Bả Chó Là Gì / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dhrhm.edu.vn

Bả Chó Là Gì? Các Bước Cứu Chữa Chó Khi Có Dấu Hiệu Trúng Bả

Với những người nuôi chó thì việc để chó nuốt phải bả là cơn ác mộng kinh hoàng. Bạn có nguy cơ mất đi chú chó thông minh, trung thành của mình.

Bả chó là gì?

Hiện nay tình trạng xuất hiện những người trộm chó chuyên nghiệp (hay còn gọi là “cẩu tặc”) ngày càng nhiều. Hình thức trộm chó cũng đa dạng bao gồm chích điện, thòng lọng… Nhưng phổ biến nhất vẫn là sử dụng bả chó. Đây là phương pháp có từ lâu trong dân gian chuyên dùng để độc chết chó. Vậy cụ thể bả chó là gì và gồm những chất như thế nào?

Bả chó chủ yếu bao gồm các loại chất độc nguy hiểm tác động tới hệ thần kinh và tim mạch của chó. Làm chúng ăn vào sẽ chết rất nhanh. Đặc biệt 2 thành phần thường thấy và cũng độc nhất chính là Xyanua và bột Lưu huỳnh.

Trong đó chất độc Xyanua được xếp vào loại siêu nguy hiểm. Khi chỉ cần khoảng 100mg Cyanua đã đủ giết một con chó. Ngoài ra còn có thể che sbar chó từ nhiều loại thảo mộc có tính độc khác như hạt mã tiền hoặc hạt ba đậu.

Đáng nói hơn, những loại hóa chất kể trên vô cùng độc hại tới nhiều và vật nuôi. Nhưng hoàn toàn không khó để tìm mua. Tại các chợ hóa chất hay trang mạng đều có thể tìm thấy nơi bán hóa chất.

“Cẩu tặc” chuyên nghiệp dùng các loại hóa chất mua tại nào nơi nào đó và pha trộn thành bả chó. Tinh vi hơn, cẩu tặc dùng các loại thức ăn có mùi vị nhử chó như thịt gà, thịt vịt, thịt heo hay dồi, lòng. Chỉ cần nhắc bả chó vào bên trong miếng thịt thì mùi hăng của hóa chất sẽ biến mất.

Cách nhận biết chó đã ăn trúng bả chó

Sau khi đã biết bả chó là gì, việc tiếp theo chúng ta nên tìm hiểu các cách nhận biết tín hiệu chó đã bị trúng độc. Bởi vì loại bả chó khi chó ăn phải sẽ phát huy độc tính rất nhanh.

Nếu không phát hiện kịp thời sẽ giảm đi tỷ lệ cứu sống chú chó của bạn. Vậy những tín hiệu nào có thể cho thấy chó đã bị nhiễm độc của bả chó?

Đầu tiên chính là ở mức độ nhẹ, chưa đủ để giết chết chó ngay tức khắc. Lượng chất độc sẽ thấm vào hệ thần kinh gây ra suy nhược. Bạn sẽ thấy rằng chó sẽ lừ đừ mệt mỏi, không còn nhanh nhẹn như ngày thường.

Ở loại nhiễm độc nặng hơn, chó sẽ có dấu hiệu rõ ràng hơn như nôn ói ra máu tươi. (Đây là dấu hiệu của xuất huyết dạ dày cho tổn thương chất độc). Ngoài ra bạn cũng sẽ thấy hơi thở của chó gấp gáp hơn, thậm chí ngạt thở. Một số trường hợp nặng hoặc phát hiện chậm còn xuất hiện trạng thái co giật.

Cách chữa nhanh cứu sống chó khi ăn phải bả chó

1. Bình tĩnh và liên lạc với địa chỉ thú y gần nhất

Khi nhiễm phải bả chó, tỷ lệ chết rất cao một phần do độc tính lớn. Phần vì cách xử lý chưa đúng cách của chủ. Do đó, đầu tiên khi phát hiện chó bị trúng bả, bạn cần thật sự giữ được bình tĩnh.

Chỉ như vậy bạn mới nhớ đến các phương pháp chữa trị chó trúng bả đầy đủ nhất. Tiếp theo nên nhanh chóng đưa chó đến thú y gần nhất. Hoặc nếu ở xa có thể gọi điện thoại để được hỗ trợ cứu chữa cho chó.

2. Thực hiện các biện pháp chữa trúng độc bả chó nhanh chóng

Nếu khoảng cách tới thú y xa hoặc ở những vùng quê không có địa chỉ thú y. Bạn có thể cứu chó tại nhà bằng những cách sau đây. Dù rằng các cách có thể khác nhau nhưng đều có chung một điểm, đó chính là gây nôn.

Gây nôn bằng trứng gà sống và muối: Hãy bóp miệng chó, đập trứng gà vào miệng và cho thêm muối để kích hoạt gây nôn. Hãy cho thêm muối để gây nôn tốt hơn.

Gây nôn bằng oxy già: Nếu trong nhà có sẵn oxy già, hãy tận dụng để gây nôn cho chó. Tuy nhiên cách này cần tuân theo nguyên tắc. Để không làm tổn thương dạ dày của chó. Với chó 5kg, bạn chỉ nên dùng khoảng 1 muỗng cà phê oxy già. Nếu chưa thấy nôn có thể lặp lại lần 2, lần 3. Nhưng nếu quá 3 lần vẫn không thể gây nôn bạn nên tìm cách khác.

Nếu không có sẵn trứng gà, oxy già, bạn còn có thể dùng nước lọc để gây nôn cho chó. Đồng thời khi thực hiện những cách trên cần tiến hành nhấn vào vùng bụng (dưới phần xương sườn chó) để hỗ trợ gây nôn.

Tổng kết

4.2

/

5

(

10

bình chọn

)

Làm Gì Khi Chó Ăn Phải Bả?

Tìm hiểu về bả chó? Bả chó là gì?

Bả chó là từ dân gian gọi chung để chỉ các loại thuốc độc dùng để lừa cho chó ăn. Bả chó ngày xưa thường được làm từ thảo mộc có độc hoặc khoáng độc. Ngày nay, tinh vi hơn, bả chó có thể làm từ bột Cyanua, bột Lưu huỳnh hay độc tổng hợp mua ở các chợ hóa chất. Bả chó sau khi mua về thường được trộm chó trộn với gà, vịt hoặc lòng lợn làm mồi để nhử chó.

Loại thảo mộc thường được dùng chế nhiều nhất là làm bằng hạt mã tiền hoặc hạt ba đậu. Đây là loại thuốc có độc nổi tiếng trong đông y. Khi ăn phải bả có chứa độc Mã tiền hay Ba đậu chỉ cần 2-3 gram tẩm vào miếng thịt gà, vịt là một chú chó đã có thể chết. Khi chó bị trúng độc thường có hiện tượng mắt mờ, miệng nôn trôn tháo, sùi bọt mép, trụy tim và tắt thở.

Làm thế nào để sơ cứu, giải độc nhanh nhất có thể để cứu mạng chú chó của bạn?

Đầu tiên bạn cần nhận định thời gian tương đối mà chó ăn phải bả, nếu chỉ vừa ăn phải bả chó trong thời gian ngắn mà bạn phát hiện ngay thì kết hợp với việc sơ cứu đúng đắn cơ hội sống cho chú chó có thể lên tới 70% đến 80%.

Khi bị trúng độc, cách giải độc nhanh nhất là bắt chó phải nôn ra ngay lập tức bằng cách cho chó uống thật nhiều nước. Khi trúng bả, chó không thể tự uống được, bạn cần ngáng, vạch mồm chó ra và đổ nước vào mồm thật nhiều. Làm điều này càng sớm, càng nhanh càng tốt.

Một cách gây nôn khác cũng được dân gian sử dụng là dùng Oxy già cho chó uống để kích thích dạ dày gây nôn. Dùng chỉ một muỗng thìa café nhỏ cho mỗi 5kg thể trọng của chó.

Sau đó cho chó uống nước bù Oresol, nước điện giải càng nhiều càng tốt.

Nếu sau khi thực hiện chó có thể nôn ra, đó là điều may mắn cho chú chó. Bạn mang chó đi các trạm thú y để bác sĩ có liệu pháp giải độc.

Làm thế nào để phòng tránh việc chó ăn phải bả?

Cách duy nhất để phòng tránh việc chú chó của bạn ăn phải bả là bạn phải tập cho chúng không ăn thức ăn lạ. Nếu bạn đã biết giống chó Phú Quốc của nước ta thì đây là giống chó rất khó bả bởi vì chúng không bao giờ ăn thức ăn lạ mà chỉ ăn thức ăn của chủ mình. Bạn cũng cần tập cho chó của mình có thói quen như vậy.

Cách tập cho chó không ăn thức ăn lạ đó là bạn rải thức ăn ra khắp nhà hoặc để ra ngoài đường, nếu chó xông tới ăn thì bạn phạt, có thể bắt chó ra góc đứng hoặc dùng gậy tét mạnh vào mông cún. Làm như vậy nhiều lần cún sẽ tự nhận ra chúng chỉ được ăn thức ăn từ tay bạn cho mà thôi. Để dạy dễ dàng bạn nên dạy chó từ lúc nhỏ vài tháng tuổi vì chó càng lớn càng khó dạy, việc tập cho chó không ăn thức ăn lạ cũng không khác với việc dạy chó đi vệ sinh, đều phải dạy từ sớm để tạo thành thói quen cho chúng.

Làm Gì Khi Chó Ăn Phải Bả Chuột?

29-12-2014, 3:21 pm

0

14028

Ngộ độc bởi thuốc diệt chuột (bả chuột) là một trong những nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất ở chó. Vậy phải làm gì khi cún yêu không may ăn phải thức ăn chứa chất độc nguy hiểm này? Cùng Petcity chuẩn bị một số kiến thức y học cấp cứu cho thú cưng trong trường hợp nguy kịch này.

Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh, và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất.

Làm gì khi chó ăn phải bả chuột?

Sơ cứu cho cún bị ngộ độc bả chuột

Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh, và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất. Bác sĩ thú y sẽ cho bạn lời khuyên cách sơ cứu kịp thời trước khi đưa thú cưng đến bệnh viện thú y. Nếu cún vừa ăn bả chuột, bác sĩ có thể hướng dẫn bạn làm nó nôn ra ngay, hoặc bác sĩ sẽ nhanh chóng làm điều đó (nhưng cún của bạn có thể sẽ nguy kịch hơn nếu chờ bác sĩ lâu quá).

Để cún nôn ra chất độc tại gia, bạn cần có một lọ dung dịch Oxy già (hydrogen peroxide) mới nguyên, còn hạn dùng (không nên sử dụng dung dịch cũ vì hiệu quả thấp). Bác sĩ sẽ chỉ dẫn bạn cách đưa dung dịch vào cơ thể cún qua đường miệng và liều lượng an toàn (Oxy già dẫn vào quá mức có thể gây tử vong).

Thông thường, cứ mỗi 2.3 cân nặng, bạn cần đong một thìa dung dịch Oxy già cho cún. Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong vòng 2 giờ kể từ lúc chó ăn bả chuột, và không đưa dung dịch vào quá ba lần, mỗi lần cách nhau khoảng 10 phút và không quá ba thìa dung dịch. Nếu cún không nôn ra sau liều thứ ba, bạn không được tiếp tục sử dụng phương pháp này nữa, hay bất cứ việc gì khác để giúp cún nôn ra nếu không có lời khuyên của bác sĩ thú y.

Ngoài ra, bạn không được dùng thuốc mửa nếu thú cưng bất tỉnh, khó thở, hay có dấu hiệu đau đớn hoặc sốc. Dù cún có nôn được ra hay không, bạn cần nhanh chóng đưa cún đến cơ sở thú y gần nhất sau khi sơ cứu.

Chú ý: Không nên làm gì khi bạn chưa có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Việc bạn làm cún nôn ra không hẳn là điều hay trong lúc này, nên cần cẩn thận.

Đưa cún đi bệnh viện

Trước khi đưa thú cưng của bạn đến cơ sở thú y, bạn cần thu thập các thứ sau:

Bao bì bả (nếu có)

Bả còn dư (nếu còn)

Thông tin ước chừng về lượng chất độc và thời gian chó bị ngộ độc.

Sau khi làm nôn, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị thích hợp cho cún. Trong một số trường hợp, một hoạt chất được đưa qua đường miệng là than hoạt tính có tác dụng ngăn chất độc thấm qua thành ruột. Dựa vào thời gian trúng độc và lượng độc tố, bác sĩ cần thực hiện chuẩn đoán và điều trị bổ sung.

Bạn cần nhớ rằng: thời gian quyết định sinh mạng cún cưng, vì vậy đừng chần chừ gọi điện đến bác sĩ thú y gần nhất.

Cẩu Lương Là Gì? Cơm Chó Là Gì? Ăn Cẩu Lương Là Gì?

Cẩu lương là gì?

Cẩu lương (từ Hán Việt) nghĩa là thức ăn chó.

Theo nghĩa đen từ Trung Quốc thì rất ít người sử dụng từ “cẩu lương” cho để gọi “thức ăn cho chó”.

Mà ở Trung Quốc, cẩu lương là một từ lóng dùng để chỉ hành động thân mật, tình cảm ngọt ngào của cặp đôi yêu nhau thể hiện trước những người độc thân.

Tiếng Trung Quốc là: 狗粮, phiên âm là: /gǒu liáng/

Là một từ ghép. Trong đó:

Cẩu (từ Hán Việt): nghĩa Thuần Việt là con chó.

Lương (từ Hán Việt): nằm trong từ Lương thực, có nghĩa Thuần Việt là thức ăn.

Các cụm từ cẩu lương hay dùng

Cẩu độc thân: là từ giới trẻ Trung Quốc gọi đùa người độc thân

Rải/ Phát cẩu lương: thể hiện tình cảm ngọt ngào trước mặt những người độc thân.

Ăn cẩu lương: những người độc thân (phải) nhìn thấy những cảnh tình cảm ngọt ngào của cặp đôi yêu nhau.

Ví dụ: Hôm nay là lễ tình nhân, đừng rải cẩu lương nữa! Cẩu lương này tôi không ăn đâu!

Ngược cẩu: Hành động mà các cặp đôi show tình cảm thân mật được coi là hành động ngược đãi đối với những người độc thân.

Ví dụ: Đừng rải cẩu lương nữa! Thật là ngược cẩu mà

Mua cẩu lương: việc nhìn thấy các cặp đôi thể hiện tình yêu với nhau.

Ví dụ: Hôm nay cậu là đứa mua cẩu lương à! Tội nghiệp quá!

Từ “Cẩu lương” không chỉ được giới trẻ nhắc đến nhiều trong truyện, video trên Tiktok và mạng xã hội.

Một chút cẩu lương trên Tiktok

Mà từ “Cẩu lương” đã thường xuyên xuất hiện trong các Show truyền hình và phim ảnh Trung Quốc.

Cứu Chó Mèo Dính Bả

Ngộ độc do ăn phải thức ăn quá hạn, không đảm bảo chất lượng hay dính bả chuột là một trong số những nguy hiểm luôn rình rập xung quanh thú cưng của chúng ta, mối hiểm họa này sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu người nuôi không biết cách cứu chó mèo dính bả hay ngộ độc. Để các bạn có nhìn chính xác nhất về mối hiểm họa từ việc dính bả chuột và ngộ độc, chúng tôi hôm nay sẽ có bài viết chi tiết nhất về vấn đề này.

Cách cứu chó mèo dính bả chuột và ngộ độc

Màu sắc cũng như hình dạng thuốc diệt chuột không hoàn toàn giúp chúng ta xác định chính xác được thành phần hoạt tính của loại thuốc đó. Cách duy nhất làm được việc này là thông tin trên bao bì sản phẩm, sau đây sẽ là một số thông tin cơ bản nhất về các loại thuốc diệt chuột hiện nay:

Thuốc kháng đông máu: Gần như 100% các chú chó hay mèo của chúng ta sẽ chết nếu không may mắn ăn phải loại thuốc diệt chuột này. Loại bả này sẽ giết chết chú chó của bạn bằng cách ngăn cản cơ thể chúng tạo ra Vitamin C, thành phần rất quan trọng trong việc làm đông máu nếu xảy ra tình trạng xuất huyết ngoài. Các triệu chứng cho thấy thú cưng của bạn ăn phải loại thuốc này thường biểu hiện sau khoảng 2-7 ngày.

Chất độc làm tê liệt thần kinh: Khi nhiễm phải loài này, chất độc sẽ nhanh chóng lan truyền ra khắp cơ thể theo huyết tương và vào tế bào, nó sẽ làm tăng hàm lượng Natri trong tế bào và sau đó các tế bào trong cơ thể sẽ căng lên rồi chết. Chất độc này cực kỳ nguy hiểm và có thể tác động lân bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, tuy nhiên hệ thân kinh trung ương vẫn là nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Chỉ với một lượng chất độc rất nhỏ xâm nhập vào cơ thể thì các triệu chứng ngộ độc sẽ xuất hiện dần sau 1-2 tuần, còn nếu thú cưng của bạn nhiểm phải một lượng nhất thì cái chết sẽ đến nhanh hơn.

Vitamin D3: Tuy là một loại Vitamin, thế nhưng Vitamin D3 có thể làm tăng lượng Canxi trong cơ thể và gây ra tình trạng suy thận cấp tính, tìm mạch rối và đôi khi còn dẫn đến tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời. Sau khi xâm nhập vào trong cơ thể, loại độc dược này sẽ phát tán chỉ sau 12-36 giờ.

Strychenine và Zinc Phosphide: Hai loại chất độc này không quá phổ biến vì chúng chỉ được dùng chủ yếu bơi các chuyên gia vào việc diệt loài gặm nhấm.

Cách nhận biết chó bị ngộ độc

Thông thường sau khi bị ngộ độc, nướu và lưỡi của chó sẽ chuyển sang màu xanh, tím hoăc đỏ gạch, đây là những biểu hiện thường thấy nhất. Người nuôi cần đưa chó đến ngay các cơ sở thú y gần nhất nếu phát hiện nhịp tim của chúng vượt quá 180 nhịp/phút hay thân nhiệt trên 39 độ C. Ngoài ra, khi bị ngộ độc do bả chuột thì thú cưng còn khá nhiều triệu chứng khác để nhận biết.

Ngoài ra, các bạn cũng có thể sử dụng phương pháp tính thời gian mạch máu trong mao mạch trở lại một cách bình thường ( CTR) để xác định chính xác xem có chất độc nào đang cản trở việc máu lưu thông hay không. Đầu tiên bạn hãy đẩy phần môi của thú cưng lên, đồng thời dùng tay nhấn phần nướu của răng nanh bằng ngón tay cái. Giữ nguyên động tác này khoảng 1 phút rồi từ từ thả ngón tay cái ra, lúc này hãy kiểm tra xem màu sắc tại vị trị bạn dùng ngón tay cái nhấn vào có màu gì. Nếu sức khẻo chúng bình thường thì màu sắc của nưới răng sẽ chuyển đồi từ trắng sang hồng chỉ trong khoảng 1-3 giây, trường lâu hơn 3 giây cho thấy khả năng chúng đang bị ngộ độc là rất cao.

Để đo thân nhiệt cho chó các bạn nên nhờ người giúp đỡ, một người giữ phần đầu còn người kia thì tiến hành đưa nhiệt kế vào trực trạng dưới đuôi chó. Bạn nên dùng một ít sáp mỡ hay nước bôi trơn để giúp việc đưa nhiệt kế vào trực tràng dễ dàng hơn.

Hướng dẫn cách cứu chó mèo dính bả, ngộ độc

Trong khi cho chó mèo ăn những thứ trên, các bạn nhớ tiến hành xoa bóp toàn thân cho chúng. Đặc biệt là dùng tay ấn vào phần bụng dưới để giúp chúng dễ nôn hơn. Sau khi thực hiện những bước trên, lúc này chó mèo phần nào cũng nôn ra được một ít chất độc ( Dung dịch lỏng). Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là tất cả vì trong dạ dạy của chó mèo vẫn còn không ít bả chưa được loại bỏ hoàn toàn.

Sau khi các bạn áp dụng toàn bộ những bước trên, nếu có hiệu quả thì chó mèo sẽ dần dần trở lại trạng thái bình thường không còn cơ giật hay sủi bọt mép nữa. Tuy nhiên các bạn cũng không nên lơ là mà hãy quan sát tình trạng sức khẻo của chúng liên tục, nếu có phát hiện dấu hiệu bất thường nào thì hãy đưa chúng ngay đến các cơ sở thú y gần nhất.