Chó Ăn Xoài / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Ăn Xoài, Tại Sao Ăn Quả Xoài Lại Bị Dị Ứng

giàu dinh dưỡng nhất là vitamin C, vitamin A, can xi, sắt rất tốt cho cơ thể để phòng chống lại bệnh tật.Tuy nhiên, trong dân gian, mọi người vẫn truyền tai nhau ăn xoài sẽ gây nóng, nổi mụn nhọt? Vậy ăn xoài có nóng như mọi người nghĩ hay không? Quả xoài có vị chua (xanh), ngọt (chín), tính mát, tác dụng thanh nhiệt, ích vị, giải khát, lợi tiểu.Với một số trường hợp ăn xoài có thể gây dị ứng: xoài là một loại trái cây có thể gây ra dị ứng, người ăn xoài xong có cảm giác ngứa lưỡi, tê lưỡi… là một trong những biểu hiện nhẹ của dị ứng xoài.

4/ Không ăn xoài khi cơ địa dị ứng.

Để hạn chế bị dị ứng không nên ăn xoài trong các trường hợp sau:

Với những người có cơ địa mẫn cảm, hay bị dị ứng với chất urushiol thì khi tiếp xúc với xoài rất dễ gây dị ứng.

Biểu hiện của dị ứng xoài nhẹ có thể sẽ là ngứa xung quanh miệng và trên môi, rát lưỡi, mắt khô, nổi mề đay.

Còn những biểu hiện nghiêm trọng sẽ làm đau ở vùng bụng, sưng môi, khó thở… Trong nhiều trường hợp nguy hiểm, cần đưa bệnh nhân đi cấp cứu tại bệnh viện gần nhà.

Theo các chuyên gia, vào chính vụ xoài, mỗi người nên ăn từ 200 – 250g/ngày là cách tốt nhất để cung cấp đủ nhu cầu vitamin, chất xơ và khoáng chất cho cơ thể.

1/ Không ăn xoài khi bụng đói chín hay xoài xanh, cũng tuyệt đói tránh sử dụng khi đói bụng.không phải có tính nóng như mọi người vẫn nói mà nó có tính tính bình, tuy nhiên, với những quả xoài chín mọng ngọt chứa nhiều đường, sẽ không tốt cho người bị tiểu đường, vì đường huyết cao cũng thúc đẩy vi khuẩn trên da nên dễ gây các bệnh về da như mụn nhọt.

Dù là

Vị chua của loại quả này sẽ gây kích thích dạ dày làm tăng dịch vị và nguy cơ mắc bệnh đường ruột.

Ngoài ra, trẻ em ăn nhiều cũng sẽ bị nổi mụn, rôm sảy…

3/ Không ăn xoài quá chín

Tỉ lệ vitamin C trong quả xoài sẽ giảm dần khi quả chín, vì thế không nên để quả xoài chín quá. Ngoài ra, không ăn cùng lúc những thức ăn tính nhiệt như vải, thịt chó…

Hơn thế nữa, ăn xoài khi đói dễ dẫn đến nguy cơ bị say, ngộ độc tạm thời khi sử dụng lúc đói.

2/ Không ăn xoài nếu bị nóng trong, rôm sảy

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, phân biệt hoa quả thành các loại nóng – mát là không có cơ sở khoa học.

xoài Xoài

có thể gây ra dị ứng, người Ăn xoài bị dị ứng? nghe có vẻ nghiêm trọng nhưng thực trạng vấn đề này lại thường xuyên sảy ra với một số bạn khi ăn xoài. Vì xoài là một loại ăn xoài xong có cảm giác ngứa lưỡi… là một trong những biểu hiện nhẹ của dị ứng xoài.

Đáp ứng yêu cầu của khách hàng về nhu cầu hoa quả nhập khẩu tại Hà Nội , Ngoài cung cấp tại cửa hàng 570 Thụy Khuê và 54 Lạc Long Quân. Ngọc Châu fruits còn nhận đặt hàng và ship hàng tận nơi tại các quận huyện sau: quận Ba Đình , huyện Mỹ Đức, huyện Phúc Thọ, Phú Xuyên, huyện Quốc Oai, huyện Sóc Sơn, huyện Thanh Trì, quận Bắc Từ Liêm, quận Cầu Giấy , quận Đống Đa , quận Hà Đông, quận Hai Bà Trưng , huyện Đan Phượng, huyện Đông Anh , huyện Gia Lâm, huyện Hoài Đức, huyện Mê Linh, huyện Ba Vì, huyện Chương Mỹ, huyện Thường Tín, quận Hoàn Kiếm , quận Long Biên, quận Nam Từ Liêm, , huyện Thạch Thất, huyện Ứng Hòa, quận Thanh Xuân , quận Hoàng Mai

Hoa quả nhập khẩu bán tại Ngọc Châu fruits

Danh Sách Đồ Ăn Chó Ăn Được

Chúng ta đều biết về những chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho chó, những dinh dưỡng căn bản và cả những dinh dưỡng tốt cho cún khi được bổ sung đúng cách. Tài liệu này cập nhật danh sách những thức ăn có tác dụng tốt cho cún nhà mình và hướng dẫn cho ăn nếu cần thiết.

Người và chó chuyển hóa thức ăn khác nhau.

Vì lý do này, một số thực phẩm an toàn với người nhưng có thể gây độc và còn có khả năng gây tử vong cho chó.

Để tiện tham khảo, bảng thức ăn cho chó được đề cập trong tài liệu này được liệt kê rút gọn ở cuối bài. Bài viết chưa hoàn chỉnh và vẫn đang được cập nhật, bổ sung!

A/ Thức ăn chó nên ăn.

Bạn có thể cho chó ăn tôm, cần nấu chín cho an toàn.

Tôm là một món ăn tốt cho sức khỏe lắm, vì nó là nguồn protein tuyệt vời và cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất đáng kể.

Tuy nhiên, bạn nên tránh cho chó ăn tôm sống vì lúc này đồ ăn có thể chứa vi khuẩn gây hại. Luôn đảm bảo đã bóc vỏ khỏi tôm để tránh cho chó của bạn bị nghẹn, vỏ tôm khó tiêu hóa và cũng được chứng minh không chứa nhiều giá trị dinh dưỡng.

Các dinh dưỡng nổi bật tốt cho chó: Protein dễ tiêu hóa, Omega 3, canxi, selen, vitamin B12.

Tham khảo dinh dưỡng đồ ăn: từ Bách hóa xanh.

Chó có thể ăn khoai tây đã nấu chín.

Tuy nhiên, bạn không bao giờ nên cho chó ăn khoai tây sống. Khoai tây sống còn chứa solanine, một hợp chất gây độc cho chó. Nấu khoai tây sẽ triệt tiêu solanine để trở nên an toàn.

Lưu ý khoai tây có carbohydrate khiến chó dễ tăng cân hơn.

Các dinh dưỡng nổi bật tốt cho chó: B6, chất xơ, sắt, kali.

Tham khảo dinh dưỡng: .

Nấm rất giàu dinh dưỡng trong khi lại ít năng lượng / calo, đặc biệt là Vitamin D, bổ sung vitamin D cho chó bằng cách cho ăn thêm nấm cắt nhỏ là cách tốt nhất, lành nhất.

Nấm cũng giàu chất xơ giúp kích thích hệ tiêu hóa, kích thích bài tiết.

Tại sao nấm tốt cho chó: Chất xơ, đạm, vitamin D, không tinh bột hay glycogen.

Tham khảo dinh dưỡng: .

Con chó của bạn có thể ăn dâu một cách an toàn.

Dâu là một món ăn rất tốt cho sức khỏe của chú chó, vì ít calo nhưng chứa nhiều dinh dưỡng, chất chống oxy hóa cho chó và xơ (cắt hoặc dầm thành những miếng nhỏ) – thậm chí chống ung thư.

Tại sao dâu tây tốt cho chó: Vitamin C (chó không cần bổ sung Vitamin C mà chỉ cho ăn thêm khi có dịp), chất chống oxy hóa, đường.

Thịt bò nạc là đồ ăn an toàn, lành tính.

Trên thực tế, thịt bò là thành phần phổ biến trong nhiều loại thức ăn cho chó. Nó là một nguồn protein tuyệt vời và tất cả vitamin và khoáng chất quan trọng mà con chó cần cho sức khỏe tổng thể.

Tại sao thịt bò tốt cho chó: vitamin B6 và hàm lượng protein cao, hàm lượng axit amoniac cao nhất, các hóc môn có lợi .

Chó có thể ăn cơm trắng và nấu chín (bột gạo rang chó cũng ăn được).

Gạo rất dễ cho chó có thể tiêu hóa trong những bữa ăn, kích thích ăn uống, và cũng có thể giúp giảm bệnh đau dạ dày, là thức ăn rất nên trộn lẫn trong thành phần bữa ăn chính.

Chó có thể ăn cơm trong các bữa ăn chính nhưng nếu là một bữa ăn tự nấu, bạn cần phối hợp với ít nhất 50% các loại thịt để đảm bảo protein cần thiết cho chó.

Tại sao cơm cần cho chó: chi phí thấp, vitamin nhóm B, calo thông qua carbohydrate, nguồn tốt của mangan.

Gà lành tính và cung cấp dinh dưỡng phù hợp, dễ tiêu hóa. Thịt gà là một trong những thành phần phổ biến nhất được sử dụng trong thức ăn cho chó, vì nó là một nguồn protein tuyệt vời vừa rẻ vừa đầy đủ.

Nhưng, tránh cho chó ăn thịt gà sống để ngăn ngừa nhiễm trùng Salmonella ở chó.

Tại sao thịt gà lại tốt cho chó: protein, phốt pho, axit amin, selenium.

Vậy chó ăn được những thức ăn nào?

Gà tây lành tính và cung cấp dinh dưỡng cũng tương tự như thịt gà.

Tại sao thịt gà tây tốt cho chó: giàu natri (muối) hơn gà, giàu tryptophan (axit amin lành mạnh) hơn gà.

Chó có thể ăn gì?

9, Dừa. Ăn thêm – hàng tuần .

Dừa an toàn cho chó.

Ngoài ra, cho chó ăn cùi dừa trắng hay dầu dừa cũng kiểu như một phương pháp điều trị không thường xuyên cho da và lông của chúng (khi lông xấu, hỏng da, da khô).

Tại sao dừa tốt cho chó – nước dừa tốt cho chó: giàu chất béo (cùi dừa / cơm dừa), không cholesterol, kali, natri, vitamin B9 .

Táo cắt lát an toàn và lành mạnh, là thực phẩm tốt.

Táo cung cấp một lượng đáng kể vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Ngoài ra, chúng có nhiều chất xơ, có thể có lợi cho hệ thống tiêu hóa của chó.

Tại sao táo tốt cho chó: Chất xơ, chất chống oxy hóa, đường dễ tiêu hóa, chất chống viêm, kháng khuẩn.

Bột yến mạch cung cấp nhiều chất xơ, cũng như vitamin và khoáng chất.

Chó có thể ăn thêm bột yến mạch, yến mạch một cách điều độ để tránh tăng cân.

Tại sao yến mạch tốt cho chó: Chất xơ hòa tan, beta-glucan, tinh bột, mangan, nhóm chất chống oxy hóa đặc biệt.

Đậu xanh là một thành phần phổ biến trong nhiều loại thức ăn cho chó. Không chỉ bởi chó thích ăn đậu, mà còn vì đậu xanh chứa khá ít calo và có nhiều chất dinh dưỡng, khiến chúng trở thành thức ăn phù hợp cho chó.

Nhưng đậu xanh, đậu Hà Lan đóng hộp có thể có nhiều muối nên cần tránh.

Tại sao đậu xanh tốt cho chó: chất xơ, protein, axit béo omega-3, các vitamin nhóm E, K.

Để giảm giá thành, thành phần chính trong nhiều loại hạt thức ăn cho chó là ngô và ngũ cốc.

Ngô vì đáp ứng được yêu cầu về vitamin và khoáng chất, cung cấp carbohydrate mà chó sẽ chuyển hóa thành năng lượng thay cho protein (carbohydrate cũng có nhiều nguy cơ gây béo phì và được cho là không lành mạnh khi chó ăn nhiều ngô).

Mặc dù hạt ngô nấu chín, an toàn cho chó, nhưng bạn không bao giờ nên cho chó ăn ngô còn lõi ngô. Lõi ngô là một mối nguy hiểm do gây nghẹt thở và dẫn đến tắc nghẽn đường ruột nếu tiêu thụ.

Tại sao cho chó ăn ngô được: tinh bột ~80%.

Bánh mì trắng hoặc bánh mì đen đều lành, có thể ăn thường xuyên được.

15, Dưa hấu. Cho ăn hàng ngày.

16, Dứa. Ăn thêm / Hàng tuần.

17. Bỏng ngô – Bắp rang bơ. Cho ăn hàng ngày.

18, Cá / các loại cá không xương. Ăn hàng ngày.

21, Thịt lợn. Ăn hàng ngày.

22, Cà rốt. Ăn hàng ngày.

B/ Thức ăn chó chỉ được ăn ít có kiểm soát.

Với lượng nhỏ, cần tây là một món ăn nhẹ an toàn cho chó ăn.

Ngoài ra, cần tây là một món ăn mang tính điều trị, bổ sung cho sức khỏe cho chó. Chứa ít calo và là nguồn tuyệt vời đa dạng vitamin và khoáng chất ( kích thích bài tiết, làm tăng lượng nước tiểu, thải độc).

Dinh dưỡng nổi bật tốt cho chó: protein, lipid, canxi, phốtpho, sắt, limonene.

Trước khi cho chó ăn cần tây, cần cắt, xắt thành miếng hạt lựu vừa ăn để tránh nghẹn và giúp dễ tiêu hóa hơn.

Tham khảo dinh dưỡng: Dinh dưỡng trong cần tây .

Chó có thể ăn chuối trong chừng mực.

Chuối nhiều xơ, nhiều vitamin và khoáng chất. Một số người cũng cho rằng chuối giúp giảm buồn nôn ở chó, nhưng điều này chưa được chứng minh bằng các bằng chứng khoa học.

Bạn có thể trộn một ít chuối nghiền với thức ăn thông thường hoặc cho bé chó ăn một hoặc hai lát như một kiểu đồ ăn vặt thêm.

Dinh dưỡng nổi bật tốt cho chó: xơ, vitamin, omega 3 & 6, khoáng chất: kali, chất chống oxy hóa.

Chưa có tố cáo cho thấy ăn nhiều chuối gây tác dụng xấu cho chó.

Thỉnh thoảng chó cũng có thể ăn xoài.

Xoài rất tốt cho sức khỏe của chó với số lượng nhỏ, vì chúng cung cấp một số vitamin và khoáng chất, ngoài ra còn rất nhiều chất xơ.

Trước khi bạn cho chó ăn xoài, hãy nhớ gọt vỏ, vì vỏ xoài khó tiêu hóa và có thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra, hột quả xoài chắc chắn phải được loại bỏ rồi ^^.

Xoài cũng có nhiều đường, ăn nhiều xoài quá thì lại gây tiêu chảy hoặc tăng đường huyết.

Dinh dưỡng từ xoài: enzyme, vitamin A, K, niacin.

Chó có thể ăn bông cải xanh sống hoặc nấu chín trong chừng mực.

Bông cải xanh là một loại rau ít calo chứa nhiều chất dinh dưỡng, làm cho nó trở thành một món ăn nhẹ lành mạnh cho chú chó. Tuy nhiên, bông cải xanh chứa hợp chất isothiocyanates, đây là thứ có thể gây kích ứng hệ thống tiêu hóa của con chó của bạn nếu chó ăn quá nhiều. Vì vậy, chỉ thỉnh thoảng cho ăn thôi chứ không cho ăn liên tục.

Dinh dưỡng bông cải xanh bổ sung: Vitamin A, Vitamin C, Vitamin K, chất xơ, Quercetin.

Chó có ăn được bắp rang bơ không? Có nên cho chó ăn bắp rang bơ? Chó ăn bắp rang bơ có tốt không?

Phomai rõ ràng là rất tốt căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của nó, nhưng có 2 lý do khiến phomai cần được giới hạn khi cho chó ăn: muối và lactose.

Phần nhiều chó không tiêu hóa được lactose nên khi ăn nhiều phomai trước tiên sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa.

Muối trong phần lớn các loại phomai khiến các loại phomai ấy trở thành loại thức ăn cần tránh đối với loài chó.

Vì những lý do này, bạn hạn chế cho phomai ở mức hai muỗng cafe mỗi ngày là được rồi và tránh những loại phomai vi mặn.

Dinh dưỡng cho chó từ phomai: chất béo, đạm, omega 3 & 6.

Có nên cho chó ăn phô mai? Chó có ăn phô mai không? Cho chó ăn phô mai có tốt không? Phô mai có tốt cho chó?

C/ Thức ăn chó không được cho ăn.

Danh sách thực phẩm cần tránh tuyệt đối không cho chó ăn:

18 loại đồ ăn – không nên cho chó ăn hoặc có kiểm soát .

D/ Danh sách thức ăn cho chó rút gọn.

Chó Alaska Ăn Gì? Thức Ăn Khô Cho Chó Alaska. Thức Ăn Cho Alaska Con

Alaska (Alaskan Malamute) hiện đang là giống chó rất được yêu thích ở Việt Nam. Chúng được cộng đồng yêu thú cưng coi là giống chó “sang chảnh, quý tộc” vì khá khó chăm sóc, đòi hỏi chế độ tập luyện, vệ sinh và dinh dưỡng rất khắt khe. Cho ăn là vấn đề thường khiến người nuôi chó đau đầu vì Alaska đòi hỏi chế độ ăn giàu dinh dưỡng, đặc biệt phải có hàm lượng protein cao. Vậy bạn nên cho chó Alaska ăn gì? Bài viết này, Thú Kiểng sẽ hướng dẫn bạn chọn thức ăn cho chó Alaska và cách cho Alaska ăn uống khoa học!

Nuôi chó Alaska bạn nên sử dụng các loại thức ăn đóng gói sẵn dành riêng cho chó Alaska. Tuy nhiên, thi thoảng bạn cũng nên cho chó Alaska ăn các loại thức ăn tự nhiên để tránh nhàm chán, và bổ sung thêm dinh dưỡng mà thức ăn sẵn còn thiếu. Cho ăn xen kẽ, 3 bữa thức ăn sẵn, 1 bữa thức ăn tự nấu là tốt nhất. Các loại thức ăn mà Alaska thích gồm:

1. Các Loại Thịt

Thịt bò là thứ chúng thích nhất vì rất giàu dinh dưỡng và ít mỡ, thịt lợn nạc (thật nạc), thịt gà (lườn gà là tốt nhất), cá (cá biển sẽ tốt hơn vì nhiều đạm và ít mỡ hơn).

2. Nội Tạng

Alaska không thích thịt lợn nhưng lại rất thích nội tạng lợn vì chúng rất giàu protein, dễ tiêu hóa và ít mỡ. Nội tạng có thể là gan, lòng phèo, phổi, tim, cật hoặc óc.

3. Trứng Lộn

Alaska cũng rất thích ăn trứng vịt lộn. Những em nhỏ dưới 4 tháng có thể cho ăn 1 quả / bữa, những em lớn hơn có thể cho ăn 2 quả, hoặc 1 quả kèm theo các loại thức ăn khác.

4. Cơm hoặc Bánh Quy

Cung cấp tinh bột, bổ sung thêm năng lượng.

5. Rau Quả

Rau củ quả bổ sung thêm các loại vitamin, giúp ngăn rụng lông và tăng sức đề kháng. Chó Alaska rất không thích ăn cơm và rau quả, vì vậy bạn cần tập cho chúng ăn từ bé. Nên trộn cơm, hoặc cháo, và rau quả với thịt xay nhuyễn để bắt chúng ăn. Nếu ăn thiếu rau quả, chúng sẽ tìm nguồn khác bổ sung bằng cách ăn cỏ, lá cây hoặc phân của những con vật khác.

Việc nấu nướng thức ăn tươi cho chó Alaska đòi hỏi nhiều thời gian, trong khi lại khó đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng. Do đó, bạn nên sử dụng các loại thức ăn sẵn dành riêng chó chó Alaska, được thiết kế hợp khẩu vị, lại rất tiện lợi, không phải chế biến gì thêm. Và quan trọng nhất là đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của chó Alaksa.

Thức ăn sẵn cho chó Alaska bao gồm 2 dạng chính là thức ăn khô dạng hạt và thức ăn ướt:

Thức ăn khô dạng hạt là tốt nhất cho em Alaska vì có thành phần protein cao từ 21 – 27%, thành phần chất béo từ 10 – 14%, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của chó Alaska. Chó Alaska thường thích thức ăn khô hơn thức ăn ướt vì chúng giữ cho răng miệng sạch sẽ, và có thứ để nhai và luyện răng.

Thức ăn ướt có giá trị dinh dưỡng tương đương thức ăn khô, tuy nhiên khó bảo quản một khi đã bóc ra. Do vậy, thức ăn ướt chủ yếu chỉ dùng để đổi món cho đỡ nhàm chán.

Nên mua thức ăn cho chó Alaska của các thương hiệu uy tín như Royal Canin, Fitmin, Morando,. … để đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Những loại thức ăn sẵn trôi nổi có giá rẻ nhưng chứa rất nhiều chất độn không có giá trị dinh dưỡng, sử dụng lâu dài dễ gây suy dinh dưỡng, còi xương cho bé Alaska.

Khối lượng và tần suất cho chó Alaska ăn khá tương đồng với chó Samoyed (do kích thước và môi trường sống tương tự nhau) nên bạn có thể tham khảo bài viết Cách cho chó samoyed ăn uống khoa học.

Không nên cho chó Alaska ăn đồ sống. Ở phương Tây người ta vẫn cho chó Alaska ăn đồ sống, tuy nhiên thức ăn sống ở Việt Nam không được “sạch” (dư lượng tăng trọng, chất bảo quản, đồ Trung Quốc,…). Thêm vào đó, thức ăn sống có thể chứa các loại ký sinh nhiệt đới mà hệ tiêu hóa của Alaska, vốn chỉ ăn thức ăn ôn đới, không loại bỏ được.

Chỉ nên cho ăn theo bữa và để thức ăn khoảng nửa tiếng rồi cất đi để tập cho em Alaska thói quen phải ăn ngay khi được cho ăn, không sẽ bị đói.

Những em Alaska đói sẽ rất nghe lời, vì vậy bạn có thể huấn luyện chúng trong lúc đói, với phần thưởng là thức ăn. Vừa cho ăn, vừa huấn luyện hiệu quả, 1 công đôi việc.

⁉ Nếu Bạn Cần Tư Vấn Thêm Về Thức Ăn Cho Chó Alaska

Nếu bạn cần thêm thông tin về thức ăn và chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ nhất cho chó Alaska, mời bạn liên hệ với chuyên gia thú y trên 10 năm kinh nghiệm của Thú Kiểng theo số điện thoại ngay bên dưới để được giải đáp chi tiết và đầy đủ nhất.

Chó Poodle Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chó Poodle

Chó Poodle nên ăn gì?

Vì không có hệ tiêu hóa khỏe mạnh như những dòng chó khác, việc cho chó Poodle ăn gì luôn phải rất cẩn thận và tỉ mỉ. Chỉ cần sai lầm một chút cũng có thể khiến chó của bạn bị rối loạn tiêu hóa và dẫn đến tiêu chảy. Sức khỏe của chúng cũng vì thế mà yếu đi, không thể phát triển bình thường.

Với từng độ tuổi khác nhau, thức ăn dành cho chó Poodle cũng sẽ khác nhau. Cụ thể:

Từ 2-3 tháng tuổi

Đây là giai đoạn nhiều Poodle con được xuất chuồng về với chủ mới. Trước khi đón về, bạn nên trao đổi thật kĩ với chủ cũ về khẩu phần ăn hằng ngày của chúng để biết cách cho ăn hợp lý. Hạn chế thay đổi thức ăn của cún con quá nhanh, sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa còn yếu ớt của chúng.

Trong trường hợp muốn thay đổi thức ăn mới cho Poodle con thì thời gian thích hợp nhất là sau khoảng 1 tuần khi chúng đã quen với môi trường mới. Điều này cũng nên được thực hiện từ từ theo từng tuần trong vòng 1 tháng để bé kịp thích nghi. Có thể kết hợp 2 loại thức ăn cũ và mới theo cách sau:

Tuần 1: 75% thức ăn cũ + 25% thức ăn mới

Tuần 2: 50% thức ăn mỗi loại

Tuần 3: 25% thức ăn cũ + 75% thức ăn mới

Sau 1 tháng: 100% thức ăn mới

Thức ăn cho Poodle 2-3 tháng tuổi khá quan trọng vì nó là tiền đề cho sự phát triển của cún con sau này. Bạn có thể cho chúng ăn cháo loãng được nấu từ nước hầm xương và một số loại thức ăn khô đã được ngâm mềm bằng nước ấm hoặc sữa. Nên cho ăn thành nhiều bữa trong ngày (4-5 bữa), các bữa cách đều nhau. 

Chú ý:

2 tháng tuổi là thời điểm Poodle con vừa mới tách sữa. Do đó, việc bổ sung sữa ấm thay thế sữa mẹ là rất cần thiết, giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất (protein, canxi, chất béo…) để chó con dễ dàng tiêu hóa, hấp thụ và phát triển thể chất tốt hơn. 

Tuy nhiên, không nên cho chó con uống quá nhiều sữa. Mỗi ngày 200-300 ml là đủ và nên chia nhỏ, xen kẽ giữa các bữa ăn.

Từ 3-6 tháng tuổi

Giai đoạn này Poodle của bạn đã lớn thêm và khỏe thêm một chút so với giai đoạn trên. Mặc dù hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn thiện nhưng đã tốt hơn và ổn định hơn. Vì thế, bạn có thể cho chó ăn cơm nhão thay vì cháo loãng như trước đây. Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng bằng cách cho Poodle ăn thêm các loại rau củ, thịt, tôm đã được làm mềm hoặc xay nhuyễn với cơm.

Đối với thức ăn khô, bạn cần phải ngâm trong nước nóng nhưng không nên quá 5 phút vì răng Poodle 3-6 tháng tuổi đã có khả năng nhai đồ hơi cứng. Bên cạnh đó, bạn có thể giảm số bữa ăn của Poodle xuống còn 4 bữa 1 ngày cùng 300-400 ml sữa ấm.

Chú ý: Thân hình của chó Poodle lúc này còn khá nhỏ nên chỉ cho chúng ăn vừa đủ, ăn nhiều sẽ gây hại đến sức khỏe của chó.

Trên 6 tháng tuổi

Đây là giai đoạn phát triển mạnh của chó Poodle. Vì vậy, tần suất bữa ăn nên được giảm xuống 2-3 bữa/ ngày đồng thời nâng cao lượng đồ ăn và chất lượng thức ăn mỗi bữa. Lúc này, thay vì cháo loãng, cơm nhão, bạn có thể cho Poodle ăn những món ăn khô hơn và phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất cần thiết bao gồm:

Protein: có nhiều trong các loại thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt gà…

Chất xơ: có trong các loại rau, cà rốt, xà lách…

Chất khoáng: thường có nhiều trong hải sản nhưng với Poodle, chỉ nên cho ăn tôm.

Chất béo: thường có sẵn trong các loại thịt nhưng không nên cho ăn quá nhiều.

Tinh bột: có trong cơm, cháo, khoai, sắn…

Nếu không có thời gian để chế biến thức ăn cho chó cưng của mình thì bạn có thể sử dụng nguồn thức ăn có sẵn. Ưu điểm của loại thức ăn này là được thiết kế hợp với khẩu vị của mọi chú chó, tiện lợi, sạch sẽ và quan trọng hơn cả là đảm bảo đủ thành phần cũng như tỉ lệ dinh dưỡng. Ngoài ra, bạn cũng dễ dàng theo dõi, thay đổi linh hoạt khẩu phần ăn phù hợp với từng độ tuổi của chó.

Thức ăn sẵn cho chó Poodle có thể là thức ăn khô đóng gói (thức ăn dạng hạt) hoặc thức ăn ướt đóng hộp… Ngoài ra, còn có bánh canxi, khoáng, vitamin để bổ sung thêm vào từng giai đoạn phát triển.

Chó Poodle không nên ăn gì?

Với những bé Poodle còn nhỏ, cá là một loại thực phẩm không nên ăn vì dạ dày chúng chưa thể tiêu hóa hoàn toàn. Hơn nữa, cá có nhiều xương nhỏ, nếu không được lọc sạch thì có thể gây thủng ruột Poodle, vô cùng nguy hiểm. Chỉ cho ăn cá với những chú chó Poodle trưởng thành nhưng phải đảm bảo đã được nấu chín. Cá sống chứa nhiều trứng giun, sán rất dễ truyền bệnh cho chó hoặc gây tiêu chảy.

Bên cạnh cá thì xương cũng là loại thực phẩm cần tránh. Xương chính là tai họa với chó Poodle vì chúng không thể tiêu hóa, hấp thụ được. Không chỉ gây nên chứng táo bón, tắc ruột, đau dạ dày mà nguy hiểm hơn, các loại xương ống như xương gà có thể vỡ ra thành những mảnh sắc nhọn chọc thủng ruột của Poodle. Ngoài ra, gặm xương còn làm răng chó chóng mòn, gãy, vỡ.

Tránh xa đồ ngọt

Không được cho chó ăn đồ ngọt như bánh kẹo, socola… Do đồ ngọt có thể phá vỡ quá trình tiêu hóa và là nguyên nhân dẫn đến chứng chán ăn của Poodle. Ngoài ra, chúng còn làm hỏng men răng và ảnh hưởng xấu đến mắt (làm chảy nước mắt nhiều).

Những món ăn chứa hạt tiêu, mù tạt, ớt cùng các gia vị cay khác hoặc thức ăn ôi thiu, hỏng mốc, quá hạn sử dụng cũng phải được loại bỏ. Một điều nữa mà bạn cần chú ý là những chú chó thường thích bới rác tìm đồ ăn và Poodle cũng không ngoại lệ. Vì thế, bạn luôn phải quan sát, theo dõi, tránh để chúng ăn phải rác thải hoặc uống nước bẩn.

Tuyệt đối không cho chó ăn đồ ăn mặn, quá nhiều chất béo như mỡ lợn, cừu, các đồ hun khói, nội tạng động vật chưa chín hoặc các loại hạt như óc chó, hướng dương… 

Cuối cùng, không nên cho Poodle ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh. Đồ nóng thì nên để nguội còn đồ lạnh cần hâm nóng lại trước khi cho ăn. 

Một số lưu ý khi cho em Milu ăn

Tùy vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, mức độ hoạt động và khả năng chuyển hóa dinh dưỡng của từng con mà điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Ngoài ra, chó Poodle thường có xu hướng ăn nhiều vào mùa đông và ăn ít vào mùa hè.

Cho ăn đúng giờ. Chia thành nhiều bữa trong ngày và các bữa cách đều nhau. Trong một bữa không nên cho ăn quá nhiều, chỉ nên vừa đủ no.

Thức ăn thừa thì phải đổ bỏ ngay, thay bằng thức ăn mới. Thay nước 3 lần/ ngày.

Các vật dụng cho chó ăn cần được vệ sinh sạch sẽ bằng xà phòng và để nơi khô ráo.

Nếu thấy Poodle có biểu hiện khác thường như bỏ ăn, nôn mửa, tiêu chảy thì cần kiểm tra xem khẩu phần ăn hằng ngày có vấn đề gì không. Sau 1-2 ngày mà chúng vẫn chưa khỏi thì nên ngừng cho ăn và đưa đến bác sĩ thú y. Để lâu, chó sẽ gặp nguy hiểm.

Tiêm phòng định kỳ để ngừa dịch bệnh cũng như thường xuyên tẩy giun và vệ sinh chuồng trại.

Những câu hỏi về thức ăn cho Poodle mà Milu Xinh nhận được

Poodle ăn cơm được không?

Câu trả lời là có nhưng nên cho ăn khi chúng trên 3 tháng tuổi. Lúc mới tập ăn cơm nên cho Poodle ăn lượng ít rồi dần dần tăng lên để chó kịp thích nghi, tránh bị hóc hoặc đau dạ dày. Cần cho chúng ăn cơm kèm theo thịt, rau củ để đảm bảo đủ các chất cần thiết.

Tuy vậy, không nên cho Poodle ăn quá nhiều cơm. Chỉ cần một lượng nhỏ để cung cấp đủ tinh bột cho chó. Các chất mà Poodle cần hơn cả là protein, chất xơ, chất khoáng và chất béo.

Điều bạn cần chú ý là sử dụng cơm làm thức ăn có thể gây ra một số phản ứng ngược như dị ứng da, ngứa, mẩn đỏ hoặc các bệnh về đường ruột. Do đó, bạn có thể thay thế cơm bằng các loại thức ăn khác như ngô, khoai tây, khoai lang…

Cũng có khá nhiều người cho rằng Poodle ăn cơm sẽ bị bạc lông. Đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Nguyên nhân bạc lông ở Poodle không phải do chế độ ăn uống mà có thể là do vi khuẩn nấm trên da, do tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng mặt trời, quá trình phát triển gặp vấn đề hoặc vốn dĩ chúng sinh ra đã có gen bạc lông từ bố mẹ. Vì vậy, bạn không cần phải lo lắng vấn đề Poodle có ăn cơm được không.

Cho cún ăn gì để đẹp lông?

Bộ lông xoăn tít, mềm mại chính là thứ đáng giá nhất mà chó Poodle sở hữu, tạo nên “nhan sắc” tuyệt vời của chúng. Bên cạnh việc chăm sóc, tắm gội, cắt tỉa thường xuyên thì chế độ ăn uống cũng ít nhiều ảnh hưởng đến bộ lông của Poodle. 

Lòng đỏ trứng gà: cho ăn khi Poodle trên 6 tháng tuổi nhưng nên ăn lượng vừa phải vì trứng khó tiêu, dễ gây đầy bụng.

Trứng vịt lộn: chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhất là vitamin và khoáng chất giúp bộ lông óng mượt hơn.

Dầu cá Omega 3: có thể trộn thêm vào cơm, không chỉ giúp Poodle mượt lông mà còn sáng mắt hơn.

Ngoài ra, bì lợn, thịt bò sống, hoa hồi hay dầu hạt lanh đều là những thực phẩm giàu axit Omega 3 giúp lông Poodle trở nên đẹp hơn.

Poodle thích ăn gì?

Poodle rất thích đồ ăn vặt. Thực tế, ăn vặt đóng vai trò khá quan trọng trong khẩu phần ăn của Poodle, chiếm 20% lượng thức ăn chúng hấp thụ. Bạn hãy chọn những thức ăn vặt có chất lượng tốt làm phần thưởng cho Poodle khi nó vâng lời hoặc có hành động tốt.

Bạn có thể chọn thức ăn khô đóng gói sẵn như thịt gà, bò, khoai tây, cà rốt… và các loại trái cây như chuối, việt quất, mâm xôi, dưa gang…

Tráng miệng bằng yogurt không đường, ít đường hoặc phomai cũng luôn hấp dẫn chúng.

Làm gì khi cún cưng của bạn bỏ ăn?

Trường hợp Poodle bỏ ăn thường thấy là khi chúng về với chủ mới. Điều này là hoàn toàn bình thường, bạn không cần quá lo lắng. Có thể là vì chúng nhớ mẹ, nhớ đàn, chưa quen với môi trường mới hoặc đồ ăn nhà bạn không hợp khẩu vị của chúng. Chỉ cần bạn kiên trì, quan tâm, chăm sóc chúng nhiều hơn thì tình hình sẽ được cải thiện.

Bên cạnh đó, khi Poodle bỏ ăn đột ngột, bạn cần phải theo dõi thật kỹ. Vì đây có thể là triệu chứng của bệnh. Trước tiên, bạn cần đổi món, bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hoặc thêm đồ ăn mà chúng thích vào khẩu phần ăn và tiếp tục theo dõi. Nếu 1-2 ngày sau, tình trạng này chưa được cải thiện thì bạn nên đưa chú chó của mình đến gặp bác sĩ thú y để có sự can thiệp và chữa trị kịp thời. 

Số điện thoại: 0929.866.555

Địa chỉ: 158, ngõ 99 Định Công Hạ, Hoàng Mai, Hà Nội