Bị Chó Quào / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Tại Sao Chó Bị Tiêu Chảy:cách Chữa Chó Bị Đi Ngoài ?

chó bị đi ngoài hay còn gọi là tiêu chảy là hiện tượng thường gặp ở chó ,vấn đề đó cũng tương tự như ở người có thể do thức ăn,đó là phản xạ tự nhiên đẩy các thức ăn không thể tiêu hóa ra nhanh khỏi đường ruột để giúp chó loại bỏ chất độc khỏi cơ thể.

Nguyên nhân gây chó bị đi ngoài a.Nguyên nhân do thức ăn:

Có thể do chó của bạn ăn phải các thức không đảm bảo vệ sinh, thức ăn đã ôi thiu.Có nhiều nhà do tiếc thức ăn thừ cũ đã quá hạn sử dụng ,để quá lâu nên thường cho chó ăn dẫn đến chó bị đi ngoài khi ăn phải thức ăn này.Hệ tiêu hóa chó rất tốt nhưng vẫn có thể bị đi ngoài.Đây là nguyên nhân chính khiến chó của bạn đi ngoai

Bệnh viêm ruột cấp tính do care virus, parvovirus , coronavirrus , adenovirus ,…hoặc do vi khuẩn Vi khuẩn E. coli, salmonella,…

Do thay đổi các thức ăn nên khiến chó chưa kịp thích nghi

b,Nguyên nhân do các bệnh khác:

Một số bệnh khi chó mắc phải cũng khiến con chó của bạn bị đi ỉa ví dụ như bệnh Pravo virus, bệnh care (sài sốt) tuy nhiên biểu hiện của bệnh care ngoài triệu trứng đi ngoài chó của bạn còn bị sốt cao 40-41,5% nên bạn cần phân biệt rõ

c.Nguyên nhân Do stress :

Với những chó con khi mới tách đàn chúng thường chưa quen môi trường mới chúng thường buồn bã căng thẳng.Sẽ dẫn đến một số phản ứng nhẹ ở đường ruột gây ra bệnh tiêu chảy.Hãy tập cho cún làm quen mới môi trường mới tránh tiếp xúc nhiều người.hãy tạo cho cún thói quen đều đặn về ăn chơi và tập thể dục

Điều trị khi chó bị tiêu chảy.

Với nguyên nhân do thức ăn :thông thường khi bị tiêu chảy chó sẽ nhanh bị mất nước trong cơ thể.Sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu nước,thiếu chất điện giải ,khoáng chất.Bệnh sẽ trở nên trầm trọng nếu chó không được bù đủ lượng nước mất đi .Khi mất nước da sẽ có gợn sóng nhấp nhô,khô miệng nặng hơn là trũng mắt trụy mạch có thể bị chết.

Điều trị với chó trưởng thành có thể kiêng ăn để cho dạ dày rỗng khoảng từ 12-24 tiếng.ruột sẽ được nghỉ ngơi để giảm sưng và mau lành.sau 12 tiếng đầu tiên cho cún ăn nhẹ bằng cháo nấu với 1 ít thịt gà và bắt đầu cho cún uông nước.

tiếp đó là bù nước bằng cách pha dung dịch điện giải CElectrolytes cho chó uống nếu chó không chịu uống thì dùng xê ranh không có mũi kim hút dung dịch rồi vạch mồm ra bơm cho chó uống.Cho uống từ 1-2ml/kg /giờ tùy vào tình trạng mất nước.Nếu chó bị nôn ói không thể uống thì cần bổ xung nước bằng truyền dịch.

Nguyên nhân mắc bệnh truyền nhiễm: trường hợp này thường xảy ra ở chó nhỏ từ 6-10 tháng tuổi.Nếu chó bị đi ngoài với các biểu hiện sau phân có màu đen với nhày,phân có mùi thối và khắm,tanh màu máu.Sốt bỏ ăn phờ phạc thì hãy nghĩ đên mắc các bệnh do viruts như : carré virus, parvovirus , coronavirrus , adenovirus ,…hoặc do vi khuẩn Vi khuẩn E. coli, salmonella,…

Để chuẩn đoán được cần phải làm một số xét nghiệm sinh thiết,kiểm tra phân.Với trường hợp này bạn nên đưa chó đến gặp bác sỹ thú y sớm để tìm được nguyên nhân chính xác và càng nhanh càng tốt .Vì những bệnh này rất nguy hiểm nếu để lâu.ví dụ như bệnh care (sài sốt) thì chỉ khoảng 10 ngày là khó thể chữa được.

phòng bệnh do virut:

Chăm sóc vệ sinh chó thường xuyên,dinh dưỡng cho ăn đầy đủ

chú ý tới nguồn gốc khi mua về ,cần giấy tờ tiêm vaccin đầy đủ

tiêm phòng vaccin (care, parvo, ho cũi, phó cúm, viêm gan, lepto…) sẽ phòng các bệnh này rất hữu hiệu quả nếu được tiêm đúng đủ.Lần thứ nhất tiêm vào lúc chó khoảng 8 tuần tuổi.Lần thứ 2 tiêm vào lúc chó khoảng 12 tuần.mỗi năm tiêm 2 lần tới khi chó tới 4 tuổi thì chó đã được an toàn

Chú ý khi điều trị:Không nên cho chó của bạn ăn khí chưa có dấu hiệu phục hồi vì khi cho ăn đường ruột nó sẽ tăng nhu động để tiêu hóa dẫn tới tiêu chảy càng nặng và viêm ruột nặng hơn.Nên cho ăn các thức ăn dễ tiêu hóa như cháo loãng tinh bột từ 7-14 ngày để giảm tối đa rủi ro.

[ Mơ Bị Chó Cắn

Mơ thấy chó đen ,vàng ,trắng đánh con gì ?

Mơ thấy bạn cũ

Mơ mất điện thoại đánh con gì ?

Mơ bị chó cắn mang ý nghĩa gì ?

Nằm mơ thấy chó cắn mình chính là một điềm báo chẳng lành cho thấy bạn sẽ bị những người bạn, người thân xung quanh lừa gạt hoặc trục lợi cá nhân. Trong thời gian tới, bạn cần cảnh giác nhiều hơn với những người xung quanh

Nằm mơ thấy chó cắn người thân

Đây có thể bạn đã và đang mắc một lỗi lầm nghiêm trọng nào đó nhưng bạn lại cố tình che giấu chúng đi. Chính điều này đã khiến cho nội tâm bạn bị giày vò và bạn cảm thấy đang mang trong mình một cảm giác tội lỗi. Nằm mơ thấy chó cắn người thân thường là giấc mơ nói lên rằng cuộc sống của bạn đang bị mất cân bằng về những tình cảm đối với những người thân xung quanh mình.

Giấc mơ này cũng tượng trưng cho sự phản bội. Vì thế bạn nên cẩn thận trước các mối quan hệ của mình. Mơ bị chó cắn vào chân chảy máu cho thấy cuộc sống của bạn đang bị mất kiểm soát, bạn phân vân trong những lựa chọn khá phiêu lưu cho tương lai của mình. điều này cho thấy trong một số khía cạnh của cuộc sống, bạn đang bị mất cân bằng. Trước những tình huống và dự định mới, bạn còn nhiều e ngại, lo sợ và lưỡng lự thực hiện chúng.

Nằm mơ thấy chó cắn người khác

Trong giấc mơ này bạn thấy mình có những hành động cứu người bị chó cắn trong giấc mơ thì đồng nghĩa ở hiện tại bạn cũng sẽ có những hành động để tự vệ cho chính mình khi gặp phải những sự lừa dối . Nếu bạn ngủ và hình ảnh bạn thấy trong giấc mơ chính là nhìn thấy một con chó hung dữ đang tấn công một người nào đó mà bạn không quen biết thì điềm báo .của giấc mơ này dành cho bạn chính là sắp tới có thể bạn sẽ gặp phải những phiền phức vì phải chịu sự lừa dối từ một ai đó.

Mơ thấy bị chó cắn chảy nhiều máu cho thấy rằng bạn là một người có tính cách thiếu quyết đoán trong mọi việc. Bạn hay do dự khi đứng trước những tình huống mà bản thân cần cớ sự quyết định kịp thời.

Giấc chiêm bao thấy chó cắn đây là điều báo trước không may mắn cho gia chủ trong thời gian sắ tới . Nhưng với những người tin vào giấc mơ cho những con số may mắn . Thì theo đúc kết từ các chuyên gia mơ bị chó cắn đánh con gì ? sẽ ứng với giấc mơ của bạn như sau :

Nằm mơ thấy bị chó cắn chảy máu: đánh con 89 – 98

Nằm mơ thấy chó đuổi cắn: đánh con số 38 – 58

Nằm mơ thấy chó cắn nhau: đánh con số 02 – 52

Nằm mơ thấy chó mẹ cắn chó con: đánh số 17 – 19

Nằm mơ thấy chó đang cắn người yêu đánh con số 38 – 32

Nằm mơ thấy chó cắn vào chân bạn: đánh con số 29 – 58

Nằm mơ thấy chó đang đi dạo thì cấn người lạ: đánh con số 16 – 84

Nằm mơ thấy người bị chó cắn chết: đánh con số 31 – 92

Chiêm bao thấy chó chạy vào nhà cắn người đánh con số 22 – 77

Nằm mơ thấy con chó của bạn cắn người lạ đánh con số 54 – 71

Nằm mơ thấy người bị chó cắn: đánh con số 96

Nằm mơ thấy mình bị chó cắn: đánh con số 29 hoặc 92 hoặc 93

Nằm mơ thấy chó cắn người thân đánh con số 61 – 72

Chó Becgie Bị Cụp Tai Có Phải Bị Mắc Bệnh Không

Chó Becgie bị cụp tai có phải bị mắc bệnh không

Giống chó becgie thuần chủng sẽ có tai dựng đứng, và hướng về phía trước, tai dựng theo hai đường song song. Hai tai vuốt nhọn lại tại một điểm. Nếu chú chó becgie có biểu hiện tai gập nửa chừng hoặc bị cụp lại là do tai có vấn đề. Vậy khi thấy chó Becgie bị cụp tai hoặc thấy chú chó nhà bạn đã đến tuổi rồi nhưng tai vẫn không dựng. Trường huan luyen cho nghiệp vụ Trung Đức sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ngay trong bài này.

Các nguyên nhân khiến chó becgie bị cụp tai:

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chó Becgie bị cụp tai, như

– Chó thuộc giống lai, không thuần chủng.

– Chế độ ăn và chăm sóc dinh dưỡng cho chó con dưới 6 tháng tuổi không hợp lý và khoa học, ít vận động dưới ánh sáng mặt trời, dẫn đến các tình trạng như cơ thể còi cọc, thiếu can-xi, cơ xương kém phát triển.

– Bị ốm, hoặc chó becgie bị di chứng thần kinh của các bệnh dịch như: Ca-rê, Parvo.

– Chó becgie bị cụp tai còn do viêm tai, chấn thương.

– Tổn thương tai do cắn nhau, tai nạn hoặc do đi ra ngoài bị xước.

– Tai chó bị ve, rận, ghẻ tai.

– Thần kinh của chúng không linh hoạt, nhạy bén, phản xạ nghe, chuyển hướng tai chậm chạp, tai bị teo.

Cách phòng tránh:

Bạn nên lưu ý về tiêu chuẩn cách chăm sóc cho từng loại chó becgie, vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến tình trạng dựng tai của chó becgie nhanh hay chậm.

– Với chó dưới 6 tháng tuổi nên có chế độ dinh dưỡng phù hợp.

– Việc chơi đùa với chó cũng giúp chúng phát triễn tinh khôn hơn.

– Nên mang chó đi tiêm phòng đầy đủ khi có dấu hiệu.

– Giữ chó tránh tiếp xúc với những chó khác nếu thấy chúng không được vệ sinh, hoặc hung dữ.

– Massage tai chó cũng giúp cơ tai chó.

 

Chó Bị Co Giật

Nếu chó của bạn thường xuyên bị co giật, chúng có thể bị rối loạn co giật, hay còn gọi là động kinh. Động kinh là một tình trạng bệnh lý về thần kinh được báo cáo thường xuyên nhất ở chó

Nếu đột nhiên đang bình thường, đột nhiên chú chó của bạn tỏ vẻ bất ổn và bối rối, sau đó ngã lăn ra, bốn chân quơ cào nhìn như đang bơi, đó là lúc chúng đang bị triệu chứng co giật.

 Đây là một dạng rối loạn tạm thời không tự chủ của chức năng não bộ, các đợt sóng não không kiểm soát được gây ra sự co giật ra vẻ ngoài cũng như hành vi của chúng, các cơn co giật kéo dài từ dưới 1 phút đến vài phút.

1. Nguyên nhân chó bị co giật

Trước hết, co giật chỉ là một dấu hiệu, bản thân nó không phải là bệnh, đó là biểu hiện của các hoạt động bất thường trong não, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra sự co giật, mặc dù các bác sỹ thú y không chắc chắn về nguyên nhân gây động kinh, từ những bằng chứng cho thấy nó là bệnh có tính di truyền cho đến các biểu hiện co giật chỉ vì quá phấn khích khi cho ăn hoặc khi vừa chợt thức dậy lúc ngủ say. Vì không chắc nguyên nhân gây bệnh nên các bác sỹ thú y đặt tên chúng là chứng “động kinh vô căn”. Ngoài ra chúng ta còn có thể liệt kê thêm một vài nguyên nhân khác có liên đới mật thiết đến triệu chứng chó co giật chảy nước dãi như sau:

Ăn phải chất độc.

Bệnh gan giai đoạn nặng.

Lượng đường trong máu quá thấp hoặc quá cao.

Bệnh thận giai đoạn nặng.

Các vấn đề về điện giải.

Thiếu máu.

Chấn thương đầu.

Đột quỵ, trụy tim.

Ung thư não.

2. Những triệu chứng khi chó bị co giật

Các triệu chứng của chó khi bị co giật rất rõ rệt, có thể bao gồm bất thình lình đổ gục, co giật, cứng người, mất ý thức, chảy nước dãi, hàm có động tác nhai nhồm nhoàm, nhai phải lưỡi hoặc sùi bọt mép. Chó có thể ngã sang một bên và thực hiện chuyển động như đang bơi dưới nước. Đôi khi chúng ị hoặc tè trong cơn co giật vì lúc đó các cơ bàng quang và hậu môn đều mất kiểm soát, không giữ được phân và nước tiểu.

Trước đó, một số chú chó có thể trông đờ đẫn, có vẻ loạng choạng hoặc bối rối, hoặc nhìn chằm chằm vào không gian trước khi lên cơn động kinh. Sau đó, chó của bạn có thể bị mất phương hướng, loạng choạng hoặc mù tạm thời, nó có thể đi vòng tròn và va vào mọi vật trong nhà, nó có thể chảy dãi liên tục và tìm cách lẩn trốn.

Loại phổ biến nhất của co giật là động kinh toàn thân, lúc đó chú chó sẽ mất ý thức và bắt đầu co giật, các cơn co giật sẽ kéo dài từ vài giây cho đến vài phút.

Với loại co giật cục bộ, não bộ bị tổn thương hoặc bị ảnh hưởng 1 phần, dẫn đến co giật ở tại một hoặc 1 số bộ phận nhất định của cơ thể, chúng thường chỉ kéo dài vài giây và bệnh sau đó sẽ trở nặng và tiến triển thành co giật toàn thân.

Các cơn co giật về thần kinh vận động có khi bị nhầm lẫn với các hành vi kỳ lạ của một chú chó, ví dụ như chú chó tự nhiên quay sang tấn công một vật thể tưởng tượng nào đó với sự hưng phấn khó hiểu, hoặc cắn đuổi cái đuôi của nó, lúc đó, có thể khó phân biệt được cơn co giật với các hành vi kỳ quặc này, tuy nhiên, mỗi chú chó thì khi lên cơn động kinh sẽ luôn lặp lại các hành động tương tự, chúng ta có thể kết hợp với các điều kiện ngoại cảnh lúc đó để khẳng định chó của mình có phải đang mắc chứng động kinh co giật hay không.

Các cơn co giật không rõ nguyên nhân được gọi là động kinh vô căn. Chúng thường xảy ra ở chó từ 6 tháng đến 6 tuổi. Mặc dù bất kỳ con chó nào cũng có thể bị động kinh, nhưng chứng động kinh vô căn phổ biến hơn ở chó Border Collies, chó chăn cừu Úc, chó tha mồi Labrador, Beagles, chó Tervurens Bỉ, chó lai và chó chăn cừu Đức.

3. Cách điều trị chó bị co giật

Đầu tiên, bạn hãy cố gắng giữ bình tĩnh, việc chúng ta cuống quýt không giải quyết được vấn đề gì cả. Nếu chú chó của bạn ở gần thứ gì đó có thể làm chúng bị thương hoặc có thể bị phá hỏng vì cơn co giật, chẳng hạn như một món đồ nội thất hoặc cầu thang, hãy nhẹ nhàng kéo chúng ra xa.

Tránh xa miệng và đầu chó của bạn, bạn có thể bị cắn một cách vô thức. Đừng đưa bất cứ thứ gì vào miệng chúng, khác với người, chó không bị nghẹn lưỡi của chính chúng. Trong lúc này, nếu có thể bạn hãy chủ động canh thời gian của cơn co giật.

Nếu cơn co giật kéo dài hơn vài phút, con chó của bạn có thể bị quá nóng do vận động cơ liên tục, hãy bật quạt cho chó và dội nước lạnh vào bàn chân của chúng để hạ nhiệt.

Nói chuyện nhẹ nhàng với chó để trấn an chúng. Như đã nói ở trên, tránh chạm vào chúng – chúng có thể vô tình cắn. Gọi cho bác sĩ thú y khi cơn động kinh kết thúc.

Nếu chó bị co giật kéo dài hơn 5 phút hoặc nhiều cơn liên tiếp trong khi chúng bất tỉnh, hãy đưa chúng đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt. Cơn co giật diễn ra càng lâu, nhiệt độ cơ thể của chó có thể tăng cao hơn và chúng có thể gặp vấn đề về hô hấp. Điều này có thể làm tăng nguy cơ tổn thương não của chú chó. 

4. Biến chứng khi chó bị co giật

Biến chứng có hại nhất của co giật ở chó là trạng thái động kinh, tức là cơn co giật thường xuyên và kéo dài tới 5 – 10 phút, hoặc các cơn co giật xuất hiện liên tiếp nhau khiến cho cơ thể chú chó không có thời gian phục hồi hoàn toàn. Còn lại thì một tỷ lệ lớn các chú chó bị co giật với nguyên nhân không rõ, hay gọi là động kinh vô căn.

Các chú chó có trọng lượng cơ thể lớn có nguy cơ cao hơn về động kinh, tình trạng chết non, chết trẻ cũng cao hơn nếu chó mắc chứng động kinh.

Các biến chứng thường gặp hơn nằm ở việc điều trị động kinh, thuốc chống động kinh có chứa nhiều chất độc gây ra các phản ứng phụ rất nặng ở gan và tụy, khiến chúng bị viêm, hiện nay thì các bác sỹ thú y cũng đã cân nhắc hơn trong liều lượng thuốc.

Tuy nhiên, tác động xấu và ngấm ngầm của một thành phần trong thuốc chống động kinh là làm tăng cân rất mạnh, xảy ra ở vài tháng đầu khi điều trị cho hầu hết các chú chó. Việc tăng cân đột biến có rất nhiều tác động xấu như: bệnh xương khớp, mất điều hòa, buồn ngủ, mệt mỏi và thậm chí hôn mê.

5. Cách phòng ngừa chó bị co giật

Ngoài các nguyên nhân về ngoại cảnh như đã nêu ở phần trên thì cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa con chó của bạn bị co giật là giảm thiểu khả năng gây ra những cơn động kinh. Bạn cũng có thể giúp chúng khỏe mạnh bằng cách cho chúng ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, theo dõi lượng đường trong máu và đưa chúng đi khám bác sĩ thú y ban ngày thường xuyên.

Việc chúng ta lựa chọn giống chó để nuôi cũng rất quan trọng, ở những chú chó đắt tiền, việc kiểm tra giấy tờ phả hệ để tham khảo về tiền sử bệnh di truyền cũng là một cách sàng lọc tốt cho các vấn đề bệnh lý bẩm sinh ngay từ lúc nhận nuôi. Với các chú chó ta, trước  khi nhận nuôi, người chủ cũng nên hỏi thăm về sức khỏe của chó bố mẹ để biết chắc chú cún con không có nguy cơ cao về bệnh động kinh.

Chúng ta cũng tuyệt đối không nên tự nhân giống vô tội vạ, đặc biệt là các kỹ thuật cho phối cận huyết để cho ra các chú chó đột biến có hình dáng ngộ nghĩnh nhưng cực kỳ rủi ro về sức khỏe.

Cách Xử Lý Khi Bị Chó Cắn An Toàn Để Không Bị Dại

Những mối nguy hiểm tiềm tàng khi bị chó cắn

Không phải tự dưng mà cách xử lý khi bị chó cắn được các sen quan tâm trong quá trình chăm sóc thú cưng tại nhà. Bởi vì hơn ai hết mọi người hiểu rõ được những mối nguy hiểm tiềm tàng khi bị vật nuôi cắn vào tay hoặc chân.

Chi tiết hơn, những chú chó được nuôi nhốt tại nhà thường có hàm răng cực kỳ sắc nhọn. Hàm răng của thú cưng có thể gây ra những tổn thương ngoài da nghiêm trọng như rách da, rách thịt, trầy xướt và thậm chí là tứa máu tụ bầm.

Nhưng điều nguy hiểm nhất là bên trong nước dãi của chó có chứa virus dại. Loại virus này sẽ gây ra những tác động mạnh mẽ lên hệ thần kinh. Nguy cơ tử vong khi con người bị nhiễm virus dại gần như là 100%. Hiện trên thế giới vẫn chưa có bất kỳ loại thuốc điều trị đặc hiệu nào dành cho bệnh lý dại. Vì vậy, nếu không muốn đánh mất tính mạng của mình bằng sự chủ quan, bạn nhất định không được xem thường các vết cắn của chó dù là rất nhỏ.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

Như chúng ta đã biết, nước dãi của chó có chứa virus dại. Loại virus này sẽ xâm nhập vào cơ thể con người thông qua các vết cắn bị trầy xước và tứa máu. Vì vậy nhiều người băn khoăn không biết rằng việc bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, khi bị chó cắn không chảy máu không đồng nghĩa rằng bạn vẫn an toàn trước căn bệnh dại. Cách tốt nhất là mọi người cần quan sát xem vết cắn của chó có mức độ nghiêm trọng ra sao? Tại vùng chó căn có bị trầy xước da hay bầm tím hay không?

Nếu như vết chó cắn ngoài da có mức độ nhẹ và không bị thâm tím hay trầy xước, nguy cơ bạn bị mắc bệnh dại là rất thấp. Thậm chí là không có. Nhưng nếu như vết cắn bị trầy nhẹ hoặc có vết bầm, mọi người vẫn có nguy cơ mất bệnh dại khá cao. Lúc này việc áp dụng cách xử lý khi bị chó cắn là rất cần thiết để bảo vệ bản thân trước căn bệnh không thuốc chữa.

Cách xử lý khi bị chó cắn an toàn hiệu quả

Trong trường hợp không may bị chó cắn, có hai vấn đề quan trọng mà bạn cần quan tâm. Một là bạn nên làm gì để hạn chế sự lây nhiễm của virus. Hai là bạn không nên ăn gì để phòng tránh bệnh dại cho bản thân.

1. Bị chó cắn nên làm gì?

Khi bị chó cắn, mọi người hãy tự bảo vệ mình bằng cách áp dụng những việc làm cần thiết sau đây:

Bước 1: Bạn hãy kiểm tra kỹ lưỡng vết thương để biết rằng vết cắn sâu bao nhiêu, có trầy xước và chảy máu hay không. Nếu vết cắn sâu trên 2cm và chảy máu quá nhiều, bạn nên đưa nạ n nhân đến trung tâm y tế.

Bước 2: Tiến hành vệ sinh vết thương do vật nuôi gây ra bằng cách rửa vùng da bị cắn dưới vòi nước mạnh. Lấy xà phòng chà nhẹ lên khu vực này. Các bước vệ sinh sẽ giúp mọi người loại bỏ sạch sẽ bụi bẩn, vi khuẩn và phòng tránh được nguy cơ nhiễm khuẩn cao.

Bước 3: Băng bó vết thương bằng băng gạc cố định. Lưu ý là nên băng vết thương với lực vừa phải để không làm vết cắn rỉ máu thêm.

Bước 4: Đến ngay trung tâm y tế gần nhất để tiêm phòng vắc xin chống bệnh dại. Song song đó, mọi người cũng cần theo dõi chú chó để biết xem vật nuôi có bị dại hay không.

2. Bị chó cắn không nên ăn gì?

Sau khi tiến hành xử lý vết thương và tiêm phòng đầy đủ tại cơ quan y tế, bạn vẫn có thể duy trì chế độ ăn uống bình thường. Nhưng các bác sĩ thường khuyên người bị chó cắn nên hạn chế một số loại thực phẩm dễ gây ngộ độc. Điển hình nhất phải kể đến là các loại nước uống chứa chất kích thích như rượu, bia,…

Một số loại thực phẩm làm cho vết thương lâu lành như cơm nếp, thịt bò và các loại hải sản cũng không nên sử dụng. Thay vào đóm bạn hãy lựa chọn những món ăn bổ máu và lành tính như thịt lợn và rau quả tươi.

Như vậy tôi đã hướng dẫn chi tiết cách xử lý khi bị chó cắn và những món ăn cần tránh không trong trường hợp này. Chỉ cần bạn áp dụng theo đúng hướng dẫn, tỷ lệ mắc bệnh dại khi bị chó cắn sẽ được cắt giảm xuống mức thấp nhất.