rất phổ biến.

Chó Poodle Lai Phốc Sóc

Chó Pomapoo hay còn gọi là Chó Phốc sóc lai với chó Poodle xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ 19, giống chó này được lai tạo từ một con poodle cái với một con Pomeranian đực. Do ba mẹ đều có kích thước nhỏ nên Pomapoo chỉ có cân nặng từ 2-7kg, chiều cao tối đa khoảng 25cm

Pomapoo không được công nhận bởi AKC bởi vì nó là kỹ thuật lai của hai giống thuần chủng chứ không phải là giống mới. Tuy nhiên, Giống chó này được công nhận bởi Câu lạc bộ Hybrid Canine của Mỹ, Nhà thiết kế Chó Kennel Club, và Nhà thiết kế quốc tế về Canine Registry.

Tiêu chuẩn ngoại hình giống chó Pomapoo thuần chủng

Thích hợp nhất cho: Gia đình có trẻ em, người độc thân và người cao niên, căn hộ

Tính cách: Thân thiện, trìu mến, thông minh, vui tươi

Khái niệm cơ bản về Pomapoo

Những chú chó Pomapoo đa phần đều có ngoại hình giống chó Poodle nhiều hơn, với bộ lông xoăn dài, tai cụp, mặt ngắn và mõm tròn hình bầu dục. Tuy nhiên, chó Pomapoo đã khắc phục được điểm yếu của chó Poodle thuần chủng đó là sức khỏe. Chúng không quá kén ăn, sống khá khỏe mạnh và ít khi bị bệnh. Có lẽ, do di truyền từ chó Phốc sóc.

Chế độ ăn uống

Tương tự như poodle, Pomapoo là dòng chó khá kén ăn, đòi hỏi đồ ăn phải tươi, ngon, nhiều chất dinh dưỡng thì mới có thể đáp ứng được.

Mặt khác, do có gene di truyền từ Poodle, nên Pomapoo rất thông minh, dễ thích nghi khi được huấn luyện bài bản.

Thường thì chó poodle ăn gì, thì chó pomapoo cũng ăn được cái đó

Trọng lượng của Pomapoo dao động từ 2-7kg và thường dưới 10kg cho dù có mập đi nữa. Tuy nhiên, một số trường hợp chủ nhân vì thương pé mà cho ăn quá nhiều, thêm việc ít việc động sẽ làm cho Pomapoo tăng cân nhanh chóng.

Ngoại hình thiên hướng poodle nhưng tính cách của Pomapoo lại giống với Chó Phốc Sóc. Chúng đặc biệt thân thiện và dễ làm bạn với trẻ em. Đặc biết Pomapoo không bao giờ hung hăng cho dù là với người lạ đi nữa

Chúng khá hiền lành và dễ bị các giống chó lớn khác ức hiếp.

Kết hợp được 2 yếu tố nổi bật của 2 dòng chó cảnh, Pomapoo có một thể trạng sức khỏe khá tốt (khắc phục được điểm yếu của Poodle thuần chủng). Tuy nhiên, Pomapoo vẫn rất dễ mắc các bệnh như đục thủy tinh thể, hội chứng bước đi lạng chạng, viêm phế quản ở chó, Care hay Parvo và dĩ nhiên có cả bọ chét nữa.

Để khắc phục vấn đề này, bạn phải đưa Pomapoo đi thú y để tiêm phòng mũi 7 bệnh và tiêm liên tục 3 mũi để bé có miễn dịch cao nhất có thể.

Tuy là dòng chó nhỏ nhưng Pomapoo rất thích được chủ nhân dắt đi dạo hoặc chạy bộ. Nên cho chúng đi dạo 1 tuần ít nhât 3 lần để rèn luyện sức khỏe cũng như tính cởi mở

Khác với chó poodle trắng, lông của Pomapoo rất dễ rụng và bay khắp nhà, đây là đặc điểm của dòng Phốc Sốc. Tùy vào bố mẹ có màu gì mà Pomapoo có các màu lông tương ứng như nâu đỏ, đen, trắng, vàng mơ

Thông thường, Pomapoo sẽ đẻ từ 3-5 con 1 lứa. Con cái sau 1 năm có thể sinh con. Chu kỳ sinh sản của Pomapoo diễn ra quanh năm.

Lưu ý, Chó con Pomapoo rất nhỏ khi sinh nên bạn cần phải chăm sóc đặc biệt cẩn thận.

Nếu không chăm sóc tốt thì bạn nên đem ra thú y hoặc các cơ sở thú y có chuyên môn nhờ đỡ đẻ nha

Nguồn:

Chó Poodle Lai Bắc Kinh

Peekapoo hay còn gọi là chó poodle thuần chủng lai với chó bắc kinh, chúng là một giống chó đồng hành tuyệt vời, sẵn sàng dành cả ngày ngồi trên đùi bạn hoặc ngồi bên cạnh bạn. Peekapoo trung thành và tình cảm và có thể bảo vệ những nó yêu thương – điều đặc biệt nếu so Peekapoo với các giống chó nhỏ khác.

Đối với một “giống chó nhân tạo”, Peekapoo có một lịch sử khá dài; với sự giúp đỡ của các nhà lai tạo có trách nhiệm. Là con lai giữa chó Bắc Kinh và Poodle, Peekapoo là một trong những đầu tiên trong số các cây thánh giá Poodle gần đây được phát triển, trở lại vào những năm 1950 và 60. Peekapoo đã không được công nhận nhiều như một số con chó lai khác, chẳng hạn như Labradoodle và Cockapoo, nhưng Peekapoo đã dần dành được sự công nhận

Một lý do có thể cho sự thành công của Peekapoo là một số nhà lai tạo chó đang cố gắng tạo ra một giống chó chính thức, trong khi những người tin rằng Peekapoo tốt nhất vẫn là con lai giữa một con chó Bắc Kinh thuần chủng và chó Poodle tiny thuần chủng, và họ không nhân giống thêm. Peekapoo không có câu lạc bộ hoặc bất kỳ tổ chức nào cố gắng đưa Peekapoo vào công nhận là một giống chó chính thức. Điều này khiến cho Peekapoo gặp một số vấn đề sức khỏe

Giống như hầu hết những con chó lai, Peekapoo được phát triển để trở thành bạn đồng hành cho những bị dị ứng. Như với tất cả các con chó lai, một số vẫn có thể có lông tạo ra một lượng lông rụng trung bình và lông, gây ra dị ứng cho một . Nhưng ngay cả khi những con chó “Doodle” của nhà lai không phù hợp với những bị dị ứng, Peekapoo thông minh và tình cảm đã đánh cắp nhiều trái tim của các con sen. Peekapoo cũng dần được công nhận như 1 giống chó có khả năng trị liệu tâm lý

Điều là cho Peekapoo nổi bật là hễ trong thấy bất kỳ thứ gì khác thường, chúng sẽ sủa và theo dõi không ngừng nghỉ. Việc này có thể làm cho bạn cảm thấy khó chịu, đặc biệt Peekapoo rất to mồm, chúng sửa rất hăng và to

Peekapoo là loài chó hướng ngoại. Peekapoo phát triển tốt nhất trong một ngôi nhà có sân, mặc dù vẫn có thể sống trong các chung cư. Peekapoo chắc chắn nên sống trong một ngôi nhà có điều hòa, bởi vì Peekapoo không thể chịu được nhiệt độ quá cao.

Peekapoo rất năng động nên cần được huấn luyện kỹ, nếu không, Peekapoo sẽ trở nên phá phách, tinh nghịch và thậm chí khó bảo.

Peekapoo rất thân thiện ngay cả với người lạ. Tuy nhiên, chúng không dễ dàng tin họ, vì thế cần cho trẻ em tiếp xúc với Peekapoo ngay từ khi chúng còn nhỏ

Peekapoo thường hòa đồng với mọi trong gia đình. Peekapoo làm tốt với những đứa trẻ lớn hơn, chu đáo hơn, và Peekapoo phải được huấn luyện lớn lên với những đứa trẻ để được chấp nhận chúng. Peekapoo cư xử tốt với những con chó và vật nuôi khác, nhưng một lần nữa, Peekapoo cần được nuôi dưỡng với chúng và giáo dục tốt

Là một con chó đồng hành, Peekapoo không hạnh phúc khi bị bỏ lại một mình trong thời gian dài. Peekapoo có thể chịu đựng sự lo lắng chia ly và trở phá phách khi ở một mình

Peekapoo là một giống chó lai và thường là kết quả của việc nhân giống từ Bắc Kinh đến Đồ chơi hoặc Thu nhỏ. Giống nhiều thế hệ (Peekapoo đến Peekapoo) là rất hiếm. Nếu bạn quan tâm đến một con chó con Peekapoo, hãy hiểu rằng ngoại hình, kích thước và tính khí của nó không thể dự đoán được như những con chó thuần chủng, vì bạn không biết đặc điểm nào từ mỗi giống chó sẽ xuất hiện ở bất kỳ con chó nào.

Peekapoo là một con chó năng động và hoạt bát. Peekapoo yêu cầu tập thể dục hàng ngày và làm tốt với một cuộc đi bộ tốt hoặc romp trong sân. Đừng thể hiện quá mức một Peekapoo đến mức bị suy hô hấp.

Peekapoos có thể bị kiệt sức do sốc nhiệt. Peekapoo nên sống tốt nhất trong một ngôi nhà có điều hòa không khí. Sủa là một trò tiêu khiển yêu thích của một Peekapoo. Những nhà lai tạo đã tạo ra những con chó Peekapoo tuyệt vời và sẽ cảnh báo sủa vào những hoặc những điều mà chúng cho là đáng ngờ.

Peekapoo cần được chải lông hằng ngày

Yêu thương và dịu dàng, Peekapoo có thể là bạn đồng hành tuyệt vời với những đứa trẻ lớn hơn, chu đáo hơn.

Peekapoos thường hòa đồng với những con chó và vật nuôi khác nếu chúng được giới thiệu với chúng khi còn nhỏ. Peekapoos có thể dễ dàng đào tạo với sự cổ vũ tích cực từ các SEN

Với tầm vóc nhỏ bé của mình, Peekapoo có thể trở thành một cư dân trong các căn hộ một cách tuyệt vời, nhưng Peekapoo hạnh phúc nhất với một sân để tận hưởng không gian ngoài trời tuyệt vời.

Để có được một con chó khỏe mạnh, không bao giờ mua một con chó con từ một gây giống vô trách nhiệm, nhà máy chó con hoặc cửa hàng vật nuôi. Hãy tìm một nhà lai tạo có uy tín để kiểm tra những con chó sinh sản của cô ấy để đảm bảo rằng chúng không mắc các bệnh di truyền mà chúng có thể truyền sang những con chó con và chúng có tính khí âm Peekapoo.

Peekapoo là một trong những giống chó lâu đời nhất, hoặc nhà lai. Ông được phát triển vào những năm 1950 với con lai của một Bắc Kinh với một chú chó Poodle Teacup. Mục tiêu là tạo ra một con chó không rụng lông phù hợp với những bị dị ứng. Peekapoo trở nên phổ biến vào đầu những năm 1960, cùng thời gian với Cockapoo.

Mặc dù sự nổi tiếng của Peekapoo, không có câu lạc bộ chó cho riêng mình. Con lai vẫn chủ yếu là con lai thế hệ đầu tiên; cha mẹ thường là Bắc Kinh và Poodles. Không có dấu hiệu cho thấy việc nhân giống nhiều thế hệ sẽ xảy ra – nhưng không thể nói trước được điều gì

Do kích thước nhỏ, thân thiện với vóc dáng và tính tình dễ mến, Peekapoo đã duy trì được phong độ mạnh mẽ.

Không có tiêu chuẩn giống, vì vậy không có gì cho các nhà lai tạo tuân thủ. Do đó, Peekapoo được nhìn thấy trong một loạt các kích cỡ. Peekapoo có chiều cao trung bình lên tới 11 inch và Peekapoo có thể có cân nặng từ 4 đến 20 pounds.

Peekapoo là một chú chó đáng yêu và trung thành, hết lòng vì gia đình. Một lapdog lý tưởng, Peekapoo thích thú là một phần của mọi hoạt động gia đình. Peekapoo dịu dàng và hiếm khi hiếu chiến. Peekapoo là một con chó thông minh, hạnh phúc nhất với chủ của mình, đặc biệt là ở ngoài trời tuyệt vời. Bảo vệ gia đình Peekapoo, Peekapoo sẽ bảo vệ họ bằng mọi thứ trong cơ thể nhỏ bé đó.

Tính khí bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố, bao gồm di truyền, đào tạo và xã hội hóa. Những chú chó con có tính khí tốt bụng rất tò mò và tinh nghịch, sẵn sàng tiếp cận mọi và được chúng giữ. Chọn con chó con giữa đường, không phải là đánh đập bạn bè của mình hoặc trốn trong góc.

Luôn luôn gặp ít nhất một trong số các bậc cha mẹ – thường thì mẹ là sẵn sàng – để đảm bảo rằng họ có những tính tình tốt đẹp mà bạn cảm thấy thoải mái. Gặp gỡ Peekapoo chị em hoặc thân khác của cha mẹ cũng hữu ích cho việc đánh giá một con chó con sẽ như thế nào khi lớn lên.

Bởi vì Peekapoo nghi ngờ một cách tự nhiên về lạ và những con chó mới, nên việc xã hội hóa sớm và liên tục là điều bắt buộc đối với Peekapoo. Nếu không được xã hội hóa đúng cách, Peekapoo có thể hơi hung dữ hoặc rụt rè. Điều đó đúng với bất kỳ con chó nào, nhưng đặc biệt là đối với những có xu hướng cảnh giác với lạ.

Khái niệm về sức sống lai là đáng để hiểu nếu bạn đang tìm kiếm một Peekapoo. Sức sống lai không nhất thiết phải là đặc trưng của giống hỗn hợp; nó xảy ra khi máu mới được đưa vào từ bên ngoài vòng tròn sinh sản thông thường – nó trái ngược với cận huyết.

Tuy nhiên, có một quan niệm sai lầm chung rằng sinh lực lai tự động áp dụng cho các giống hỗn hợp. Nếu nhóm gen cho giống hỗn hợp vẫn giữ nguyên theo thời gian, con cái sẽ không có sức sống lai. Và nếu một nhà lai tạo thuần chủng mang một con chó từ một dòng khác, những con chó con đó sẽ có sức sống lai, mặc dù chúng đã thuần chủng.

Peekapoos thường khỏe mạnh, nhưng giống như tất cả các giống chó, chúng dễ bị một số tình trạng sức khỏe nhất định. Không phải tất cả Peekapoos sẽ mắc bất kỳ hoặc tất cả các bệnh này, nhưng điều quan trọng là phải biết về chúng nếu bạn đang xem xét giống chó này.

Trước khi bạn mang Peekapoo về nhà, hãy tìm hiểu xem Peekapoo từ một thế hệ đầu tiên hoặc đa thế hệ (mặc dù các giống sinh sản đa thế hệ rất hiếm ở Peekapoos). Nếu Peekapoo là một con chó thế hệ đầu tiên, hãy nghiên cứu các mối quan tâm về sức khỏe xảy ra ở cả Bắc Kinh và Đồ chơi hoặc Thu nhỏ. Bất kể thế hệ nào, tất cả các bậc cha mẹ nên có những giải phóng mặt bằng sức khỏe.

Nếu bạn đang mua một con chó con, hãy tìm một nhà lai tạo tốt, sẽ cho bạn thấy sự rõ ràng về sức khỏe cho cả cha mẹ của con chó con của bạn. Giải phóng mặt bằng sức khỏe chứng minh rằng một con chó đã được kiểm tra và xóa một tình trạng cụ thể.

Trong Peekapoos, bạn sẽ thấy sự rõ ràng về sức khỏe từ Tổ chức chỉnh hình cho động vật (OFA) đối với chứng loạn sản xương hông (với số điểm khá hoặc tốt hơn), chứng loạn sản khuỷu tay, suy giáp và bệnh von Willebrand; từ Đại học Auburn cho huyết khối; và từ Tổ chức đăng ký mắt Canine (CERF) xác nhận rằng mắt là bình thường. Bạn có thể xác nhận thông tin sức khỏe bằng cách kiểm tra trang web OFA (offa.org).

Patellar Luxation: Còn được gọi là stifles trượt, đây là một vấn đề phổ biến khác ở những con chó nhỏ. Xương bánh chè là xương bánh chè. Luxation có nghĩa là trật khớp một phần giải phẫu (như một xương ở khớp). Loạn xương bánh chè là khi khớp gối (thường là chân sau) trượt vào và ra khỏi vị trí, gây đau. Điều này có thể làm tê liệt, mặc dù nhiều con chó có cuộc sống tương đối bình thường với tình trạng này.

Chứng loạn sản xương hông: Đây là một tình trạng di truyền trong đó xương đùi không vừa khít với khớp hông. Một số con chó biểu lộ sự đau đớn và xót xa ở một hoặc cả hai chân sau, nhưng những con khác không biểu lộ ra những dấu hiệu khó chịu. (Sàng lọc tia X là cách chắc chắn nhất để chẩn đoán vấn đề.) Dù bằng cách nào, viêm khớp có thể phát triển khi chó già đi. Không nên nuôi chó mắc chứng loạn sản xương hông – vì vậy nếu bạn mua chó con, hãy hỏi chăn nuôi để chứng minh rằng bố mẹ đã được kiểm tra chứng loạn sản xương hông và không có vấn đề gì.

Peekapoo là một chú chó nhỏ năng động, đòi hỏi tập thể dục hàng ngày để luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Năng lượng không mong muốn có thể dẫn đến hành vi phá hoại, và nó gây sốc – thực sự gây sốc – mức độ thiệt hại mà một con chó nhỏ, buồn chán có thể gây ra. Một con Peekapoo thích ở bên ngoài và thích chơi trong sân và đi dạo (tất cả các cuộc đi bộ đều được coi là đi bộ đẹp).

Tuy nhiên, đừng thể hiện quá mức một Peekapoo; chó brachycephalic với khuôn mặt phẳng, chẳng hạn như Bắc Kinh, Pugs và một số Peekapoos, có thể dễ dàng quá nóng và phát triển các vấn đề về hô hấp. Và hãy nhớ rằng một con chó nhỏ năng lượng cao sẽ không cần tập thể dục nhiều như một con chó lớn năng lượng cao.

Peekapoo có thể được huấn luyện dễ dàng với việc sử dụng cốt thép tích cực. Không nên sử dụng chỉnh sửa khắc nghiệt với Peekapoo, vì chúng có thể làm tổn thương Peekapoo theo nghĩa đen.

Một Peekapoo có thể thích nghi với mọi loại nhà ở, bao gồm cả căn hộ, nhưng họ làm tốt hơn nhiều với một sân nhỏ có hàng rào để truy cập, vì họ thích ở ngoài trời. Tuy nhiên, chúng không nên bị bỏ mặc bên ngoài, vì chúng có thể trở thành con mồi cho những con chó và động vật lớn hơn trong khu phố.

Một con Peekapoo cũng nên sống trong một ngôi nhà có điều hòa, vì chúng có thể dễ bị kiệt sức vì nóng. Một Peekapoo không bao giờ nên được tập thể dục hoặc để bên ngoài vào những ngày nóng bất thường.

Peekapoos là ồn ào và sẽ cảnh báo sủa bất cứ khi nào họ nhìn thấy một cái gì đó hoặc ai đó nghi ngờ. Đó không phải lúc nào cũng là một tràng cười, nhưng ít nhất họ cũng tạo ra những chiếc đồng hồ tuyệt vời.

Huấn luyện chuồng có lợi cho mỗi con chó và là một cách tử tế để đảm bảo rằng Peekapoo của bạn không gặp tai nạn trong nhà hoặc mắc phải những thứ mà nó không nên. Một cái thùng cũng là nơi Peekapoo có thể rút lui để chợp mắt. Huấn luyện thùng khi còn trẻ sẽ giúp Peekapoo của bạn chấp nhận bị giam cầm nếu Peekapoo cần phải lên máy bay hoặc nhập viện.

Tuy nhiên, không bao giờ nhốt Peekapoo của bạn trong một cái thùng suốt cả ngày. Đó không phải là nhà tù và Peekapoo không bao giờ muốn trong đó trừ khi Peekapoo ngủ vào ban đêm. Peekapoos không bao giờ thích bị nhốt cả

Lượng khuyến nghị hàng ngày: 1/4 đến 3/4 chén thực phẩm khô chất lượng cao mỗi ngày, chia làm hai bữa.

Lưu ý: Con chó trưởng thành của bạn ăn bao nhiêu tùy thuộc vào kích thước, tuổi, xây dựng, sự trao đổi chất và mức độ hoạt động của nó. Chó là những cá thể, giống như con , và tất cả chúng đều không cần cùng một lượng thức ăn. Nó gần như đi mà không nói rằng một con chó hoạt động cao sẽ cần nhiều hơn một con chó khoai tây văng. Chất lượng thức ăn cho chó mà bạn mua cũng tạo ra sự khác biệt – thức ăn cho chó càng tốt, nó sẽ càng hướng tới việc nuôi dưỡng chú chó của bạn và bạn sẽ càng ít phải lắc vào bát chó của mình.

Giữ Peekapoo của bạn trong tình trạng tốt bằng cách đo thức ăn của Peekapoo và cho Peekapoo ăn hai lần một ngày thay vì bỏ thức ăn ra mọi lúc. Nếu bạn không chắc chắn liệu Peekapoo có thừa cân hay không, hãy cho Peekapoo kiểm tra mắt và kiểm tra thực hành.

Đầu tiên, nhìn xuống Peekapoo. Bạn sẽ có thể nhìn thấy một vòng eo. Sau đó đặt hai tay lên lưng Peekapoo, ngón cái dọc theo cột sống, với những ngón tay xòe xuống. Bạn sẽ có thể cảm thấy nhưng không nhìn thấy xương sườn của Peekapoo mà không cần phải ấn mạnh. Nếu bạn không thể, Peekapoo cần ít thức ăn hơn và tập thể dục nhiều hơn.

Để biết thêm về cách cho ăn Peekapoo của bạn, hãy xem hướng dẫn của chúng tôi để mua thức ăn phù hợp, cho chó con ăn và cho chó trưởng thành của bạn ăn.

Nguồn: