Bị Ghẻ Nước Kiêng Gì Cho Nhanh Khỏi?

Đối với những người bị ghẻ nước, ngoài việc dùng thuốc điều trị thì cần kết hợp kiêng kỵ đúng cách mới có thể sớm khỏi. Vậy bị ghẻ nước kiêng gì cho nhanh khỏi?

Bệnh ghẻ nước là bệnh như thế nào

Các chuyên gia cho rằng, ghẻ nước là một bệnh lý ngoài da phổ biến do loại ký sinh trùng ghẻ có tên là Sarcoptes Scabie Hominis gây ra. Ký sinh này có kích thước rất nhỏ, chỉ tầm 0,3 – 0,5mm. Khi tấn công da con người, ghẻ cái sẽ đào hang rồi đẻ trứng, thải ra các chất khiến cho da bị kích ứng và gây ra bệnh ghẻ nước.

Sở dĩ Sarcoptes scabie hominis dễ dàng xâm nhập vào da gây bệnh là bởi các yếu tố như: do vệ sinh cá nhân kém, do môi trường sống bị ô nhiễm, quá đông đúc và chật chội, nhất là những nơi thường xuyên bị lũ lụt rất dễ mắc bệnh.

Đặc trung bệnh ghẻ nước

Người bị bệnh ghẻ nước thường có triệu chứng đặc trưng là ngứa ngáy dữ dội, nhất là vào ban đêm càng ngứa dẫn tới mất ngủ. Vùng da bị ghẻ sẽ nổi nhiều mụn nước, bên trong mụn có dịch, kích cỡ bé như hạt đậu kèm các rãnh ghẻ trên bề mặt da dài khoảng 2 – 4 mm. Ghẻ nước thường mọc ở kẽ ngón chân, ngón tay, vùng kín hay lòng bàn tay…

Ghẻ nước kéo dài không chỉ làm lây lan bệnh diện rộng, toàn thân mà còn lây sang những người bên cạnh nếu tiếp xúc trực tiếp. Hơn nữa bệnh gây ngứa khó chịu, lở loét, nhiễm trùng khi gãi, lâu dẫn dẫn tới chàm hóa da và gây biến chứng viêm cầu thận.

Bị ghẻ nước kiêng gì cho nhanh khỏi

Để bệnh nhanh khỏi, người bị ghẻ nước cần kiêng các loại đồ ăn có tính không tốt cho vết mụn ghẻ

Kiêng các loại đồ ăn

– Kiêng ăn hải sản: hải sản giàu protein và dưỡng chất có lợi cho sức khỏe nhưng nếu bạn ăn hải sản khi đang bị ghẻ nước sẽ khiến bệnh nặng hơn, ngứa dữ dội hơn. Nguyên nhân là do hải sản chứa các protein lạ khiến hệ miễn dịch dễ nhầm lẫn đó là các chất gây hại rồi giải phóng nhiều histamin dưới da và làm tăng cơn ngứa, kích thích mụn nước mọc nhiều hơn. Do vậy tốt nhất là nên tránh ăn cho đến khi bệnh khỏi hẳn.

– Kiêng ăn thịt gà: thịt gà có tính nóng cho nên nếu ăn khi đang điều trị ghẻ nước sẽ khiến tổn thương bị mưng mủ và lâu lành. Hơn nữa có một số người bị dị ứng với chất đạm có trong thịt gà sẽ khiến cho cơn ngứa ngáy càng bùng phát dữ dội hơn.

– Kiêng ăn đồ nếp: đồ nếp tuy ngon miệng nhưng lại có tính ôn ấm nên nếu ăn nhiều sẽ gây ra nóng trong, làm cản trở quá trình hồi phục tổn thương trên da, thậm chí còn khiến mụn nước dễ chuyển thành mủ và để lại sẹo xấu. Vì vậy bạn nên kiêng, ví dụ như cơm nếp, xôi, bánh nếp và các sản phẩm được làm từ gạo nếp.

Kiêng tiếp xúc

– Kiêng tiếp xúc với hóa chất: da đang bị ghẻ nước tức là đang tổn thương nên nếu tiếp xúc với hóa chất thì ghẻ sẽ càng phát triển mạnh, lan rộng hơn sang các vùng da xung quanh, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da. Vì thế bạn nên tránh để da tiếp xúc với chất tẩy rửa và hóa chất, trường hợp bắt buộc thì phải đeo gang tay để bảo vệ da.

– Kiêng sử dụng các chất kích thích: theo đó bạn cần tránh sử dụng bia, rượu, cà phê, đồ nước ngọt có ga, tránh hút thuốc vì chúng có thể làm kích ứng da, khiến cho da bị tổn thương kéo dài và khiến hệ miễn dịch cũng bị giảm.

– Kiêng dùng chung đồ với người khác: bởi ghẻ nước là bệnh có thể truyền nhiễm cho người khác, ký sinh trùng ghẻ có thể lây từ da thông qua các vận dụng cá nhân như khăn tắm, găng tay hay quần áo, kể cả ngủ chung giường…Chính vì thế nên tránh dùng chung đồ, tránh quan hệ tình dục trong thời gian bị bệnh.

Một số lưu ý quan trọng khác khi bị ghẻ nước bạn nên biết

– Chú ý vệ sinh tắm rửa cơ thể sạch sẽ hàng ngày để tránh nhiễm trùng. Khi tắm thì chỉ nên tắm nước không, không nên dùng xà phòng để tránh làm kích ứng da.

– Toàn bộ quần áo, chăn màn cùng các đồ dùng cá nhân nên giặt bằng nước nóng, phơi ngoài nắng to để giúp tiêu diệt hết ghẻ nước bám vào.

– Tuyệt đối không nên dùng tay để gãi ngứa, nhất là khi da đang mọc mụn. Bởi điều này chỉ càng khiến mụn vỡ ra, ngứa nhiều hơn và tăng nguy cơ nhiễm trùng.

– Xây dựng chế độ ăn uống lành lạnh, ăn nhiều rau xanh và trái cây, uống nhiều nước lọc để tăng sức đề kháng và giảm ngứa tốt hơn.

– Ngoài ra, bạn có thể dùng Kem bôi da Thuần Mộc để bôi lên vùng da bị ghẻ. Đây là thuốc thảo mộc đông y được chiết suất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có tác dụng tiêu diệt ghẻ nước, làm giảm nhanh triệu chứng ngứa ngáy, hết viêm, teo mụn nước, vì vậy chỉ 1 thời gian ngắn là bệnh sẽ khỏi. Nhưng nhớ mua sản phẩm chính hãng để có kết quả.

Bị Ghẻ Nước Kiêng Gì Cho Nhanh Khỏi? Điều Cần Biết

Đối với những bệnh nhân đang trong quá trình điều trị bệnh ghẻ nước, ngoài việc sử dụng thuốc và áp dụng các cách điều trị chuyên sâu theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần lưu ý điều chỉnh chế độ sinh hoạt và ăn uống. Đồng thời nên kiêng kỵ đúng cách để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, phòng ngừa bệnh tiến triển và gây viêm nhiễm. Vậy người bị ghẻ nước kiêng gì cho nhanh khỏi? Thông qua thông tin trong bài viết người bệnh sẽ hiểu hơn về vấn đề này.

Bị ghẻ nước kiêng gì cho nhanh khỏi?

Ghẻ nước xảy ra khi ký sinh trùng ghẻ (cái ghẻ) xâm nhập và phát triển trên da. Loại ký sinh trùng này có tên khoa học là Sarcoptes Scabiei Hominis, có kích thước rất nhỏ, chỉ dao động trong khoảng 0,3 – 0,5mm. Sau khi bám trên bề mặt da, ký sinh trùng ghẻ sẽ sinh sôi, đào hang và đẻ trứng, sau đó thải ra các chất gây kích ứng da và làm phát sinh bệnh ghẻ.

Khi bị ghẻ nước, bệnh nhân sẽ có cảm giác ngứa ngáy nghiêm trọng. Đặc biệt cơn ngứa sẽ trở nên nặng nề hơn vào ban đêm. Ngoài ra vùng da bệnh xuất hiện nhiều mụn nước có kích thước như hạt đậu, bên trong chứa dịch, đồng thời trên bề mặt da xuất hiện các rãnh ghẻ có chiều dài từ 2 – 4mm. Triệu chứng này thường xuất hiện ở lòng bàn tay, ngón tay, kẽ ngón chân và vùng kín.

Thông thường để điều trị bệnh ghẻ nước, tiêu diệt cái ghẻ, phòng ngừa bệnh lan rộng và gây viêm nhiễm, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc uống tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh. Bên cạnh đó để đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh và hạn chế phát sinh những vấn đề không mong muốn, người bệnh cần lưu ý thêm chế độ sinh hoạt và ăn uống, đặc biệt nên kiêng kỵ đúng cách.

Vậy người bị ghẻ nước kiêng gì cho nhanh khỏi? Theo các chuyên gia, người bị ghẻ nước nên kiêng ăn các loại thực phẩm và những điều sau đây:

1. Thịt gà – Thực phẩm làm nặng thêm tình trạng ngứa da, khiến da bị kích ứng, tấy đỏ

Thịt gà cũng được xếp vào danh sách những loại thực phẩm cần kiêng khi mắc bệnh ghẻ nước. Nguyên nhân là do việc sử dụng thịt gà sẽ làm nặng thêm tình trạng ngứa da, khiến da bị kích ứng, tấy đỏ, da viêm, vết thương lâu lành và dễ mưng mủ.

Bên cạnh đó tình trạng viêm da và tổn thương da kéo dài sẽ khiến hệ miễn dịch suy giảm, sức khỏe bị ảnh hưởng. Từ đó khiến vi khuẩn, ký sinh trùng dễ dàng xâm nhập, phát triển và gây viêm nhiễm.

2. Hải sản – Thực phẩm kích thích phản ứng viêm, đẩy nhanh quá trình sản sinh histamin và gây ngứa nghiêm trọng

Hải sản là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe tổng thể do chứa nhiều protein, canxi, kẽm cùng các thành phần quan trọng khác. Tuy nhiên loại thực phẩm này lại không được khuyến cáo sử dụng cho những người có tiền sử bị dị ứng, có vết thương hở, tổn thương da lan rộng và đang mắc bệnh ghẻ nước. Nguyên nhân là do việc sử dụng các loại hải sản có thể kích thích phản ứng viêm, đẩy nhanh quá trình sản sinh histamin của cơ thể. Từ đó khiến triệu chứng ngứa ngáy ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Cụ thể trong hải sản (đặc biệt là tôm, cua, ghẹ, cá biển) chứa một số loại protein lạ. Khi các protein lạ được tiêu thụ, cơ thể sẽ nhầm lẫn những chất này là các dị nguyên, đồng thời tạo ra kháng thể để tấn công. Trong thời gian này, cơ thể sẽ giải phóng rất nhiều histamin, chúng tích tụ dưới da và làm tăng tần suất xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của cơ ngứa. Hơn thế sự tích tụ của các histamin còn khiến mụn nước nổi nhiều hơn.

Chính vì thế, nếu đang trong quá trình điều trị bệnh ghẻ nước, người bệnh cần tránh thêm các loại hải sản vào chế độ ăn uống mỗi ngày, đặc biệt là tôm, cua, ghẹ và cá biển. Ngoài ra những người bị dị ứng hải sản cũng cần tránh ăn loại thực phẩm này để phòng ngừa phát sinh những vấn đề không mong muốn.

3. Thực phẩm gây nóng trong, mưng mủ, làm cản trở quá trình hồi phục da bị tổn thương – Đồ nếp

Theo Y học cổ truyền, gạo nếp có tính ôn ấm. Vì thế việc ăn quá nhiều loại thực phẩm này có thể gây nóng trong, làm cản trở quá trình hồi phục da bị tổn thương. Đồng thời khiến tổn thương da lan rộng, mưng mủ, lở loét và để lại sẹo.

Đối với những bệnh nhân bị ghẻ nước, việc sử dụng đồ nếp có thể khiến các nốt mụn nước sưng phồng, lan rộng, dễ vỡ, có mủ bên trong, lở loét và khó lành. Từ đó tạo ra cảm giác đau rát và khiến nguy cơ viêm nhiễm tăng cao.

Do đó những bệnh nhân có vết thương ngoài da, đặc biệt là đang mắc bệnh ghẻ nước cần tránh thêm đồ nếp vào thực đơn ăn uống mỗi ngày cho đến khi làn da có dấu hiệu hồi phục hẳn.

4. Thực phẩm làm tăng nguy cơ tích tụ độc tố ở gan và dưới da dẫn đến ngứa ngáy – Rượu bia và những loại thức uống chứa chất kích thích

Rượu bia và những loại thức uống chứa chất kích thích như cà phê không được khuyến cáo sử dụng cho hầu hết những trường hợp bị ghẻ và có sức khỏe suy yếu. Nguyên nhân là do những loại thực phẩm này có thể khiến sức khỏe tổng thể suy giảm, sức đề kháng không đủ khả năng để chống lại các tác nhân gây bệnh.

Bên cạnh đó, rượu bia và những loại thức uống chứa cồn còn làm tăng áp lực lên gan khiến chức năng gan suy yếu, làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa các chất dinh dưỡng và đào thải độc tố của cơ quan này. Khi đó độc tố sẽ có xu hướng tích tụ ở gan, trong cơ thể và dưới da, khiến người bệnh ngứa ngáy, tổn thương da lâu lành. Đồng thời làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, bệnh ghẻ nước tiến triển theo chiều hướng xấu.

5. Tiếp xúc hóa chất khiến da bị tổn thương, cái ghẻ dễ dàng lây lan và gây bệnh trên nhiều vùng da khác

Khi mắc bệnh ghẻ nước, vùng da bệnh sẽ có xu hướng nhạy cảm hơn so với thông thường, dễ bị tổn thương và kích ứng khi tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất. Khi đó vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng cùng các tác nhân gây bệnh khác sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, bám lên da và làm phát sinh nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác. Cụ thể như nhiễm trùng da, viêm da, dị ứng da…

Bên cạnh đó việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất trong thời gian da bị tổn thương do cái ghẻ sẽ khiến người bệnh thường xuyên có cảm giác châm chích, da sưng tấy, ửng đỏ, tổn thương lan rộng, cái ghẻ dễ dàng lây lan và gây bệnh trên nhiều vùng da khác trên cơ thể.

Chính vì thế người bị ghẻ nước nên kiêng tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất, chất tẩy rửa như nước rửa bát, xà phòng chứa chất tẩy rửa mạnh, bột giặt hay nước giặt quần áo… Nếu việc tiếp xúc với hóa chất và chất tẩy rửa là điều bắt buộc, bạn nên mang bao tay để bảo vệ da.

6. Kiêng sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác khi mắc bệnh ghẻ nước

Ký sinh trùng ghẻ có thể di chuyển từ cơ thể người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua tiếp xúc da (tiếp xúc trực tiếp) và dùng chung đồ dùng cá nhân (tiếp xúc gián tiếp). Đối với những trường hợp lây bệnh thông qua tiếp xúc gian tiếp, việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác khi mắc bệnh ghẻ nước sẽ khiến mầm bệnh dễ dàng lây lan. Đặc biệt là sử dụng chung quần áo, khăn lau mặt, khăn tắm, mền, gối, nệm, găng tay, mủ…

Đối với những trường hợp lây bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp, ký sinh trùng ghẻ sẽ lây lan thông qua tiếp xúc da kề da. Do đó, nếu có nghi ngờ hoặc đang mắc bệnh ghẻ nước, bạn cần tránh ôm hôn, bắt tay, quan hệ tình dục hoặc thực hiện một số hoạt động tiếp xúc gần khác để tránh lây bệnh cho những người xung quanh.

Một số điều cần lưu ý khác khi mắc bệnh ghẻ nước:

Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, giặt sạch sẽ, ngâm nước nóng và phơi quần áo, mền, gối, bọc nệm, chân màng, khăn tắm… dưới ánh nắng mặt trời để đảm bảo mầm bệnh được tiêu diệt hoàn toàn.

Tắm rửa sạch sẽ và vệ sinh da mỗi ngày để phòng ngừa tổn thương lan rộng và phát sinh tình trạng nhiễm trùng da. Nên sử dụng nước sạch và những loại xà phòng dịu nhẹ, không gây kích ứng da. Bên cạnh đó, trong thời gian tắm, người bệnh cần massage da một cách nhẹ nhàng, không kỳ cọ mạnh, không cào gãi để tránh da bị tổn thương.

Người bệnh có thể áp dụng biện pháp chườm lạnh (đắp trực tiếp túi đá lạnh lên da khoảng 15 phút) hoặc dùng thuốc không kê đơn để cải thiện tình trạng ngứa da.

Cắt gọn móng tay, tuyệt đối không gãi ngứa, không ma sát hoặc cào mạnh lên vùng da bệnh để phòng ngừa tổn thương và nhiễm trùng da.

Nâng cao sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh bằng cách thêm vào chế độ ăn uống các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin, khoáng chất, hoạt chất kháng viêm. Đặc biệt nên ăn nhiều rau xanh, trái cây và uống nhiều nước để cải thiện những vấn đề đang diễn ra bên trong cơ thể và trên làn da.

Chó Bị Ghẻ Phải Làm Sao? Cách Chữa Thế Nào? Kiêng Ăn Gì? Bôi Thuốc Gì?

1/ Nguyên nhân tại sao chó bị ghẻ?

Nguyên nhân chính dẫn đến chó bị ghẻ là do một loại ve. Loài ve này là côn trùng sống kí sinh, chủ yếu ở động vật như chó. Ve sẽ kí sinh trên da chó và hút máu lấy chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Do đó, khi bị hút máu, những chú chó sẽ bị các côn trùng này truyền vi khuẩn gây bệnh sang, dẫn đến bị ghẻ. Những chú chó khi sinh  hoạt, tiếp xúc với những chú chó bị ve kí sinh, sẽ bị lây ve chó.

Dấu hiệu chó bị ghẻ dễ nhận thấy nhất là trên cơ thể có nhiều mụn, mủ. Những mụn này làm chó ngứa sẽ gãy liên tục, khiến các mụn mủ này vỡ ra và sưng, sở loét. Nếu bị như vật trong thời gian dài thì những mảng loát này ngày càng lớn, dẫn đến chó bi ghẻ và rụng lông.

Bệnh ghẻ ở chó được chia thành hai loại: ghẻ Sarcoptic, ghẻ Demodectic.

Dấu hiệu chó bị ghẻ Sarcoptic: khi bị ghẻ Sarcoptic, những chú chó sẽ vô cùng khó chịu vì những mụn mủ làm chúng ngứa ngáy. Chúng ra sức dùng chân để gãy, thậm chí dùng miệng để cắn cho bớt ngứa. Những phần nào bị gãy quá nhiều và bị ve tấn công nặng thì sẽ sưng to, loét rộng khiến chó ngày càng khó chịu hơn. Những vết thương này sẽ dần nhiễm trùng, cùng với đó là nấm phát triển, khi đó trên da và lông chó sẽ có các mảng vàng trắng giống như gàu.

Trong trường hợp chó bị ghẻ nặng và không được chữa kịp thời, chó sẽ phát sốt vì vi khuẩn, hoặc bị ngứa đến mệt mỏi và thậm chí bỏ ăn.

Loài kí sinh trùng Sarcoptic có thể lây sang cho người. Người sống gần với những chú chó bị ghẻ này sẽ cũng bị các mụn nhỏ màu đỏ. Tuy nhiên những vết đó sẽ không kéo dài. Loại khí sinh này không khó để giải quyết chúng.

Dấu hiệu chó bị ghẻ Demodectic (xà mâu) : khác với ghẻ Sarcoptic, ghẻ Demodetic là ghẻ cục bộ, tức những vết lở loét diễn ra trên mảng rộng và to. Đây là loại ghẻ khiến chó bị rụng lông theo từng mảng. Tình trạng rụng lông nếu tiếp diễn không đứt sẽ dẫn đễ nhiễm trùng, và làm mất mĩ quan của chó.

3/ Chó bị ghẻ phải làm sao? Chữa như thế nào?

Chó bị ghẻ có ít nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng, nhưng khiến thú cưng của chúng ta sẽ không thể ăn ngon ngủ yên và vui vẻ hoạt động như bình thường được. Chủ nhân nên phát hiện một cách kịp thời để dễ chữa trị hơn khi bệnh phát tán rộng rãi, giúp chúng có sống thoải mái hơn và khỏe mạnh hơn.

Ngay sau khi phát hiện chó bị ghẻ thì phải làm sao?

Những điều nên làm khi phát hiện chó bị ghẻ.

Tránh phối giống chó bị ghẻ với chó khác.

Nhanh chóng tìm phương pháp chữa trị kịp thời và triệt để. Việc chữa trị kịp thời giúp những vết thương, mụn mủ chưa diễn biến phức tạp và nặng hơn, giúp chúng ta có thể dễ dàng ngăn chặn sự lan rộng, đồng thời tránh sự lây lan cho những chú chó khác. Nên trị dứt điểm để tránh tái phát, sẽ mất nhiều công sức và chi phí.

3.1/ Chó bị ghẻ bôi thuốc gì?

3.2/ Chó bị ghẻ nên kiêng ăn gì?

Hải sản: tôm, cu, mực, cá,…

Tất cả sản phẩm có chứa thành phần bơ và trứng.

Nấm hương, măng.

Những thức ăn có hàm lượng đạm, protein.

3.3/ Chó bị ghẻ có nên tắm không? Chó bị ghẻ nên tắm lá gì?

Chó bị ghẻ nên tắm không? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi có chó bị ghẻ. Câu trả lời là có. Bạn vẫn nên tắm bình thường cho chó bởi như vậy có thể giúp chó đỡ ngứa ngáy và diệt được một số vi khuẩn trên da và lông chúng. Tuy nhiên, để tránh việc tắm sai cách làm tình trạng bệnh thêm nghiêm trong, cần lưu ý những điều sau đây:

Tránh tắm cho chó bằng những dung dịch hoặc xà phòng có công dụng sát khuẩn. Da của chúng hiện đặc biệt nhạy cảm, khi tắm những dung dịch sát khuẩn sẽ làm chúng rát và vết thương nghiêm trọng hơn. Nếu muốn dùng những dung dịch và xà phòng thì nên dùng những sản phẩm có công dụng trị ghẻ.

Theo dân gian, phương pháp hữu dụng nhất từ thiên nhiên khi chữa trị các bệnh về da chính là thảo dược. Các dược liệu này không khó tìm, hơn nữa hiệu quả mang lại cao, ít tốn chi phí và không gây kích ứng cho da, nên bạn hoàn toàn an tâm khi sử dụng phương pháp này.

Còn đối với cách chữa chó bị ghẻ rụng lông, tinh dầu bạc hà và dung dịch vỏ cây xà cừ với muối sẽ vô cùng hiệu quả. Tinh dầu bạc hà nên bôi trực tiếp lên phần bị lở loét hoặc phần bị rụng lông, mỗi ngày 2 – 3 lần.  với vỏ cây xà cừ và muối thì bạn nên tắm cho chúng đều đặn mỗi ngày, đến khi trị dứt điểm ghẻ. Tuy nhiên, dung dịch này có muối nên chó sẽ cảm thấy hơi rát và sót.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Bị Hạ Kali Thì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

Tôi bị hạ kali thì nên kiêng ăn những gì thưa bác sĩ?

Hạ kali máu là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng trong đó nồng độ kali trong máu thấp hơn so với mức bình thường. Thông thường, nồng độ kali trong máu là 3,6-5,2 millimoles trong một lít máu (mmol/l). Mức kali máu rất thấp (dưới 2,5 mmol/l) có thể đe dọa tính mạng và cần được cấp cứu ngay lập tức.

Kali rất cần thiết cho cơ thể:

– Kali cần thiết cho hoạt động thần kinh và cơ. Kali là ion nội bào chính, với nồng độ khoảng 145 mEq/l, trong khi nồng độ ở dịch ngoại bào là 4 mEq/l. Hơn 98% lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào, việc đo lường kali từ mẫu máu tương đối không nhạy vì dao động nhỏ trong máu tương ứng với thay đổi lớn trong tổng lượng dự trữ kali của cơ thể.

– Kali cũng thiết yếu cho chức năng bình thường của cơ, cả cơ vận động chủ ý (như cơ ở cánh tay, bàn tay, …) và cơ vận động không chủ ý (như cơ tim, cơ thành ruột,…). Bất thường nghiêm trọng về nồng độ kali có thể hủy hoại chức năng tim một cách trầm trọng, thậm chí dẫn đến ngưng tim và tử vong.

– Lượng kali máu thay đổi phụ thuộc vào lượng kali trong, ngoài tế bào và lượng kali mất qua thận, qua mồ hôi và qua phân. Một chế độ ăn bình thường đủ chất sẽ đảm bảo tương đối đầy đủ cho việc bổ sung lượng kali mất hằng ngày.

Hạ kali máu rất nguy hiểm, đặc biệt đối với những bệnh nhân có sẵn những bệnh lý mạn tính như suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Hạ kali máu có thể gây biến chứng nhịp chậm, giảm sức bóp cơ tim hoặc nhịp nhanh xoắn đỉnh (một trong những nguyên nhân gây rối loạn nhịp dẫn đến ngừng tim). Cấp cứu ngừng tuần hoàn ở những bệnh nhân này mà không phát hiện tình trạng hạ kali máu sẽ dẫn tới thất bại do liệt cơ hô hấp gây suy hô hấp, thậm chí liệt tứ chi.

Chó Bị Ghẻ Có Nên Tắm Không? Tắm Gì Để Chữa Ghẻ?

Chó bị ghẻ có nên tắm hay không là nỗi lòng của không ít chủ nhân đang gặp tình trạng ghẻ chó.

Biểu hiện của chó bị ghẻ là gì? Chó bị ghẻ có nguy hiểm không?

Ghẻ chó là tình trạng không hiếm gặp trên những chú cún cưng hiện nay và chúng được sinh ra bởi một loài ve sống ký sinh trên da của chó.

Ghẻ chó thường được chia thành 2 loại đó chính là ghẻ thường và ghẻ demodex . Xét về tình nghiêm trọng thì ghẻ demodex nguy hiểm hơn và nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng cũng như gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt và sự khó chịu trên cơ thể bé.

Đặc biệt ghẻ chó nếu không điều trị còn có thể tàn phá bộ lông của chó và sau khi điều trị chó thường mất khá nhiều thời gian để phục hồi.

Chó bị ghẻ thường có khá nhiều biểu hiện và bạn có thể đưa ra kết luận khi nhận thấy những dấu hiệu như sau:

đây là tình trạng phổ biến trên bất kỳ chú chó nào và chó thường rụng lông quanh năm suốt tháng. Tuy nhiên khi thấy chó bị rụng lông thành từng mảng với kích thước lớn, nhỏ khác nhau thì có thể là chó đang mắc bệnh ghẻ.

: bạn có thể thấy cún cưng gãi tục không ngừng nghỉ và thường dùng miệng để cắn chỗ ngứa. Một số con còn cọ sát lưng liên tục vào tường để giảm sự ngứa ngáy do bệnh ghẻ gây nên.

Xuất hiện vảy gàu: vảy gàu cũng là một trong những biểu hiện của chó khi bị ghẻ. Trên lông và da sau khi rụng sẽ xuất hiện những đốm vảy gàu. Sau đó chúng khô dần và bong tróc.

Viêm, sưng chân: là tình trạng khi chó bị bệnh ghẻ demodex. Ghẻ demodex sẽ ăn sâu vào các kẽ chân và khiến chân sưng tấy. Vị trí này sẽ khiến chúng ta khó điều trị hơn những vị trí khác cũng như gây đau đớn cho bé cưng nhà bạn.

Sau khi quan sát và thấy những dấu hiệu này thì bạn có thể khẳng định rằng bé cún nhà mình đang bị ghẻ và có hướng điều trị phù hợp để hạn chế tình trạng khó chịu trên cơ thể bé

Chó bị ghẻ có nên tắm hay không? Nên tắm gì để chữa ghẻ? Chó bị ghẻ có nên tắm hay không?

Có rất nhiều người vẫn chưa biết chó bị ghẻ có nên tắm hay không. Một số người nói rằng không nên tắm cho chó khi chó bị ghẻ vì có thể khiến cho tình trạng ghẻ lây lan và nặng thê.

Nhưng trên thực tế đã chứng minh việc tắm cho chó khi bị ghẻ là rất cần thiết và nên tắm đúng cách để giảm tình trạng bệnh lý trên cơ thể bé.

Đặc biệt khi chó bị ghẻ chúng ta không nên tắm cho bé các loại xà bông của người để tránh tình trạng kích ứng và ngứa ngáy trên cơ thể chó.

Và khi chó bị ghẻ chúng ta nên tắm thường xuyên hơn bình thường với các phương thuốc dân gian hoặc các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ thú y để tình trạng bệnh nhanh được cải thiện.

Tắm gì để chữa ghẻ cho chó?

Tắm gì để chữa ghẻ cho chó thì chúng ta sẽ có 2 cách: thứ nhất là tắm cho chó theo những phương thuốc dân gian. Cách thứ 2 là tắm theo thuốc theo đơn của bác sĩ thú y. Một số phương pháp tắm ghẻ dân gian được mọi người áp dụng như:

Chữa ghẻ cho chó bằng nước điếu: đây là phương pháp phổ biến và đã được nhiều người áp dụng thành công. Bạn hãy lấy nước điếu trong cây điều cày rồi dùng bông gòn thấm nước điều và thoa lên vùng da bị ghẻ. Chữa ghẻ cho chó bằng nước điếu nên thực hiện mỗi ngày một lần trong khoảng 3 đến 5 ngày.

Chữa ghẻ cho chó bằng tinh dầu bạc hà: tinh dầu bạc hà có rất nhiều công dụng và không gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó như sát khuẩn và làm mát da. Bạn hãy lấy miếng bông gòn thấm tinh dầu bạc hà và thoa lên vùng da cần điều trị từ 2 đến 3 lần mỗi ngày. Làm liên tục từ 5 đến 7 ngày khi thấy tình trạng ghẻ cải thiện.

Lưu ý là không nên thoa quá nhiều tại bộ phận sinh dục của bé.

Tắm ghẻ cho chó bằng lá đào: đây cũng là một trong những phước thuốc dân gian đơn giản và hiệu quả khi điều trị tình trạng chó bị ghẻ. Bạn chỉ cần lấy một nắm lá đào tươi rồi đun sôi, cho thêm một chút muối rồi tắm cho chó hàng ngày từ 2 đến 3 lần. Tắm liên tục trong vòng 1 tuần.

là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi

Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.