Câu Chuyện Chó Sói / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Câu Chuyện Về Con Sói Bằng Tiếng Anh

Câu chuyện về con sói bằng tiếng Anh với bản dịch và sự thật thú vị sẽ giúp chuẩn bị cho bài học.

Câu chuyện về con sói trong tiếng Anh

Một con sói là động vật ăn thịt lớn nhất trong gia đình chó. Sói là một động vật mạnh mẽ và mạnh mẽ. Trọng lượng và kích thước của một con sói có thể rất khác nhau trên toàn thế giới. Nó có hàm khỏe và hàm răng sắc nhọn với cái đuôi rậm rạp. Nó có thị lực rất nhạy bén. Sói ăn chủ yếu là hươu, nai, hải ly và nai. Một con sói có thể ăn tới 9kg trong một bữa ăn một mình. Điều này bao gồm xương, lông và thịt. Tuổi thọ của một con sói là 12-14 năm. Sói là loài động vật có tính xã hội cao, sống trong các nhóm nhỏ gọi là bầy đàn.

Chó sói không đặc biệt nhanh, với tốc độ tối đa khoảng 45km / h. Thay vào đó, họ dựa vào thính giác và khứu giác của nó để phát hiện con mồi. Chúng có sức mạnh vượt trội về sức chịu đựng và được biết là theo sát mục tiêu cả ngày lẫn đêm nếu cần thiết.

Sáng tác về con sói trong tiếng Anh với bản dịch

Sói là loài ăn thịt lớn nhất trong gia đình chó. Sói là một động vật mạnh mẽ và mạnh mẽ. Trọng lượng và kích thước của một con sói có thể khác nhau rất nhiều trên toàn thế giới. Anh ta có một hàm mạnh mẽ và hàm răng sắc nhọn với cái đuôi dày. Anh ấy có thị lực rất sắc nét. Sói ăn chủ yếu là hươu, nai sừng tấm, hải ly và nai. Một con sói có thể ăn tới 9 kg mỗi lần. Điều này bao gồm xương, len và thịt.

Tuổi thọ của một con sói là 12-14 năm. Sói là loài động vật rất xã hội sống trong các nhóm nhỏ gọi là bầy đàn.

Chó sói không đặc biệt nhanh, với tốc độ tối đa khoảng 45 km / h. Thay vào đó, chúng dựa vào thính giác và khứu giác để phát hiện con mồi. Chúng có khả năng chịu đựng đáng chú ý và, như bạn biết, có thể theo đuổi mục tiêu cả ngày lẫn đêm.

Mô tả về con sói bằng tiếng Anh cho trẻ em Bạn có thể thêm thông qua mẫu nhận xét để giúp đỡ các học sinh khác)

Câu Chuyện “Bầy Sói Và Bác Thợ Săn” Bài Học Từ Thất Bại Của Nhà Quản Lý

Bài học về cách quản lý, lương thưởng qua câu chuyện “Bầy chó và thợ săn” sẽ là bài học khiến nhà quản lý phải suy ngẫm nhiều.

Một chú chó săn chạy khắp cánh đồng dưới chân núi mà không bắt được con thỏ nào. Người chăn dê thấy thế thì cười, trêu chú chó:

– Chú thật bất tài. Con thỏ nhỏ hơn chú bao nhiêu mà còn chạy nhanh hơn.

– Ông không biết mục đích chạy của bọn tôi hoàn toàn khác nhau! Tôi chạy chỉ vì miếng ăn, còn thỏ chạy vì tính mạng!

Thợ săn nghe cuộc trò chuyện của người chăn dê và chú chó, nghĩ bụng: “Con chó này nói đúng. Nếu ta muốn có nhiều thỏ hơn thì phải nghĩ cách khác”. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu thợ săn. Đó là tia lửa đầu tiên của khoa học quản lý.

Thế là thợ săn ra chợ mua thêm mấy con chó săn khác. Sau đó, ông ta ra chính sách mới: Hễ con nào bắt được đủ số thỏ sẽ được “trả lương” bằng mấy chiếc xương. Không bắt được thỏ thì không có ăn.

Chiêu mới quả cao tay. Bầy chó tranh nhau săn bắt, đem rất nhiều thỏ về, bởi chẳng con nào muốn thấy chó khác gặm xương, trong khi mình hóp bụng trương mắt ếch.

Được một thời gian, lại có vấn đề xuất hiện. Bầy chó nhận ra: Thỏ lớn khó bắt hơn thỏ bé, vậy mà bắt được bất kể thỏ lớn hay thỏ bé thì đều nhận trả công như nhau. Lúc đầu chỉ có một vài con giỏi nhận xét mới chuyên bắt thỏ nhỏ, sau cả đàn đều làm theo.Thợ săn hỏi:

– Gần đây thỏ bọn bay bắt được càng ngày càng nhỏ, vì sao vậy?

Bầy chó trả lời:

– Thỏ lớn thỏ nhỏ không khác nhau, ai phí công đi bắt thỏ lớn đây?

Sau một thời gian suy nghĩ, thợ săn quyết định không dùng xương để trả cho số lượng thỏ, mà dùng phương pháp đánh giá hiệu quả: Cứ một thời gian lại thống kê số lượng thỏ của từng con săn về, từ đó trả công theo từng giai đoạn.

Cách quản lý mới của thợ săn lập tức có tác dụng, số thỏ bầy chó săn về tăng cả số lượng lẫn chất lượng. Thợ săn rất đắc ý.

Thế nhưng, ngày này qua ngày khác, thợ săn lại thấy số thỏ bầy chó săn về giảm rõ rệt, mà những con chó càng nhiều kinh nghiệm thì lại đem về càng ít thỏ.

Thợ săn hỏi bầy chó. Bầy chó đáp:

– Quãng đời đẹp nhất của bọn tôi đều là cho ông, chủ nhân. Nhưng giờ bọn tôi ngày một già. Khi không bắt được thỏ nữa, ông có còn cho tôi xương không?

Thế là thợ săn thống kê lại toàn bộ số thỏ bắt được của từng con, tiến hành phân tích, đưa ra quy định mới về trả công: Nếu bắt được số thỏ vượt một mức nhất định, chó săn khi về già sẽ được trả số xương nhất định.

Bầy chó vui sướng, tất cả lại lao đi săn, cố để hoàn thành nhiệm vụ ông chủ giao. Qua một thời gian, một số chú chó đã hoàn thành chỉ tiêu.

Một thời gian sau, có một con nói:

– Chúng tôi cố gắng thế mà chỉ được trả mấy khúc xương, mà số thỏ tôi săn được quý gấp bao nhiêu lần xương. Vì sao chúng tôi không bắt thỏ cho chính mình nhỉ?

Thế là có mấy chú chó bỏ thợ săn, tự mình lập xưởng bắt thỏ.

Vậy câu chuyện có ý nghĩa gì? Đó chính là các bước phát triển của khoa học quản lý.

Không chỉ có thợ săn, ngay cả chó săn cũng có nhu cầu lập nghiệp.

Trong môi trường công sở cũng vậy. Là một nhà quản lý, giống như người thợ săn, nếu như không biết cách quản lý, khích lệ và tạo điều kiện cho nhân viên, bạn sẽ không nhận được sự cống hiến hết mình từ họ.

Trả lương, thưởng, đánh giá hiệu quả, tạo điều kiện để nhân viên thực hiện kế hoạch…đều là những công cụ hữu hiệu để nhà quản lý kích thích tinh thần làm việc của nhân viên.

Tạo “đất” cho nhân viên làm việc là một kỹ thuật quản lý mới. Một mặt nó giúp nhân viên hiểu rõ vị trí và phương hướng làm việc của mình trong công ty, phát huy năng lực, thỏa mãn tình yêu công việc và khát vọng thành đạt của nhân viên; mặt khác nó là cách giữ gìn và phát triển hữu hiệu nguồn lực con người, đáp ứng cả nhu cầu hiện tại và tương lai của công ty.

Ngoài ra, nhà quản lý cũng phải thừa nhận rằng ai cũng có nhu cầu lập nghiệp, rồi sẽ đến một ngày họ nhận ra tại sao mình mãi phải làm thuê, tại sao mình không thể tự làm chủ. Vậy trong trường hợp này, các nhà lãnh đạo nên làm gì để vừa tốt cho công ty mà tránh mất nhân tài?

Câu trả lời đơn giản là tại sao bạn không tạo cho nhân viên cơ hội lập nghiệp ngay trong nội bộ công ty? Bằng cách này, một mặt công ty có thêm nhiều cơ hội đầu tư, mặt khác nhân viên có thể tự quản lý một hạng mục mới, bước ngoặt trong sự nghiệp của họ.

Nó không chỉ giữ chân được những người ưu tú trong công ty, mà còn tạo thêm nhiều lợi nhuận và tránh được những cuộc cạnh tranh phức tạp sau này.

Nguồn: chúng tôi

Câu Chuyện “Bầy Sói Và Bác Thợ Săn” Bài Học Từ Thất Bại Của Nhà Quản Lý

Bài học về cách quản lý, lương thưởng qua câu chuyện “Bầy chó và thợ săn” sẽ là bài học khiến nhà quản lý phải suy ngẫm nhiều.

Một chú chó săn chạy khắp cánh đồng dưới chân núi mà không bắt được con thỏ nào. Người chăn dê thấy thế thì cười, trêu chú chó:

– Chú thật bất tài. Con thỏ nhỏ hơn chú bao nhiêu mà còn chạy nhanh hơn.

Chó săn đáp:

– Ông không biết mục đích chạy của bọn tôi hoàn toàn khác nhau! Tôi chạy chỉ vì miếng ăn, còn thỏ chạy vì tính mạng!

Thợ săn nghe cuộc trò chuyện của người chăn dê và chú chó, nghĩ bụng: “Con chó này nói đúng. Nếu ta muốn có nhiều thỏ hơn thì phải nghĩ cách khác”. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu thợ săn. Đó là tia lửa đầu tiên của khoa học quản lý.

Thế là thợ săn ra chợ mua thêm mấy con chó săn khác. Sau đó, ông ta ra chính sách mới: Hễ con nào bắt được đủ số thỏ sẽ được “trả lương” bằng mấy chiếc xương. Không bắt được thỏ thì không có ăn.

Chiêu mới quả cao tay. Bầy chó tranh nhau săn bắt, đem rất nhiều thỏ về, bởi chẳng con nào muốn thấy chó khác gặm xương, trong khi mình hóp bụng trương mắt ếch.

Được một thời gian, lại có vấn đề xuất hiện. Bầy chó nhận ra: Thỏ lớn khó bắt hơn thỏ bé, vậy mà bắt được bất kể thỏ lớn hay thỏ bé thì đều nhận trả công như nhau. Lúc đầu chỉ có một vài con giỏi nhận xét mới chuyên bắt thỏ nhỏ, sau cả đàn đều làm theo.Thợ săn hỏi:

– Gần đây thỏ bọn bay bắt được càng ngày càng nhỏ, vì sao vậy?

Bầy chó trả lời:

– Thỏ lớn thỏ nhỏ không khác nhau, ai phí công đi bắt thỏ lớn đây?

Sau một thời gian suy nghĩ, thợ săn quyết định không dùng xương để trả cho số lượng thỏ, mà dùng phương pháp đánh giá hiệu quả: Cứ một thời gian lại thống kê số lượng thỏ của từng con săn về, từ đó trả công theo từng giai đoạn.

Cách quản lý mới của thợ săn lập tức có tác dụng, số thỏ bầy chó săn về tăng cả số lượng lẫn chất lượng. Thợ săn rất đắc ý.

Thế nhưng, ngày này qua ngày khác, thợ săn lại thấy số thỏ bầy chó săn về giảm rõ rệt, mà những con chó càng nhiều kinh nghiệm thì lại đem về càng ít thỏ.

Thợ săn hỏi bầy chó. Bầy chó đáp:

– Quãng đời đẹp nhất của bọn tôi đều là cho ông, chủ nhân. Nhưng giờ bọn tôi ngày một già. Khi không bắt được thỏ nữa, ông có còn cho tôi xương không?

Thế là thợ săn thống kê lại toàn bộ số thỏ bắt được của từng con, tiến hành phân tích, đưa ra quy định mới về trả công: Nếu bắt được số thỏ vượt một mức nhất định, chó săn khi về già sẽ được trả số xương nhất định.

Bầy chó vui sướng, tất cả lại lao đi săn, cố để hoàn thành nhiệm vụ ông chủ giao. Qua một thời gian, một số chú chó đã hoàn thành chỉ tiêu.

Một thời gian sau, có một con nói:

– Chúng tôi cố gắng thế mà chỉ được trả mấy khúc xương, mà số thỏ tôi săn được quý gấp bao nhiêu lần xương. Vì sao chúng tôi không bắt thỏ cho chính mình nhỉ?

Thế là có mấy chú chó bỏ thợ săn, tự mình lập xưởng bắt thỏ.

Vậy câu chuyện có ý nghĩa gì? Đó chính là các bước phát triển của khoa học quản lý.

Không chỉ có thợ săn, ngay cả chó săn cũng có nhu cầu lập nghiệp.

Trong môi trường công sở cũng vậy. Là một nhà quản lý, giống như người thợ săn, nếu như không biết cách quản lý, khích lệ và tạo điều kiện cho nhân viên, bạn sẽ không nhận được sự cống hiến hết mình từ họ.

Trả lương, thưởng, đánh giá hiệu quả, tạo điều kiện để nhân viên thực hiện kế hoạch…đều là những công cụ hữu hiệu để nhà quản lý kích thích tinh thần làm việc của nhân viên.

Tạo “đất” cho nhân viên làm việc là một kỹ thuật quản lý mới. Một mặt nó giúp nhân viên hiểu rõ vị trí và phương hướng làm việc của mình trong công ty, phát huy năng lực, thỏa mãn tình yêu công việc và khát vọng thành đạt của nhân viên; mặt khác nó là cách giữ gìn và phát triển hữu hiệu nguồn lực con người, đáp ứng cả nhu cầu hiện tại và tương lai của công ty.

Ngoài ra, nhà quản lý cũng phải thừa nhận rằng ai cũng có nhu cầu lập nghiệp, rồi sẽ đến một ngày họ nhận ra tại sao mình mãi phải làm thuê, tại sao mình không thể tự làm chủ. Vậy trong trường hợp này, các nhà lãnh đạo nên làm gì để vừa tốt cho công ty mà tránh mất nhân tài?

Câu trả lời đơn giản là tại sao bạn không tạo cho nhân viên cơ hội lập nghiệp ngay trong nội bộ công ty? Bằng cách này, một mặt công ty có thêm nhiều cơ hội đầu tư, mặt khác nhân viên có thể tự quản lý một hạng mục mới, bước ngoặt trong sự nghiệp của họ.

Nó không chỉ giữ chân được những người ưu tú trong công ty, mà còn tạo thêm nhiều lợi nhuận và tránh được những cuộc cạnh tranh phức tạp sau này.

Nguồn: Cafebiz.vn

Kể Lại Câu Chuyện Bán Chó Của Lão Hạc

(Kenhvanmau.com) – Em hãy kể lại câu chuyện bán chó của Lão Hạc qua sự chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giám trong tác truyện ngắn Lão Hạc của Nam cao.( Lớp 8- tường THCS Thái Dương)

Đề bài: Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn ” Lão Hạc” của tác giả Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?

Vào những năm 1930-1945 xã hội thực dân phong kiến bóp nghẹt đời sống của người dân lao động khiến cuộc sống ngày càng cơ cực. Không riêng gì người nông dân mà cả những người tri thức như chồng tôi- Ông giáo làng nghèo khổ cũng bị dồn vào đường cùng không có lối thoát. Câu chuyện của Lão Hạc, một người hàng xóm của vợ chồng tôi phải bán con chó vàng yêu quí của mình rồi mà tìm đến cái chết khiến tôi dây dứt mãi. Ôi một kiếp người!

Lão Hạc ở cạnh nhà tôi nên tôi rất thấu hiểu hoàn cản sống của lão, góa vợ sống cảnh” gà trống nuôi con”. Vì không đủ tiền cho con cưới vợ, con lão phải phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su khiến lão đau đớn day dứt vô cùng, nhiều lần khóc vì thương con và nhớ nó. Lão làm thuê kiếm sống, bòn tiền dành dụm cho con nhưng rồi lão ốm một trận hai tháng mười tám ngày tiêu gần hết tiền. Có con chó vàng bầu bạn cũng phải tính đến chuyện bán nó. Nhưng tôi thấy lão nói với chồng tôi nhiều lần vẫn chưa thấy bán. Làm quái gì một con chó mà lão băn khoăn thế nhỉ?

– Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

Chồng tôi vừa hỏi cho có chuyện thì lão bật khóc. ” Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” Khi xưa cụ Nguyễn Khuyến đã từng viết

” Tuổi già hạt lệ như xương

Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” Tuổi già nước mắt thường lẩn vào trong nỗi đâu kìm nén thế mà lão vẫn khóc như con trẻ. Phải chăng nỗi đau đớn thành những giọt nước mắt, lão cho rằng mình đã lừa một con chó, tấm lòng lão nhân hậu quá! Tâm hồn lão mới thánh thiện làm sao!

Chồng tôi đinh mời lão ăn khoai luộc, uống nước chè, một niềm vui dung dị, để tìm lời an ủi lão. Rồi lão cũng nguôi ngoai nhưng từ chối lời mời của tôi bởi lão muốn nhờ chồng tôi mấy việc. Việc thứ nhất là trông hộ lão mảnh vườn cho con lão và việc thứ hai là gửi 30 đồng bạc lo ma sợ phiền lụy bà con hàng xóm. Ôi tấm lòng lão Hạc không chỉ dành hết cho con mà còn rất giàu lòng tự trọng. Đó là vẻ đẹp đáng quý ẩn dấu dưới vẻ bề ngoài trông tưởng như lẩn cẩn, gàn dở.

Lão Hạc ơi! Một người thật nhân hậu quá! Một người để dành lại tiến lo ma cho mình đã khóc rất nhiều và day dứt khi trốt lừa một con chó để mà rồi sau tìm đến cái chết thật đau đớn. Cả hội này đen bạc quá! Phải làm gì để xã hội bất nhân này biến mấy đây? Đó là câu hỏi khiến tôi day dứt mãi!