Bị Chó Cắn Ăn Kiêng Gì / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Không Nên Ăn Gì Để Mau Lành Vết Thương?

Chó là loại động vật thân thiết với con người, song tai nạn do chó cắn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là với các em nhỏ.

Nhiều người truyền tai nhau rằng bị chó dại cắn không nên ăn các loại đậu. Tuy nhiên, các bác sĩ kết luận rằng việc ăn các loại đậu không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bị chó cắn.

Thực chất, việc ăn uống tự nhiên, đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với chế độ nghỉ ngơi hợp lý và hạn chế bia rượu sẽ giúp người bệnh khỏe mạnh và phục hổi nhanh. Trường hợp thấy cơ thể có những biểu hiện như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt..thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Bị chó dại cắn có được đến đám tang hay không?

Bên cạnh lời đồn bị chó dại cắn không nên ăn các loại đậu thì nhiều người còn đồn thổi nhau rằng bị chó dại cắn không được đến đám tang vì sẽ bị phát bệnh và lên cơn dại. Đây là quan niệm dân gian. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp bị chó dại cắn tham dự lễ tang có dấu hiệu phát bệnh dại.

Thế nhưng, chỉ có thể giải thích vấn đề này theo khía cạnh tâm linh. Do người bị bệnh, sức khỏe kém nói chung và trường hợp bị chó dại cắn nói riêng thì thường nên tránh tiếp xúc ở những chỗ có nhiều âm khí. Nếu tiếp xúc sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.

Đến nay, tuy vẫn chưa có một minh chứng khoa học nào cụ thể cho điều này nhưng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” nên tốt nhất bạn vẫn nên thực hiện theo kinh nghiệm thực tế này để tránh những biến chứng hay sự cố xảy ra.

Một số việc cần làm khi bị chó cắn đề phòng biến chứng

Trong các trường hợp sau nạn nhân cần được đưa tới cơ sở y tế gần nhất:

Vết cắn sâu trên 2cm

Vết cắn tương đối sâu và gần vùng đầu, cổ

Vết thương không cầm máu sau 15 phút được băng bó cố định

Vệ sinh vết thương do chó cắn

Bạn cũng cần rửa sạch vết thương nhẹ nhàng bằng xà phòng và nước. Nên rửa kỹ bằng nước ấm, với nhiều xà phòng để đảm bảo làm sạch vi khuẩn, mầm bệnh xung quanh vết thương và những vi khuẩn từ miệng con chó.

Bất cứ loại xà phòng nào cũng có thể sử dụng, tốt nhất nên sử dụng xà phòng diệt khuẩn.

Băng bó

Với những vết cắn sâu, có thể sử dụng khăn sạch hoặc gạc giữ cố định vào vết thương để cầm máu. Dùng băng để băng vết thương. Vết thương cần được băng và cầm máu trong vòng vài phút.

Sử dụng thuốc mỡ kháng sinh

Trước khi băng có thể bôi thuốc mỡ kháng sinh vào vết thương. Thuốc mỡ kháng sinh có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng khi vết thương lành lại.

Thay băng

Thay băng ngay khi băng bị ướt, ví dụ như sau khi tắm rửa. Rửa lại vết thương nhẹ nhàng, dùng kem kháng sinh và băng sạch để thay thế. Cần thay băng tối thiểu 1 – 2 lần/ngày

Bên cạnh đó, bạn cũng cần theo dõi vết thương. Nếu có một trong các dấu hiệu sau, vết thương cần được xử lý tại cơ sở y tế trong trường hợp đau ngày càng trầm trọng, sung, đỏ hoặc nóng xung quanh vết cắn, sốt, chảy mủ…

Tiêm phòng uốn ván

Nạn nhân có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván với bất kỳ vết chó cắn gây rách da nào. Các bác sĩ khuyên bạn nên tiêm phòng uốn ván sau khi bị chó cắn nếu lần tiêm chủng uốn ván cuối cùng của bạn cách đây 5 năm trở lên.

Với những chia sẻ trên, bài viết hi vọng đã đem đến thông tin hữu ích, giúp bạn giải đáp thắc mắc bị chó cắn kiêng ăn gì và những điều cần làm sau khi bị chó cắn để đảm bảo an toàn.

Bị Hạ Kali Thì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

Tôi bị hạ kali thì nên kiêng ăn những gì thưa bác sĩ?

Hạ kali máu là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng trong đó nồng độ kali trong máu thấp hơn so với mức bình thường. Thông thường, nồng độ kali trong máu là 3,6-5,2 millimoles trong một lít máu (mmol/l). Mức kali máu rất thấp (dưới 2,5 mmol/l) có thể đe dọa tính mạng và cần được cấp cứu ngay lập tức.

Kali rất cần thiết cho cơ thể:

– Kali cần thiết cho hoạt động thần kinh và cơ. Kali là ion nội bào chính, với nồng độ khoảng 145 mEq/l, trong khi nồng độ ở dịch ngoại bào là 4 mEq/l. Hơn 98% lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào, việc đo lường kali từ mẫu máu tương đối không nhạy vì dao động nhỏ trong máu tương ứng với thay đổi lớn trong tổng lượng dự trữ kali của cơ thể.

– Kali cũng thiết yếu cho chức năng bình thường của cơ, cả cơ vận động chủ ý (như cơ ở cánh tay, bàn tay, …) và cơ vận động không chủ ý (như cơ tim, cơ thành ruột,…). Bất thường nghiêm trọng về nồng độ kali có thể hủy hoại chức năng tim một cách trầm trọng, thậm chí dẫn đến ngưng tim và tử vong.

– Lượng kali máu thay đổi phụ thuộc vào lượng kali trong, ngoài tế bào và lượng kali mất qua thận, qua mồ hôi và qua phân. Một chế độ ăn bình thường đủ chất sẽ đảm bảo tương đối đầy đủ cho việc bổ sung lượng kali mất hằng ngày.

Hạ kali máu rất nguy hiểm, đặc biệt đối với những bệnh nhân có sẵn những bệnh lý mạn tính như suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Hạ kali máu có thể gây biến chứng nhịp chậm, giảm sức bóp cơ tim hoặc nhịp nhanh xoắn đỉnh (một trong những nguyên nhân gây rối loạn nhịp dẫn đến ngừng tim). Cấp cứu ngừng tuần hoàn ở những bệnh nhân này mà không phát hiện tình trạng hạ kali máu sẽ dẫn tới thất bại do liệt cơ hô hấp gây suy hô hấp, thậm chí liệt tứ chi.

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Theo Dõi Bao Nhiêu Ngày? Có Nên Tiêm Phòng

Bị Chó cắn là hiện tượng không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chữa sao cho đúng để không nguy hại đến sức khỏe và tính mạng. Liệu rằng có nên chữa tại nhà không?

Trong gia đình nhà bạn có nuôi 1 chú chó, nếu như chúng chỉ cắn đồ, cắn đồ chơi của chúng (cắn bóng), cắn dép, cắn dây điện… thì đó là hiện tượng ngứa răng ở chó phát triển.

Nhưng khi chúng đã cắn người hay chính chủ của chúng, các bạn cần lưu ý những điều sau:

Công việc đầu tiên sau khi bị chó cắn quan trọng nhất là việc vệ sinh vết cắn. Nếu như vệ sinh không tốt, những virus có trong nước dãi của chó vào cơ thể vô cùng nguy hiểm.

Sau đó, sử dụng bánh xà phòng diệt khuẩn hoặc muối để rửa vết thương tránh bị nhiễm trùng.

Lưu ý: không được chà quá mạnh, như vậy sẽ khiến vết thương nghiêm trọng hơn.

Kiểm tra chính xác tình trạng vết thương sau cú cắn

Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ việc tiếp theo các bạn cần làm là kiểm tra vết cắn tình trạng thương tổn như thế nào.

Nếu như vết cắn không chảy máu chỉ là vết xước nhỏ bạn có thể tự băng bó ở nhà. Lưu ý: nếu là chó dại thì bạn nên đến bệnh viện để tiêm phòng ngừa bệnh dại.

Nếu như vết thương sâu hoặc ở những vị trí sau đây thì các bạn nên đến các cơ sở y tế băng bó và tiêm phòng:

Bị chó cắn rách sâu hơn 2 cm.

Vết răng cắn của chó ở khu vực đầu, cổ và khu vực bộ phận sinh dục.

Có quá nhiều vết răng cắn trên cùng 1 khu vực.

Khi đã rửa sạch và sát trùng vết thương thì bạn sử dụng băng gạc hoặc vải sạch mỏng thoáng để băng vết thương cầm máu cũng như để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.

Nếu là chó lạ, sẽ rất khó để bạn phát hiện được bạn có bị chó dại cắn hay không. Thông thường, thời gian ủ của bệnh dại sẽ vào khoảng 2 đến 3 ngày. Sau đó, cơn dại sẽ phát tán trong khoảng 7 ngày đến 1 tháng.

Đáng chú ý nhất chính là từ 7 đến 10 sau khi bị chó cắn, đây chính là thời điểm phổ biến để bệnh dại có dấu hiệu lên cơn.

Vì vậy, bạn cần phải theo dõi 1 cách sát sao để có được cho mình phương án phòng và điều trị bệnh chính xác.

🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Cách cắt móng chân cho chó

Trong trường hợp bị chó cắn, thông thường khoảng thời gian ủ virus và mầm bệnh trong khoảng từ 1 – 4 ngày, nhiều nhất là 1 tháng nhưng rất hiếm.

Trong thời gian đó, nếu chú chó cắn bạn có những biểu hiện đó thì bạn nên đến các cơ sở y tế để chích ngừa bệnh dại.

Nếu như bị cắn sâu và ở các vùng cơ thể nguy hiểm thì bạn nên đến và nằm theo dõi tại các cơ sở y tế để được điều trị và phòng ngừa tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể uống 1 số loại thuốc nam và ăn nhiều rau ngót để hỗ trợ việc giải độc.

♻️♻️♻️ THAM KHẢO: Chó sủa đầu năm là điềm gì

Thông thường, nếu như bị chó cắn có vết thương thì bạn chỉ cần uống thêm kháng sinh để tăng đề kháng cho cơ thể.

Ngoài ra, trong thời gian này cũng nên tránh không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, bia và rượu.

Trong thực phẩm nên hạn chế ăn rau muống, tôm, thịt gà, thịt bò… sẽ dẫn đến đau nhức vết thương và chảy mủ vết thương.

Không chỉ vậy, trong khoảng thời gian bị chó cắn bạn không nên tiếp xúc với chó và các động vật khác.

Bởi trong cơ thể chúng có ve, nếu như để ve chó cắn người trong thời gian theo dõi chó cắn rất dễ tử vong.

🔔🔔🔔 HƯỚNG DẪN: Cách đặt tên cho cún theo thần tượng

Để giúp chó, mèo cũng như bản thân phòng tránh được bệnh dại, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

+ Vệ sinh chuồng chó mèo thường xuyên, tránh để chuồng bị nhiễm bẩn.

+ Cần cách ly ngay chú chó của mình khi có những hiện tượng như: Hung dữ đột ngột, thường xuyên chảy dớt dãi,….

+ Tắm rửa, làm mát cơ thể cho chó mèo một cách thường xuyên, tránh để chúng bị nóng.

+ Có chế độ ăn uống phù hợp để tăng sức đề kháng cho chó, mèo.

Mơ chó cắn chân nghĩa là bạn đã mất đi khả năng cân bằng mọi việc trong cuộc sống. Mọi mục tiêu, dự định trong tương lai đang bị trì hoãn.

Bên cạnh đó giấc mơ này còn là dấu hiệu cho bạn thấy mình có khả năng bảo vệ cho chính bản thân và những người thân.

Bị Bỏng Kiêng Ăn Gì Và Nên Ăn Gì Cho Bệnh Mau Khỏi?

Trẻ bị bỏng cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng

Trẻ bị bỏng kiêng ăn những gì? 1. Trẻ bị bỏng nên kiêng Trứng

Trứng là món khoái khẩu của nhiều trẻ và có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, trứng cũng rất giàu dưỡng chất tuy nhiên trứng lại là nguyên nhân khiến vết thương lâu lành, hình thành những khoảng trắng gây ra vết sẹo loang lổ, không đều màu. Bởi vậy, trong thời gian đầu khi trẻ bị bỏng, cha mẹ lưu ý cần loại bỏ trứng khi khỏi thực đơn của trẻ.

Trứng dễ gây loang lổ da trẻ

2. Bé bị bỏng kiên kiêng ăn Rau muống

Rau muống được xem là “thủ phạm” làm năng tăng sinh, kích thích các sợi collagen quá mức, khiến vùng da bị tổn thương đầy lên nhanh chóng, tạo thành nhiều lớp mô xơ cứng, hình thành sẹo lồi, sẹo lõi gây mất thẩm mỹ nên rau muống được các chuyên gia khuyến cáo cần loại bỏ trong các bữa ăn của trẻ bị bỏng hoặc có v ết thương hở.

3. Kiêng Thịt bò

Bị bỏng kiêng rau muống

Là thực phẩm chứa nhiều protein, vitamin B5, kali… rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhưng nếu ăn thịt bò vào lúc vết thương bị bỏng trên da trẻ đang có dấu hiệu khép miệng thì thực sự là điều không nên. Vì thịt bò sẽ làm tăng sắc tố melanin, gây hiện tượng sậm màu và tạo thành các vết sẹo thâm trên khu vực da bị bỏng của trẻ, rất mất thẩm mỹ.

4. Kiêng Đồ nếp và thịt gà

Kiêng sử dụng xôi và da gà

Thịt bò dễ để lại sẹo thâm

Được xem là “chủ mưu” góp phần làm vết thương hở sưng, mưng mủ, khó lành da, dễ viêm nhiễm, để lại sẹo xấu trên da nên cha mẹ cũng cần hạn chế cho trẻ bị bỏng ăn thịt gà và đồ nếp.

5.Kiêng Hải sản

Bao gồm tôm, cua, ghẹ… là nhóm thực phẩm dễ gây kích ứng da, gây ngứa ngáy, khiến vết thương ở trẻ sưng, tấy đỏ, khó lành nên dù rất bổ dưỡng, ngon miệng nhưng cha mẹ cũng phải thẳng tay loại bỏ thực phẩm này trong bữa ăn của trẻ.

6. Kiêng Thực phẩm giàu natri

thịt xông khói khiến vết thương khó lành

Thực phẩm giàu natri có nhiều trong thịt xông khói, thực phẩm chế biến sẵn, bánh hotdog… là nguyên nhân khiến mạch máu bị tổn thương, vết thương khó lành, làm chậm quá trình lành sẹo và tự chữa lành của cơ thể, đồng thời gây ra bệnh xơ vữa động mạch nên nếu trẻ bị bỏng hoặc có vết thương hở đang trong quá trình hồi phục, cha mẹ không nên cho trẻ ăn nhóm thực phẩm này.

Bị bỏng kiêng hải sản

Ngoài ra, khi trẻ lành bệnh, cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều thực phẩm giàu natri vì nó không tốt cho sức khỏe.

7. Kiêng Đồ ăn nhanh

Đồ ăn nhanh vừa không tốt cho sức khỏe, lại chứa nhiều dầu hydro hóa, thúc đẩy sưng viêm và làm giảm khả năng hồi phục, làm lành sẹo cơ thể nên với trẻ bị bỏng cũng kiêng thực phẩm này.

8. Kiêng Đường

Đường khiến vết bỏng dễ sưng viêm

Trẻ bị bỏng nên kiêng ăn gì? Ngoài 7 thực phẩm ở trên thì trẻ bị bỏng cần kiêng thêm đường, lí do là đường là tác nhân làm chậm quá trình tự chữa lành của mô, thúc đẩy sưng viêm và dung nạp nhiều đường cũng gây ra nhiều bệnh trọng. Nói chung trẻ nhỏ không nên ăn nhiều đồ ngọt và cần hạn chế đường trong thực đơn.

Thực phẩm trẻ bị bỏng nên ăn

Người bị bỏng nói chung và trẻ bị bỏng nói riêng nên ăn gì để giúp tăng đề kháng, giúp vết thương chóng phục hồi và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm. Theo các chuyên gia y tế, trẻ bị bỏng nên ăn nhiều thức ăn giàu đạm, khoáng chất và vitamin để tái tạo mô liên kết và làm đầy vết thương, tránh sự xuất hiện của sẹo. Đặc biệt vết thương do bỏng càng nặng và sâu thì nhu cầu dinh dương lại càng nhiều, bởi vậy, cha mẹ nên nằm lòng những thực phẩm sau để bổ sung vào chế độ ăn của trẻ.

Bị bỏng kiêng đồ ăn nhanh

1. Nên ăn thực phẩm giàu Protein

Trẻ bị bỏng nên ăn nhiều thực phẩm giàu Protein

Thực phẩm giàu Protein có nhiều trong đậu hà lan, sữa, phô mai, đậu lăng, đậu phụ, thịt nạc heo, bông cải xanh, bơ, các loại hạt, chuối… sẽ giúp bổ sung năng lượng thiết yếu để sữa chữa các tế bào cơ và da bị hư hỏng do bỏng gây ra.

Việc bổ sung nhiều thực phẩm giàu Protein cho trẻ bị bỏng còn giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm nhiễm và làm lành vết thương mau chóng hơn.

2. Nên ăn thực phẩm giàu Omega-3

Có nhiều trong các loại cá và các loại hạt như hạt lanh, óc chó, đậu nành được xem là giải pháp hữu hiệu giúp giảm sưng viêm, cung cấp dinh dưỡng để tái tạo mô, tăng cường hệ miễn dịch và kháng viêm hiệu quả nên rất cần thiết cho trẻ bị bỏng.

Vitamin C giúp tăng cường đề kháng

3. Nên ăn thực phẩm giàu Vitamin C

Là chìa khóa giúp tăng cường hệ miễn dịch, kháng viêm và cung cấp một lượng collagen tự nhiên để tổng hợp các sợi dưới da, giúp mau lành da non, đó là lí do cha mẹ cần thiết phải bổ sung nhiều vitamin C cho trẻ bị bỏng.

Thực phẩm giàu vitamin C có nhiều trong các loại rau củ và trái cây như bưởi, cam, chanh, quýt, ổi, ớt chuông…

4. Nên ăn thực phẩm giàu kẽm

Kẽm có nhiều trong các thực phẩm như sò biển, hạt bí đỏ, rau bina, gan, ngũ cốc nguyên hạt, nấm, tỏi… Cha mẹ nên tăng cường thực phẩm giàu kẽm cho trẻ bị bỏng là vì kẽm có khả năng chống viêm, ngừa sưng viêm, thúc đẩy vết bỏng nhanh lành và giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Vitamin E tốt cho quá trình phục hồi ở trẻ bị bỏng

5. Nên ăn thực phẩm giàu vitamin E

Được xem là thành phần không thể thiếu giúp thúc đẩy quá trình bảo vệ và phục hồi da bé sau khi bị bỏng. Thực tế cho thấy, thực phẩm giàu vitamin D có chất chống oxy hóa hiệu quả, giúp tăng cường hệ miễn dịch nên rất cần được ưu tiên bổ sung trong thực đơn hàng ngày với trẻ bị bỏng. Theo đó, cha mẹ nên cho trẻ ăn nhiều cà chua, đu đủ, dưa leo, ngô, ngũ cốc… đây là những thực phẩm dễ ăn lại chứa nhiều vitamin E.

6. Nên Uống nhiều nước

Ít ai biết rằng nước không chỉ cần thiết cho cơ thể lúc khỏe mạnh mà khi bị bỏng nước cũng đóng vai trò quan trọng giúp vết thương mau lành và tránh mất nước. Bàn về việc uống nhiều nước khi bị bỏng, TS BS Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia nhận định: “Người bị bỏng cần lượng nước từ 2,5 lít đến 3 lít nước/ngày. Nếu thiếu nước, vùng da bị bỏng sẽ bị khô và mất nhiều thời gian chữa lành vết thương”.

Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn

Bị bỏng nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin E Bé bị bỏng nên cho uống nhiều nước mỗi ngày

Ăn Thịt Chó Kiêng Uống Gì?

Tìm hiểu thêm:

1. Ăn thịt chó kiêng uống gì?

Ăn thịt chó kiêng uống gì?

Thịt chó là một món ăn rất bổ dưỡng, tuy nhiên bạn nên nhớ không nên uống nước chè khi ăn thịt chó. Vì điều này sẽ gây ra độc tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là gây ung thư.

Bởi theo Đông y, thịt chó tính ấm nóng, giàu chất đạm mà chè lại có vị đắng, tính mát, chứa nhiều cafein và tanin. Về tính vị hai thứ này đã trái ngược nhau, hơn nữa cafein, tanin và protein (chất đạm) khi gặp nhau sẽ ức chế nhau, gây đông vón, khó tiêu hóa nên khi ăn, uống cùng nhau sẽ tạo cảm giác ậm ạch, khó tiêu và dễ sinh đầy hơi. Vì vậy, bạn không nên ăn thịt chó xong uống nước chè.

Ngoài ăn thịt chó kiêng uống gì thì bạn cũng nên tránh ăn thịt cho với một số món khác như: Tỏi, thịt dê, lòng trâu; thịt cá chép, hải sản,… Bên cạnh đó, thịt chó không phải là món ăn thích hợp đối với một số người, thậm chí gây hại đến tính mạng. Chẳng hạn như với phụ nữ mang thai, nếu ăn thịt chó nhiều có thể khiến axit uric tăng lên dẫn đến nguy cơ cao về sản giật và tiền sản giật. Đồng thời những người bị cao huyết áp, đái tháo đường, người hay bị mẩn ngứa, mụn nhọt cũng nên hạn chế ăn món này.

Cập nhật lần cuối: 28.09.2023