Chó Bầu Bao Lâu Thì Đẻ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Chăm Sóc Chó Mang Bầu Thế Nào?

1. Chó mang thai bao nhiêu ngày thì đẻ?

Tính từ ngày bào thai bắt đầu hình thành và làm tổ ở trong tử cung của chó cái là khoảng 58 cho tới 68 ngày. Trung bình là khoảng 2 tháng là chó sẽ đẻ.

Tuy nhiên, ở một số dòng chó nhỏ và mang thai ít như Nhật, Bắc Kinh, Chihuahua… thì thời gian mang thai của chúng sẽ kéo dài hơn 2 tháng.

2. Các dấu hiệu nhận biết chó mang thai

Chán ăn hoặc bỏ ăn (những chú chó thường chỉ ăn một chút thức ăn, không ăn cơm hoặc có thể bỏ ăn vài bữa).

Trong trường hợp này, các bạn nên cho chúng uống thêm sữa và cho chúng ăn những loại thức ăn mà chúng yêu thích.

Mệt và rất hay nằm: sau khi phối giống, chú chó của các bạn xuất hiện những triệu chứng như thế này là rất bình thường.

Đừng vì như vậy mà cho chúng uống thuốc – rất nguy hiểm.

Khi chú chó của gia đình bạn mang thai từ tuần thứ 5 – 6 trở đi, cơ thể của cún sẽ xuất hiện rất nhiều những dấu hiệu:

Bầu ngực bắt đầu to, đầu ti của cún cũng to và hồng hào hơn.

Bụng của cún bắt đầu phát triển và to dần.

Khi đến tuần thứ 7, chó con trong bụng chó mẹ sẽ bắt đầu đạp. Bạn có thể nhìn rõ cử động của chó con.

Thời gian trước khi sinh từ 7 – 9 ngày, bầu ngực của chó sẽ căng cứng, có những con sẽ bắt đầu tiết sữa.

Tuy nhiên, thời điểm tốt nhất để tiết sữa nên là 1 – 2 ngày (nếu như sữa xuất hiện quá sớm sẽ dẫn đến hiện tượng đẻ non hoặc sảy thai).

3. Chăm sóc chó mang thai sắp đẻ

Để nuôi một chú chó phát triển bình thường không bệnh tật đã khó, việc chăm sóc chó chửa và chó đẻ lại càng khó khăn.

Chó mang thai nên ăn gì?

Trong quá trình mang thai, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng dành cho cún là vô cùng cần thiết. Nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, chó mẹ và chó con sẽ khỏe mạnh và phát triển. Đối với giai đoạn đầu mang thai, tức là 6 tuần đầu khi mang thai các bạn chỉ cần cho cún của các bạn ăn với chế độ dinh dưỡng như bình thường.

Giai đoạn từ 6 tuần tuổi, đây là giai đoạn phát triển của chó con. Chính vì vậy, giai đoạn này các bạn phải thật chú ý đến chế độ dinh dưỡng của chó con. Trong thời gian này, các bạn nên cho chó ăn thành nhiều bữa (khoảng 4 – 5 bữa). Không nên tăng lượng thức ăn mà vẫn giữ nguyên lượng bữa ăn là 2 bữa/ngày.

Bổ sung thêm nhiều chất đạm cho cún. Trứng vịt lộn và thịt bò là 2 loại thức ăn vô cùng tốt cho cún trong giai đoạn mang thai. Tuy nhiên, 1 tuần chỉ nên cho cún ăn 1 – 2 bữa/tuần.

Chó mang thai có nên tắm?

Trong giai đoạn từ tuần thứ 3 – 7 hoặc 8 các bạn hoàn toàn có thể tắm cho cún. Tuy nhiên, bạn nên tắm cho chúng thật nhẹ nhàng, sử dụng sữa tắm thích hợp. Nếu như chú cún của bạn không hợp tác, không nên ép chúng hãy nhẹ nhàng vỗ về chúng.

Trong giai đoạn cuối chu kỳ mang thai và khoảng 1 tháng sau khi sinh, các bạn không nên tắm cho chó mẹ vì rất dễ đến hiện tượng cảm lạnh, dễ dẫn đến hiện tượng sảy thai ở chó hoặc sinh thiếu ngày.

4. Dấu hiệu chó sắp đẻ?

Thông thường, một chú chó khi mang thai khoảng 2 tháng thì bắt đầu có những dấu hiệu đẻ:

Mệt mỏi, không muốn di chuyển nhiều.

Bụng lớn, phần bầu ngực tiết ra sữa.

Cún bắt đầu cào chuồng, cào tường và đi vòng tròn tại khu vực đó – đây là hiện tượng tìm ổ đẻ.

Cún sẽ há miệng để thở (kể cả thời tiết lạnh), thở lớn phát ra tiếng động.

Ngoài ra, ở một số chú cún sẽ có mùi hôi hơi khó chịu so với bình thường.

Chó sẽ uống nhiều nước, có xu hướng đi tìm những chỗ có nước mát để nằm.

Trong những ngày trước khi đẻ, ở một vài chú cún có thể xuất hiện hiện tượng chán ăn hoặc bỏ ăn.

Yêu Pet – Tải app Pety nha: https://link.pety.vn/blog

Chuột Hamster Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ?

Hamster mang thai bao lâu thì đẻ?

Hamster Syria : có thời gian khá ngắn chỉ hơn 2 tuần là các bé sẽ ra đời (khoảng 16 ngày)

Hamster Lùn: có thời gian mang thai trung bình từ 2-3 tuần (18-21 ngày)

Hamster Trung Quốc: khoảng 18-21 ngày

Hamster Roborovski: thời gian khá dài so với dòng Hamster, khoảng 1 tháng (23-30 ngày)

Nếu bạn có ý định trở thành một bảo mẫu tập sự cho Hamster thì hãy ghi chú lại thời gian giao phối, mang thai của bé (chế độ ăn, thời gian, biểu hiện,…) điều này không chỉ giúp bạn xác định được thời gian Hamster non sinh ra mà còn có thể giúp bạn dễ dàng chăm sóc các bé trong đợt sinh sản sau (nếu có).

Làm thế nào để nhận biết Hamster đang mang thai?

Nếu bạn không biết các bé đã giao phối và Hamster cái hơi nặng cân thì bạn khó có thể xác định được Hamster có em bé hay không và thậm chí có khi các bé đã chào đời bạn mới biết rằng Hamster đã có thai.

Hamster cũng như các loài động vật khác sẽ có biểu hiện khác lạ dù ít hay nhiều trong thời kì thai kì của chúng. Chúng có thể trở nên lo lắng, hoảng loạn hơn bình thường, có thể tăng cân đột biến (dấu hiệu này không thể xác định nếu bé bị thừa cân). Hamster bắt đầu tích trữ đồ ăn và vật liệu để làm tổ riêng, bé thích ở một mình hơn và xa lánh bầy đàn, trở nên hung dữ. Không những thế, dấu hiệu phổ biến nhất và có thể nhìn thấy rõ nhất chính là bụng của bé to lên.

Một khi bạn thấy bé có dấu hiệu dạng rộng chân sau, và tới giai đoạn dự đoán thì có thể đã đến ngày sinh của bé. Phải luôn nhớ rằng thời gian này là thời gian cực kì nhạy cảm vì vậy hãy chăm sóc Hamster mẹ đúng cách để bảo đảm bé có thể mẹ tròn con vuông.

Chăm sóc Hamster đang mang thai

Trong thời kỳ mang thai Hamster, điều quan trọng là các bé được chăm sóc, để đảm bảo rằng Hamster mẹ vẫn khỏe mạnh và các em bé được sinh ra an toàn.

Đảm bảo chế độ ăn giàu protein.

Cung cấp nhiều vật liệu làm tổ tươi và sạch.

Hạn chế dọn chuồng khi không cần thiết, không để chuồng Hamster có mùi lạ.

Giữ cho khu vực sinh sống Hamster yên tĩnh và không bị xáo trộn.

Làm sạch chuồng chuột Hamster hai hoặc ba ngày trước khi các em bé Hamster chào đời.

Khi ngày sinh đến gần, hãy đảm bảo chuột Hamster có một chiếc ổ kín đáo, ấm cúng và an toàn. Bạn không cần phải quá lo lắng về việc sinh sản của bé. Hamster biết những gì nó cần làm khi trở thành một bà mẹ. Tất cả bạn cần làm là chỉ cần cung cấp đúng thực phẩm và vật liệu làm tổ.

Làm gì khi Hamster con chào đời?

Cuối cùng thì sau tầm 2 tuần chờ đợi, Hamster con đã sẵn sàng bước vào thế giới này. Hãy yên tâm vì Hamster có thể tự sinh cần, tốt nhất nếu không có trường hợp xấu thì bạn không cần can thiệp vào việc này.

Về phía Hamster đực thì có một vài loài chỉ ở bên con cái vào thời kì giao phối rồi sau đó lại bỏ đi.Giống Hamster lùn thì lại rất vui vẻ ở lại bên bạn gái của mình và chăm sóc các đứa con của mình thay Hamster cái, tuy nhiên vẫn nên tách bé đực ra trong thời gian sinh sản để hạn chế ảnh hưởng tâm lý tới con cái và giảm tỉ lệ tử vong của con non càng nhiều càng tốt.

Số lượng Hamster chào đời phụ thuộc vào giống chuột Hamster của bạn, và cũng tùy thuộc vào từng con chuột Hamster. Hamster Syria thường có từ sáu đến mười con, trong khi Hamster lùn thường có năm hoặc sáu. Mặc dù vậy, chuột Hamster đã có trường hợp sinh ra hơn mười sáu em bé, vì vậy hãy chuẩn bị một ngôi nhà thật lớn cho các bé để phòng trường hợp bé sinh sản quá nhiều.

Hamster sau khi sinh con

Hamster con được sinh ra không mở mắt và không có lông; mẹ của chúng trừ thời gian ăn uống sẽ luôn bảo vệ chăm sóc các bé của mình. Trong thời gian này bạn tuyệt đối không được cầm, nhấc Hamster con và dọn chuồng cho chúng vì Hamster mẹ khi thấy mùi lạ sẽ ăn con mình hoặc cô lập những bé có mùi lạ với các bé khác.

Sau bốn tuần, các bé Hamster đã bắt đầu lớn và có thể nhốt riêng từng lồng (Hamster lùn có thể vẫn giữ lại bên mẹ để mẹ chăm sóc thêm 1 thời gian nữa).

Biểu Hiện Mèo Sắp Đẻ. Mèo Vỡ Ỗi Bao Lâu Thì Đẻ? Cách Đỡ Đẻ Cho Mèo

I. Dấu hiệu nhận biết mèo sắp đẻ

Mèo sắp đẻ thường có các biểu hiện dễ nhận thấy như sau:

Mèo lờ đờ, ra vẻ bồn chồn, đi loanh quanh tìm nơi kín đáo để ẩn nấp.

Bụng mèo sệ hơn rõ rệt, dáng đi chậm chạp, thận trọng hơn thấy rõ

Mèo hay thở hổn hển, thậm chí rên nhiều hơn

Bộ phận sinh dục bên ngoài sưng to và nhão ra, bầu vú căng to, nếu vắt thì thấy có màu trắng đặc sánh gỉ ra

Mèo bắt đầu liếm láp âm hộ và các khu vực trên cơ thể nhiều hơn thường ngày (vệ sinh cơ thể trước khi chuyển dạ)

Thân nhiệt cơ thể giảm 1- 2 độ C (so với thân nhiệt 38.9 độ thường ngày)

Ăn uống kém dần đi, ngừng ăn hoặc xuất hiện triệu chứng nôn

Vậy, làm sao để có thể hỗ trợ mèo trong quá trình sinh đẻ?

II. Cách đỡ đẻ cho mèo chi tiết

Cách tốt nhất để giúp đỡ mèo cho ra đời những em mèo con khỏe mạnh là ngay từ khi biết mèo có thai, bạn đã phải chuẩn bị và dành cho mèo những gì tốt nhất trong khả năng của bạn (chẳng hạn: đi khám thú y định kỳ, theo dõi sức khỏe, điều chỉnh chế độ ăn uống, chuẩn bị ổ đẻ, v.v.)

1. Trước khi chuyển dạ

Trước khi mèo chuẩn bị lâm bồn, bạn nên vệ sinh ổ cho mèo mẹ, cắt bớt lông ở khu vực âm hộ và quanh vú mẹ để mèo thuận lợi khi cho con bú. Bạn cũng cần chuẩn bị sẵn thau cát sạch, khăn sạch, các dụng cụ đỡ đẻ đã được tiệt trùng, sữa bột.

Lưu ý: giai đoạn trước khi mèo sinh con, bạn cần chú ý tới phần dịch nhầy mà mèo mẹ tiết ra để có can thiệp hợp lý từ bác sĩ thú y:

Dịch màu xanh lá hơi vàng báo hiệu nhiễm trùng tử cung

Dịch màu xanh nhạt báo hiệu tình trạng tách nhau thai.

Âm hộ chảy máu rất có thể là dấu hiệu của nhau thai bị vỡ

2. Khi có dấu hiệu chuyển dạ

Khi mèo có những dấu hiện chuyển dạ như trên, bạn hãy nhanh chóng đưa mèo vào chiếc ổ đã được chuẩn bị sẵn. Bạn lưu ý trước khi đỡ cần tháo hết trang sức trên tay, vệ sinh kỹ móng tay, rửa tay thật kỹ bằng xà phòng tiệt trùng, hoặc tốt nhất nên đeo găng tay y tế để can thiệp nếu cần.

Theo lý thuyết và cả trên thực tế, phần lớn mèo mẹ đều có thể chuyển dạ mà không cần con người giúp đỡ. Do đó, bạn nhớ là luôn để mèo tự thân vận động và chỉ can thiệp khi cần thiết. Nên đứng một góc kín, đủ xa để mèo mẹ bình tĩnh và tập trung sinh con và lặng lẽ quan sát mèo. Nếu có tiếng động khiến mèo mẹ bất an, nó có thể chuyển tới chỗ khác kín đáo hơn để sinh gây khó khăn cho việc theo dõi.

Cổ tử cung giãn nở, mèo mẹ bắt đầu co thắt tử cung dồn dập và từng mèo con sẽ lần lượt đi vào ống sinh. Nước ối vỡ ra trước, không lâu sau đó là mèo con (đầu hoặc hai chân ra trước). Mỗi bé mèo sơ sinh chào đời cách nhau khoảng từ nửa giờ tới 1 giờ.

Lưu ý: Nếu sau hơn một tiếng đồng hồ, mèo mẹ đã lắng xuống và tiếp tục rặn mạnh mà không có mèo con chui ra thì bạn cần quan sát âm hộ mèo mẹ.

Nếu không thấy có gì thì nên gọi cho bác sỹ thú y ngay.

Nếu có dấu hiệu của mèo con thì sau khi để mèo mẹ cố thêm 2 – 3 phút mà vẫn thấy chưa suôn sẻ thì bạn nên giúp đỡ bằng cách nắm một phần của mèo con, kéo nhẹ nhàng cùng lúc mèo mẹ co thắt tử cung. Nếu mèo con vẫn không ra được dễ dàng thì bạn cần nhờ bác sĩ thú y can thiệp.

4. Chăm sóc mèo con ngay sau khi sinh

Bạn cần đảm bảo mèo mẹ liếm sạch từng chú mèo con. Khi liếm, màng ối sẽ bị mèo mẹ làm vỡ để mèo con có thể hô hấp và cử động thoát ra ngoài.

Lưu ý: Do một số mèo mẹ lần đầu sinh sản không biết là phải làm việc này nên bạn hãy nhanh chóng can thiệp bằng cách phá vỡ màng ối và lau sạch người mèo con với khăn khô rồi đặt mèo con lại ổ nhanh nhất có thể (phía dưới mũi của mèo mẹ).

5. Kiểm tra mèo mẹ sau khi sinh

Tiếp theo, bạn cần kiểm tra để lấy nhau thai sót trong cơ thể mèo mẹ, tránh cho nó bị nhiễm trùng.

Tuyệt đối không cố kéo dây rốn ra bởi nếu dây rốn bị xé ra sẽ gây tử vong cho mèo mẹ ngay lập tức.

Thường thì nhau thai sẽ được mèo mẹ ăn ngay khi sau khi sinh mèo con và đây là nguồn dinh dưỡng cực kỳ tốt giúp mèo có thể hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên chỉ nên để mèo mẹ ăn một vài nhau thai rồi mang phần còn lại đi. Điều này là để tránh tình trạng mèo ăn quá nhiều chất dinh dưỡng dẫn đến tiêu chảy hoặc nôn mửa.

Mèo mẹ cũng sẽ tự cắn dây rốn của mình. Tuy nhiên, nếu mèo không làm, bạn hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ thú y để nhận được lời khuyên tốt nhất.

1. Thức ăn cho mèo sắp đẻ

Đừng đợi đến lúc mèo sinh con xong mới lo săn sóc và bổ sung dinh dưỡng cho mèo mẹ.

Ngay trong lúc mèo mang thai, bạn đã có thể bổ sung dinh dưỡng đẻ ‘khỏe mẹ khỏe con’ bằng thức ăn, gia vị dinh dưỡng NutriPet for Cats – https://petitvietnam.com/san-pham/nutripet-for-cats/

Ngay trước và sau khi sinh, nên dùng PetMum để hồi sức cho mèo mẹ sau quá trình ‘vượt cạn’ vất vả, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và kích sữa nuôi mèo con – https://petitvietnam.com/san-pham/petmum-for-cats/

2. Các đồ dùng cần thiết

Khi mèo sắp sinh con, bạn cần chuẩn bị những đồ dùng sau:

Dụng cụ cắt/tỉa lông (để cắt lông quanh vùng ti và âm hộ).

Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Dấu Hiệu Nhân Biết? Có Nên Tắm?

Nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt khác như: chó Nhật và chó Bắc Kinh, Chihuahua có thời gian thụ thai kéo dài trên 2 tháng.

🔥🔥🔥 Đọc thật chậm

2. Dấu hiệu chó mang thai sau khi giao phối

Dấu hiệu chó mang thai sẽ bắt đầu trở nên rõ rệt ở giai đoạn từ 2 đến 3 tuần tuổi. Một số biểu hiện điển hình mà bạn có thể căn cứ vào đó để nhận biết là:

Nhận biết chó mang thai qua đặc điểm cơ thể

Sau khoảng 1 – 1,5 tháng, chó cái sẽ bắt đầu phát triển các núm vú và trở nên to và hồng hào hơn.

Bụng của chó cũng phát triển to lên và có xu hướng phình ra theo chiều ngang, hơi thở gấp gáp.

Biểu hiện chó chửa qua hành vi đi tìm nơi đẻ:

Ở những tuần cuối của chu kỳ mang thai, chó mẹ sẽ bắt đầu đánh hơi và thường xuyên lục lọi các vị trí khác nhau trong nhà. Mục đích là tìm kiếm một nơi nằm ổ lý tưởng cho kỳ sinh nở sắp tới.

🌟🌟🌟 THAM KHẢO: Cách nhận biết bệnh Care chó dựa vào triệu chứng trên da

Việc vệ sinh và tắm rửa cho chó mang bầu chỉ nên kiêng trong 2 tuần đầu sau khi vật nuôi thụ thai.

Từ tuần thứ 3 – 8, bạn có thể để tắm sạch bộ lông cho thú cưng của mình.

Sau tuần thứ 9,bạn không nên tắm gội cho chó bởi lúc này cơ thể chó mẹ khá yếu nên rất dễ bị cảm lạnh nếu tiếp xúc với nước.

Bạn hãy cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho vật nuôi. Ưu tiên các loại thực phẩm giàu canxi, calo, protein và photpho.

Hàm lượng dinh dưỡng và số lượng thức ăn khi này cần được bổ sung nhiều hơn thông thường. Ngoài ra, bạn cũng cần cung cấp thêm hàm lượng sắt để chống tình trạng thiếu máu ở chó mang thai.

Bổ sung hàm lượng DHA nhằm phát triển trí não cho chó con bụng.

Điều quan trọng hơn là bạn hãy để cún cưng vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Quá trình vận động sẽ tăng cường sự dẻo dai và rèn luyện sức khỏe để vật nuôi chuẩn bị sinh nở.

Ở những tuần cuối của thai kỳ, bạn hãy chuẩn bị ổ đẻ sạch sẽ cho vật nuôi của mình. Công việc này sẽ hạn chế tối đa tình trạng nhiễm trùng trong khoảng thời gian chó chuyển dạ và sinh con.

🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Các bước tập cho chó đi vệ sinh đúng chỗ

Việc mà bạn cần làm lúc này chỉ là lót thêm vài chiếc chăn ấm bên trong tổ ấm mới của vật nuôi. Những chiếc chăn sẽ giúp cho chó con lẫn chó mẹ không bị cảm lạnh và tăng tỷ lệ sống sót.

Bạn cũng cần cung cấp dinh dưỡng thêm cho chó mẹ và bổ sung sữa ngoài cho chó con nếu cần. Sau khi sinh tầm khoảng 4 tuần, bạn có thể tập cho những chú cún con ăn nhẹ để dần quen.

🔔🔔🔔 THAM KHẢO: Mẹo chữa chó bị hóc xương hiệu quả bằng vỏ cam

Trong giai đoạn mang thai, sẽ có những loại thức ăn mà vật nuôi nên ăn và cũng có một vài thứ cần phải kiêng. Cụ thể là:

Trong khoảng 5 tuần đầu mang thai, bạn có thể cho vật nuôi ăn uống như bình thường. Khẩu phần ăn cần đảm bảo 29% lượng protein và 17% chất béo. Bạn cũng cần cho chó mẹ ăn thức ăn giàu canxi, Photpho để có được nguồn sữa dồi dào về sau.

Vào những tuần cuối thai kỳ, bạn hãy tăng khẩu phần ăn lên khoảng 50% so với thông thường. Đồng thời bổ sung thêm EPA và DHA bằng cách trộn dầu cá vào thức ăn.

💝💝💝 AI CŨNG ĐỌC: Khi chó bị chết có nên chôn không

Với chó mẹ mang thai, bạn không nên cho vật nuôi ăn một khẩu phần duy nhất từ đầu đến cuối thai kỳ. Bạn cũng không nên cho vật nuôi ăn những loại thức ăn đã ôi thiu vì rất dễ gây hại cho tiêu hóa.

🎆🎆🎆 XEM THÊM: Chó không chịu ăn chỉ uống nước nên làm gì