Bệnh Viện Chó Mèo Đại Kim / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dhrhm.edu.vn

Bệnh Viêm Phế Quản Ở Chó, Mèo – Bệnh Viện Thú Y – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

I. KHÁI NIỆM

Bệnh viêm phế quản là bệnh viêm niêm mạc đường hô hấp, viêm phế quản hay phế quản nhỏ sau đó dẫn đến viêm khí quản. Bệnh nặng dẫn đến viêm phổi.

Bệnh hay xảy ra ở chó, mèo khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm, thường từ cuối thu sang đông và đến đầu mùa xuân.

II. NGUYÊN NHÂN BỆNH

Con vật nhiễm cùng lúc một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như: liên cầu, tụ cầu, Klebsiella pneumonia, Bordetella bronchiseptica.

Thường kế phát của một số bệnh nhiễm trùng như Carê, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng.

Do thời tiết và vệ sinh môi trường, hít phải khói, bui, hóa chất gây kích thích đường hô hấp.

Do thức ăn, nước uống sặc xuống đường hô hấp

III. TRIỆU CHỨNG

Do chất kích thích vào đường hô hấp, tác động đến thần kinh gây ho và nếu tác động lâu sẽ sinh bệnh tích viêm, niêm mạc sưng do viêm hoặc sung huyết sẽ làm hẹp đường hô hấp. Các chất phân tiết bịt kín đường thông khí làm cho khó thở; do vậy, con vật có những biểu hiện đặc trưng như:

Con vật ho, khó thở, nhất là vào buổi sáng, lúc đầu ho khan, sau trở thành ho ướt và kéo dài.

Thở khò khè, có tiếng ran, chảy nước mắt, mũi liên tục.

Có thể kèm theo sốt 39,5-40,5⁰C, con vật mệt mỏi, bỏ ăn.

Viêm phế quản mãn tính thường không sốt nhưng ho kéo dài, có lúc ho ra đờm đặc nhầy.

IV. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

4.1. Phòng bệnh

Nơi ở của chó mèo phải luôn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, chỗ nằm phải đảm bảo ấm mùa đông, thoáng mùa hè.

Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó định kỳ các loại vắc xin sau: dại, Carê, Parvovirus, Viêm gan truyền nhiễm, ho của chó… để không nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác, trên cơ sở đó chó có khả năng đề kháng bệnh về hô hấp.

4.2. Điều trị

Nguyên tắc chung:

Dùng kháng sinh diệt nguyên nhân gây bệnh.

Thuốc chữa trị triệu chứng.

Thuốc bổ trợ.

Hộ lý: tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng tốt

Bệnh Viện Thú Y Linh Đàm

Linh Đàm có thể nói là một trong những khu đô thị mới bậc nhất nước ta. Ở đây, đời sống người dân cũng khá cao. Trong đó, việc nuôi thú cưng được coi như một niềm vui của những gia đình. Những bệnh viện thú y Linh Đàm cũng được hình thành để đáp ứng nhu cầu này của mọi người. Bệnh viện thú y và phòng khám thú y được đầu tư hơn bất kỳ nơi nào với những dịch vụ vượt bậc, nâng tầm.

Vật nuôi ở khu Linh Đàm

Thực trạng

Như đã nói, Linh Đàm được mọi người biết đến là một khu đô thị mới với mức đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ. Những gia đình ở đây chọn nuôi thú cưng với nhiều lợi ích của nó mang lại như canh giữ nhà cửa, làm cảnh, và thậm chí là người để họ bầu bạn tâm sự, …

Những người dân ở khu Linh Đàm thường có đời sống khá cao. Do đó, việc lựa chọn vật nuôi của họ cũng rất kỹ lưỡng. Những vật nuôi hầu hết là những giống chó, mèo đắt đỏ được nhập từ nước ngoài về. Thậm chí là những vật nuôi thuộc dạng “hiếm có khó tìm” trong và ngoài nước.

Theo như các bệnh viện thú y Linh Đàm chia sẻ rằng vì mật độ những giống vật nuôi nhập về trong khu Linh Đàm khá nhiều, việc những bé cưng mắc bệnh cũng rất dễ bắt gặp và thường xuyên xảy ra. Nếu không có những kiến thức để phát hiện và chữa trị bệnh cho vật nuôi thì sẽ ảnh hưởng đến những vật nuôi khác trong khu vực và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Cơ sở thú y Linh Đàm

Những phòng khám thú y và bệnh viện thú y ở khu vực Linh Đàm cũng rất thận trọng trong việc phòng và điều trị bệnh cho thú nuôi. Các bệnh viện thú y Linh Đàm thường có những khuyến cáo cho người dân về các loại bệnh dễ gặp phải trên vật nuôi. Tuy chỉ là một khu đô thị nhưng rất được đầu tư về cơ sở vật chất thú y.

Những bệnh viện thú y Linh Đàm hầu hết đều cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh và làm đẹp cho thú cưng. Ngoài ra, trang thiết bị kỹ thuật và đội ngũ các bác sĩ thú y khu vực Linh Đàm cũng phải thuộc loại ưu tú để đám ứng và chữa trị các loại bệnh lạ trên thú cưng.

Tính chất lượng

Chất lượng ở đây ngoài đến từ cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại. Nó còn đến từ đội ngũ y bác sĩ giỏi giang, lành nghề. Chất lượng các bác sĩ ở các cơ sở Linh Đàm được coi như là đội ngũ tinh nhuệ nhất với nhiều năm nghiên cứu và chữa trị cho hàng chục ca bệnh trên thú cưng

Tính thuận tiện

Các phòng khám thú y và bệnh viện thú y ở đây đều có dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7 tận tâm. Các cơ sở đều tiếp nhận các khách hàng mọi lúc mọi nơi. Do đó, khi có yêu cầu được thăm khám sức khỏe vật nuôi tại nhà bạn cũng có thể yêu cầu và đội ngũ y bác sĩ sẽ đến tận nơi và bạn không phải di chuyển nhiều.

Bên cạnh đó, trước khi được thăm khám hãy gọi hoặc nhắn tin và bán ẽ luôn nhận được tư vấn và lời khuyên tối ưu nhất từ các tư vấn viện của các cơ sở thú y Linh Đàm.

Dịch vụ DREAMPET HOSPITAL

DreamPet Hospital đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng với chức năng của một bệnh viện thú y Linh Đàm hiện đại nhất. Nơi đây chính là trụ sở chính của DreamPet, vì vậy hàng loạt các máy móc được đầu tư nhập mới từ nước ngoài về. Đảm bảo rằng máy móc luôn là loại tiến tiến bậc nhất cả nước

Bệnh viện thú y và phòng khám thú y DreamPet tiếp nhận và điều trị tất cả các bệnh từ nội trú đến ngoại trú. Với DreamPet chưa bao giờ bỏ qua bất cứ ca bệnh nào của các bé cưng. Bạn hãy an tâm về điều này.

Các loại thuốc trong việc phòng và chữa trị bệnh đều có nguồn gốc rõ ràng, hạn sử dụng được niêm yết. Đặc biệt, mỗi ca bệnh sẽ được kê toa hợp lý, khoa học đảm bảo các thú cưng sẽ lành bệnh nhanh chóng mà không phải tiền mất tật mang.

Dịch vụ làm đẹp – thư giãn

Một điều thú vị ở DreamPet chính là đay là bệnh viện thú y Linh Đàm không chỉ chú trong khám bệnh mà các dịch vụ về làm đẹp cho thú cưng cũng được phát triển song song. Các bé sẽ được tắm rửa, mát xa, trị liệu và chăm sóc lông móng theo sở thích và yêu cầu của chủ nhân thú cưng.

Bên cạnh đó, DreamPet còn có dịch vụ khách sạn cho thú cưng để các bé có thể ở đây relax và chơi cùng các bạn thú cưng khác. Đảm bảo môi trường khách sạn thú cưng luôn được vô trùng, thoáng đãng, sạch sẽ vô cùng.

Dịch vụ khác

Ngoài hai hướng phát triển chính này, bệnh viện thú y Linh Đàm DreamPet còn phát triển thêm hai dịch vụ khác: DreamPet shop và mai táng chó mèo

DreamPet shop chính là nơi cung cấp tất cả sản phẩm phục vụ ăn uống, làm đẹp và vui chơi của các bé thú cưng. Các bạn có thể chọn những sản phẩm chất lượng từ thức ăn, đồ uống, sữa tắm, … cho chó mèo của bạn. Đảm bảo các sản phẩm đều được kiểm tra chất lượng trước khi công khai bày bán trên DreamPet Shop.

Dịch vụ mai táng chó mèo chính là một dịch vụ nhân văn khác của bệnh viện thú y Linh Đàm DreamPet. Ở đây, DreamPet hỗ trợ nếu khách hàng mong muốn các vật nuôi sau khi an nghỉ được chôn cất hay hỏa táng. Đội ngũ dày dặn kinh nghiệm sẽ hỗ trợ bạn trong những quy trình này để những vật nuôi của bạn có thể nhẹ nhàng nhắm mắt. Và bạn cũng xem đó như món quà cuối cùng dành cho các bé cưng của bạn.

Hãy đến và trải nghiệm những dịch vụ tại DreamPet của chúng tôi. Nơi làm bạn và thú cưng của bạn cảm thấy hài lòng như chính trong căn nhà của bạn. Chúng tôi tự tin đem đến những dịch vụ và sản phẩm uy tín, chất lượng, tận tâm hàng đầu khu vực Linh Đàm.

Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Ninh Bình

1.Đặc điểm của bệnh:

– Bệnh dại là bệnh nhiễm vi rút cấp tính của hệ thống thần kinh Trung ương từ động vật lây sang người bởi chất tiết, thông thường là nước bọt bị nhiễm vi rút dại. Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại, đôi khi có thể bị nhiễm qua đường tiếp xúc như hít phải khí dung hoặc ghép tổ chức mới bị nhiễm vi rút dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong.

– Giai đoạn tiền triệu chứng: thường 1- 4 ngày, biểu hiện cảm giác sợ hãi, đau đầu, sốt, mệt mỏi, khó chịu, cảm giác tê và đau tại vết thương nơi vi rút xâm nhập.

– Giai đoạn viêm não thường biểu hiện mất ngủ, tăng cảm giác kích thích như: sợ ánh sáng, tiếng động và gió nhẹ. Ngoài ra, còn có rối loạn hệ thần kinh thực vật như giãn đồng tử, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, hạ huyết áp, đôi khi có biểu hiện xuất tinh tự nhiên.

– Bệnh tiến triển theo hai thể: thể liệt kiểu hướng thượng (hội chứng Landly) và thể cuồng.

– Bệnh thường kéo dài từ 2- 6 ngày, đôi khi lâu hơn và chết do liệt cơ hô hấp.

– Chẩn đoán xác định: bằng xét nghiệm kháng thể miễn dịch huỳnh quang trực tiếp (IFA) từ mô não hoặc phân lập vi rút trên chuột hay trên hệ thống nuôi cấy tế bào. Có thể dựa vào kết quả xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang của các mảnh cắt da đã làm đông lạnh lấy từ dìa tóc ở gáy bệnh nhân hoặc chẩn đoán huyết thanh bằng phản ứng trung hoà trên chuột hay trên nuôi cấy tế bào. Ngày nay, với kỹ thuật mới có thể phát hiện được ARN của vi rút dại bằng phản ứng PCR hoặc phản ứng RT-PCR.

Tiêm vắc xin phòng bệnh dại kịp thời khi nghi bị chó dại cắn là biện pháp  hiệu quả để phòng, chống bệnh dại ở người.

2. Tác nhân gây bệnh

– Tác nhân gây bệnh là vi rút dại (Rhabdovirus) thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus.

– Hình thái: hình viên đạn một đầu tròn, đầu kia dẹt. Vi rút có chiều dài trung bình 100-300 nm, đường kính 70-80 nm. Sự thay đổi chiều dài của vi rút phản ánh sự khác biệt giữa các chủng vi rút dại. Bộ gen di truyền là ARN.

Vi rút dại bao gồm protein 67%, lipid 26%, ARN 1% và cacbonhydrat 3%. Vỏ vi rút có hai màng mỏng phospholipid xen kẽ với những gai. Nucleocapside có cấu trúc đối xứng hình trụ. Nhân là ARN một sợi, được bảo vệ bằng những đơn vị nucleoprotein mang tính đặc hiệu của họ Rhabdo, vỏ ngoài của vi rút là chất lipid nên dễ bị phá hủy trong các chất dung môi của lipid.

– Sức đề kháng của vi rút dại yếu, dễ bị bất hoạt ở nhiệt độ 560C trong vòng 30 phút, ở 600C/5-10 phút và ở 700C/2 phút. Vi rút bị mất độc lực dưới ánh sáng và các chất sát khuẩn ở nồng độ 2-5%. Trong điều kiện lạnh 40C, vi rút sống được từ vài tuần đến 12 tháng, ở nhiệt độ dưới 00C sống được từ 3 – 4 năm. Vi rút dại được bảo tồn chủ yếu trong cơ thể vật chủ.

Có 2 chủng vi rút dại: vi rút dại đường phố là vi rút dại tồn tại trên động vật bị bệnh và vi rút dại cố định (cố định thời gian ủ bệnh trên thỏ). Chủng vi rút dại cố định được dùng để làm vắc xin dại lần đầu tiên bởi L.Pasteur.

3. Đặc điểm dịch tễ học:

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh dại phổ biến trên toàn thế giới. Mỗi năm có trên 10 triệu người bị súc vật dại hoặc nghi dại cắn phải đi điều trị dự phòng bằng vắc xin dại, có khoảng 60.000 – 70.000 người bị chết do bệnh dại, phần lớn được báo cáo từ các nước thuộc vùng nhiệt đới, nơi có tới 3/4 dân số thế giới sinh sống.

Ở Việt Nam, bệnh dại lưu hành và phát triển ở hầu hết các tỉnh/thành phố. Những năm 1990-1995, tỷ lệ tử vong là 0,43/100.000 dân, trung bình mỗi năm có 350-500 ca tử vong. Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 92/TTg về tăng cường phòng chống bệnh dại. Các biện pháp phòng chống bệnh dại đã được tăng cường và kết hợp nên số ca tử vong từ năm 1996 – 2007 đã giảm 75% so với năm 1995

4. Nguồn truyền bệnh.

Ổ chứa vi rút dại trong thiên nhiên là động vật có vú máu nóng, nhất là ở chó hoang dã như chó sói đồng (Coyotes), chó sói (Wolves), chó rừng (Jackals) và chó nhà (Candae). Ngoài ra, ổ chứa vi rút dại còn ở mèo, chồn, cầy và những động vật có vú khác.

Ở các nước đang phát triển, ổ chứa chủ yếu ở chó, ngoài ra còn thấy ở mèo, chuột… Ở Việt Nam, chó là ổ chứa vi rút dại chủ yếu chiếm 96-97% sau đó là mèo: 3- 4%, động vật khác (thỏ, chuột, sóc…) chưa phát hiện được.

Thời kỳ ủ bệnh: Thường thời gian ủ bệnh dại ở người từ 2-8 tuần, có thể ngắn khoảng 10 ngày hoặc dài trên một năm hoặc hai năm. Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào số lượng vi rút xâm nhập vào cơ thể, sự nặng nhẹ của vết thương, khoảng cách xa gần từ vết thương đến não bộ. Vết thương nặng, gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh ngắn. Thời kỳ lây truyền: Ở chó và mèo thường từ 3-7 ngày trước khi có dấu hiệu lâm sàng và trong suốt thời kỳ súc vật bị bệnh. Theo WHO, thời kỳ lây truyền bệnh ở chó, mèo trong vòng 10 ngày. Một số nghiên cứu cho thấy dơi và một số động vật hoang dã khác như chồn, đào thải vi rút dại ít nhất là 8 ngày trước khi có triệu chứng lâm sàng và có thể kéo dài tới 18 ngày trước khi chết.

5. Phương thức lây truyền

Bệnh dại được lây truyền qua nước bọt của động vật mắc bệnh bài tiết ra ngoài và theo vết cắn, vết liếm, vết xước trên da bị rách (hoặc qua màng niêm mạc còn nguyên vẹn) vào cơ thể, từ đó theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ương. Khi đến thần kinh trung ương, vi rút sinh sản rất nhanh rồi lại theo dây thần kinh ra tuyến nước bọt. Tại thời điểm này, thần kinh chưa bị tổn thương đáng kể vì thế nhìn bề ngoài con vật vẫn bình thường nhưng nước bọt đã có vi rút dại. Sau đó, vi rút dại hủy hoại dần các tế bào thần kinh làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh dại.

6. Các biện pháp phòng, chống dịch

Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe: Cung cấp những thông tin cần thiết về bệnh dại và cách phòng chống bệnh dại, nhất là việc phát hiện súc vật bị bệnh dại, cách xử lý sau khi bị súc vật cắn hoặc tiếp xúc; đến các cơ sở y tế Dự phòng để khám, tư vấn và điều trị dự phòng kịp thời. Phổ biến nội dung, biện pháp thực hiện Nghị định số 05/2007-NĐ-CP về phòng chống bệnh dại ở động vật và ở người để cộng đồng biết và thực hiện. Phối hợp thú y và y tế thực hiện giám sát nơi có ổ dịch chó dại cũ, nơi thường xảy ra bệnh dại ở súc vật, những nơi mua bán súc vật nhất là chó, mèo.

Thực hiện đăng ký, cấp giấy phép cho chủ nuôi chó, mèo; tiêm vắc xin dại có hiệu lực cho đàn chó, mèo đạt trên 85% trong quần thể súc vật nuôi.

Xử lý vết thương: Rửa ngay thật kỹ vết cắn bằng nước xà phòng đặc, sau đó rửa bằng nước muối, bôi chất sát trùng như cồn, cồn iốt để làm giảm lượng vi rút tại vết cắn. Chỉ khâu vết thương trong trường hợp vết cắn đã quá 5 ngày. Tiêm vắc xin uốn ván và điều trị chống nhiễm khuẩn nếu cần.

Bảo vệ bằng miễn dịch đặc hiệu: Dùng vắc xin dại tế bào hoặc dùng cả vắc xin và huyết thanh kháng dại (HTKD) để điều trị dự phòng tuỳ theo tình trạng súc vật, tình trạng vết cắn, tình hình bệnh dại ở súc vật trong vùng. Không được lạm dụng trong sử dụng vắc xin và HTKD.

Cách ly, theo dõi những con vật nghi mắc bệnh dại, nhiễm bệnh dại.

+ Vệ sinh, khử trùng tiêu độc toàn bộ chuồng, cũi, dụng cụ chăn nuôi, vận chuyển, môi trường thức ăn, chất thải, các vật dụng khác đã tiếp xúc với con vật mắc bệnh.

+ Tất cả chó, mèo khỏe mạnh trong ổ dịch phải được nhốt, theo dõi.

+ Tiêm bắt buộc cho chó, mèo khỏe mạnh trong ổ dịch và các thôn tiếp giáp, tiêu hủy những con chó, mèo nếu không tiêm.

+ Tất cả những người bị chó, mèo cắn, cào, liếm hoặc tiếp xúc phải xử lý nghiêm ngặt vết thương, khám và điều trị dự phòng tuyệt dối không sử dụng thuốc nam.

Phạm Thị Định (K.Khám bệnh)

Bệnh Viện Trị Bệnh Sán Chó Tốt Nhất Cả Nước

Top Phòng Khám Trị Bệnh Sán Chó Uy Tín Bạn Nên Biết

Nội dung bài viết

• Nguyên nhân, nguồn bệnh gây nhiễm sán chó

• Dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó

• Bệnh sán chó có lây không

• Sự nguy hiểm của bệnh sán chó

• Xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó ở đâu tốt nhất

Tác giả: Nguyễn Hanh

Tham vấn Y khoa: Bác sĩ. Lê Giang – Phòng khám Ký sinh trùng, 76 Trần Tuấn khải

Bệnh ấu trùng giun đũa chó do một loại giun tròn có tên khoa học là Toxocara gây ra. Khoảng 80% lây nhiễm từ chó nên thường gọi là bệnh sán chó. Bệnh sán chó có thể gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong. Sán chó ít có biểu hiện lâm sàng cụ thể nên khó chẩn đoán và dễ bị lãng quên để lại hậu quả nặng nề.

Nguyên nhân, nguồn bệnh gây nhiễm sán chó là gì?

Người bị nhiễm bệnh sán chó qua 3 con đường

– Qua ăn uống (đường miệng)

– Qua da, vết trầy xước trên da (thường gặp da kẽ ngón chân)

– Qua niêm mạc mắt, miệng

Nguồn bệnh là gì?

– Nguồn bệnh chủ yếu là phân chó phóng uế ra môi trường đất, cát. Khi môi trường đất, cát nhiễm trướng và ấu trùng toxocara chúng có thể nhiễm vào rau, củ, nguồn nước hoặc lây trực tiếp cho con người khi làm vườn, hoặc chơi thể thao tiếp xúc với đất, cát nhiễm ấu trùng

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh sán chó?

Bệnh sán chó không có biều hiện dấu hiệu lâm sàng đặc trưng. Sán chó vào máu di chuyển trong cơ thể gây ra những tổn thương tại những vị trị khác nhau và xuất hiện những đấu hiệu triệu chứng khác nhau. Do đó, người bệnh rất khó nhận biết mình đã mắc bệnh sán chó mà chỉ nghĩ mình đang gặp các vấn đề sức khỏe khác.

Mẩn ngứa vùng bụng do giun sán dễ nhầm lẫn với bệnh da liễu

Bệnh sán chó thường dễ bị bỏ sót do chủ quan hoặc nhiễm sán chó có các dấu hiệu lâm sàng giống bệnh lý khác, bác sĩ thiếu kinh nghiệm thường tập trung vào việc điều trị bệnh được chẩn đoán. Do đó, bệnh sán chó không được chữa trị tận gốc và dễ gây ra biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong nếu ấu trùng sán chó di chuyển lên não.

Một số dấu hiệu giúp người bệnh định hướng bệnh sán chó

Ở người lớn

– Người mệt mỏi, mệt mỏi, uể oải, chóng mặt, sút cân không rõ nguyên nhân

– Ngứa da, nổi mề đay dị ứng, chữa trị da liễu không hiệu quả

– Rối loạn tiêu hóa, trướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy

– Sốt nhẹ, lầm việc mất tập trung hay quên

– Mắt mờ, giảm thị lực một bên, đôi khi giảm thị lực hai bên

– Làm việc mất tập trung, hay quên

– Cảm giác nhột nhột dưới da

Tổn thương mắt thường là một bên mắt do ấu trùng di chuyển đến mắt

Ở trẻ em 3 đến 12 tuổi

– Đau đầu, động kinh, cử động bất thường, rối loạn hành vi, yếu liệt

– Xuất huyết da thường gặp nhiều nhất là bầm da, nổi mề đay, nổi cục u ở da, sung phù một vùng da.

– Ho kéo dài, điều trị theo phác đồ thông thường ho không bớt

– Đau nhức khớp, sốt, ói

– Gầy ốm, xanh xao, mệt mỏi, chán ăn, kém tập trung.

Những biểu hiện bệnh lý trên có thể là dấu hiệu cho biết bạn đã mắc bệnh sán chó nhưng cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh lý khác. Để có chẩn đoán chính xác, bạn cần được thăm khám ở bệnh viện càng sớm càng tốt.

Bệnh sán chó có lây từ người sang người không?

Bệnh sán chó không từ người sang người. Có thể mọi người trong gia đình cùng nhiễm bệnh sán chó khi cùng ăn một loại thực phẩm hoặc sống trong môi trường ô nhiễm ấu trùng.

Ấu trùng không đẻ trướng nên không có trứng trong phâm bệnh nhân, trứng chỉ có trong phân chó, đặc biệt là chó con, trứng có thể bám vào lông chó, nhiễm cho con người khi vuốt ve, âm ấp chó

Đất là nơi tồn tại lý tưởng của trướng sán chó. Chó, mèo hoặc các loại vật nuôi gây bệnh sán chó có thể đã đại tiện ở vùng đất trồng rau, củ mà bạn mua phải. Vì thế, nếu không được rửa kỹ hoặc nấu chín, ấu trùng sán chó sẽ theo thức ăn và nhiễm vào cơ thể bạn.

Da nổi mụn thâm đen

Nhiễm lâu ngày làn da biến đổi sạm đen không hồi phục

Sự nguy hiểm của nhiễm sán chó như thế nào?

Nhiễm sán chó nếu trị sớm, ấu trùng chưa di chuyển gan, mắt, não bộ, phổi… thì bệnh không gây nguy hiểm và thời gian điều trị sẽ nhanh hơn các trường hơp ấu trùng di chuyển nội tạng.

Khi ấu trùng sán chó đã theo máu tiến đến những cơ quan nội tạng đó thì bệnh nhân có thể gặp phải vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Ấu trùng sán chó vào gây gây u gan, viêm gan, hoại tử gan và làm suy giảm hoặc phá hủy chức năng gan. Nếu di trú đến phổi, ấu trùng sán chó sẽ gây ra biến chứng viêm phổi. Trong trường hợp ấu trùng sán chó ký sinh ở mắt, biến chứng nặng nhất mà chúng gây ra là viêm màng bồ đào, viêm mống mắt, khiến mắt bị giảm thị lực, thậm chí có thể gây mù lòa

Ấu trùng sán cho di chuyển đến não, có thể gây biến chứng, u não, áp xe não, viêm não hoặc viêm màng não. Đây là biến chứng gây nguy hiểm nhất, do ảnh hưởng đến đến hệ thần kinh trung ương, thậm chí có thể khiến bệnh nhân tử vong nếu không được chữa trị kịp thời

Ấu trùng sán cho di chuyển đến não gây u não

Điều trị bệnh sán chó bao lâu?

Bệnh sán chó có thể chữa trị khỏi nếu bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Thời gian trị bệnh sán chó từ 1 đến 3 đợt, mỗi đợt 15 đến 21 ngày

Sau khi khỏi bệnh, người bệnh cần duy trì thói quen vệ sinh tốt và chế độ ăn uống sạch sẽ, ăn chín, uống sôi, hạn chế tiếp xúc với chó, mèo và tiếp xúc với nguồn đất có nguy cơ nhiễm ấu trùng sán chó.

Xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó ở bệnh viện nào? 

Có nhiều bệnh viện hoặc cơ sở y tế cung cấp dịch vụ xét nghiệm bệnh sán chó, tuy nhiêm không phải cơ sở nào cũng chú trọng khâu điều trị. Do đó, mọi người nên tìm hiểu cách kênh thông tinh, như qua người, bạn bè, thông tin đại trúng, trên internet để lựa chọn cho mình một địa uy tín, giải quyết vấn đề bệnh tật từ xét nghiệm, tư vấn và điều trị

Với việc xét nghiệm, bạn nên thực hiện càng sớm càng tốt ngay khi nghi ngờ mình có những dấu bệnh sán chó. Đây là yếu tố khá quan trọng trong việc rút ngắn thời gian điều trị nếu phát hiện sớm.

Xin chia sẻ với bạn đọc một số địa chỉ xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó uy tín nhất tại Việt Nam

Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng giun sán 76 Trần Tuấn Khải

Địa chỉ: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

Chuyên xét nghiệm và điều trị bệnh giun sán, bệnh ngứa da do nhiễm giun sán trong máu

Thời gian trả kết quả xét nghiệm thường là 1 buổi hoặc trong ngày

Bác sĩ điều trị chuyên khoa nội Ký sinh trùng

Là phòng khám uy tín và duy nhất tại thành phố Hồ Chí Minh, chuyên chỉ khám bệnh giun sán, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị bệnh giun sán, bệnh nhân đến đây đều do các bác sĩ trong ngành ký sinh trùng trực tiếp khám và điều trị.

Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM

Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P.1, Q.5, TP. HCM

Xét nghiệm đa khoa

Thời gian trả kết quả xét nghiệm thường là 1 buổi trong giờ hành chính. Nếu lấy mẫu xét nghiệm vào buổi chiều thì kết quả sẽ có vào sáng hôm sau.

Xét nghiệm bệnh sán chó tại Hà Nội

Hà Nội có nhiều cơ sở y tế tư nhân triển khai dịch vụ xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn đúng nơi uy tín để được chẩn đoán chính xác và tư vấn cách điều trị bệnh đúng kiến thức y học.

Nếu bạn có nhu cầu xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó, hãy tham khảo 2 địa chỉ sau:

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội. Bác sĩ trị bệnh đa khoa

Xét nghiệm đa khoa, xét nghiệm giun sán

Viện Sốt Rét và Ký sinh trùng Trung ương

Chuyên xét nghiệm và điều trị bệnh giun sán, bệnh ký sinh trùng và côn trùng

Địa chỉ: 35 Trung Văn, P. Trung Văn, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội

Bác sĩ chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng

Liên hệ khám và điều trị bệnh giun sán. Mời bạn tới Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng 76 Trần Tuấn Khải, phường 5, quận 5. Là phòng khám bệnh giun sán uy tín tại TP. HCM, do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh giun sán và các bệnh mẩn ngứa da, dị ứng do giun sán gây ra. Đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG

76 TRẦN TUẤN KHẢI, TP.HCM

TRỊ MẨN NGỨA DA DO GIUN SÁN

 ĐC: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

Bác sĩ của bạn: 0877688286 

Làm việc từ thứ 2 – 7, Nghỉ ngày CN