Xu Hướng 11/2023 # Tìm Hiểu Lý Do Chó Cắn Đồ Đạc Linh Tinh? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Lý Do Chó Cắn Đồ Đạc Linh Tinh? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo một thống kê thú vị, 80% gia đình nuôi chó bị stress vì mức độ phá hoại của chúng. Nhưng khó mà trách vì đó là bản năng vốn có của loài vật bốn chân này. Ngăn cấm một chú chó gặm đồ đạc linh tinh chả khác gì yêu cầu một đứa trẻ sơ sinh không được khóc khi mới ra đời. Vậy chi bằng hãy thử tìm hiểu lý do gốc rễ của hành vi đáng chú ý này, rồi từ đó bạn sẽ có cách trị chó cắn đồ đạc linh tinh thích đáng cho người bạn của mình.

Tìm hiểu thêm về cún cưng của bạn:

Yếu tố di truyền học

Quá trình chọn lọc tự nhiên giúp những con chó có xương hàm khỏe, răng nanh lớn hơn chiếm được ưu thế trong quá trình đi săn. Để đủ sức ngoạm chặt con mồi, loài chó “sáng tạo” ra bài tập riêng là gặm xương. Trong suốt quá trình tiến hóa, loài chó buộc phải gặm xương để tăng cường sự chắc khỏe cho bộ hàm. Cắn xé thức ăn thành miếng nhỏ và phá vỡ cấu trúc xương của con mồi, tận dụng những chất dinh dưỡng từ phần tủy.

Chó nhà ngày nay được con người thuần hóa từ loài chó hoang dã nhưng vẫn còn lưu giữ nhiều đặc tính di truyền, trong đó có gặm xương. Và đây chính là nguồn gốc của hành vi gặm và cắn đồ đạc linh tinh.

Chó không hề có tay

Nhưng khác với con người, chúng không có ý thức phân biệt đồ vật được phép hay không được phép gặm. Chó con thường bị hấp dẫn bởi những đồ vật làm từ cành cây, khúc gỗ. Khi trưởng thành, chúng lại thể hiện bản năng săn mồi với đồ vật làm từ da hoặc mùi động vật. Điều đó giải thích tại sao giày (nhất là loại có mùi) luôn bị chúng cắn xé nhiều nhất.

Chính vì lý do này, những chuyên gia về động vật cũng cân nhắc chúng ta cách lựa chọn đồ chơi cho cho chó gặm. Những loại đồ chơi bằng plastic (nhựa) không phải là lựa chọn lý tưởng cho thú cưng của bạn bởi vì chất liệu và mùi vị không hấp dẫn.

Đừng bỏ lỡ: Tầm quan trọng bất ngờ của xương gặm cho chó Inu

Thay răng hoặc mọc răng khiến chó bị ngứa ngáy

Khi chó cắn đồ đạc hay gặm xương, phần nướu nơi liên tục cọ xát với bề mặt khúc xương sẽ mỏng đi, tạo điều kiện cho chiếc răng đang mọc trồi lên.

Bên cạnh đó, trong xương còn chứa tủy và canxi cung cấp chất béo đi nuôi cơ thể và canxi tốt cho việc phát triển hàm răng của chó. Chính vì vậy, đây là khoảng thời gian chó con bắt đầu luyện tập cơ hàm trước thời điểm trưởng thành hoàn toàn – thời điểm mà mọi con chó đều phải đi săn trong tự nhiên.

Tự tạo niềm vui

Đây là kết luận của Colin Tennant – Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Hành vi Chó và Mèo của Anh đã nghiên cứu hành vi của chó trong suốt 30 năm. Theo ông, bản chất của chó là sinh sống theo cộng đồng.

Chó ngày nay thường bị tách biệt với đồng loại, chỉ nô đùa với con người hoặc ở nhà một mình mỗi khi bạn đi làm. Khoảng thời gian đó khiến chúng cảm thấy bị lo lắng, đôi khi sợ hãi và cắn phá là cách để giải tỏa áp lực. Từ bên trong, cơ thể chúng kích thích giải phóng endorphin, một loại hormone hạnh phúc giữ cho tâm trí của chúng luôn ở trạng thái vui vẻ, tích cực trong lúc nhai. Nhờ vậy, chó cưng của nhà bạn nhanh chóng vượt qua những khoản thời gian nhàm chán bằng cách truy lùng và cắn đồ đạc hấp dẫn.

Bảo vệ sức khỏe răng miệng

Như đã đề cập, toàn bộ cuộc sống của chó phụ thuộc vào hàm răng: săn bắt, cắn xé,…nên tự nhiên đã trang bị cho chúng kiến thức của một nha sĩ. Bảo vệ sức khỏe răng miệng là bản năng mạnh mẽ của giống loài này.

Khi chó gặm xương, xương sẽ liên tục cọ xát vào răng cạo bỏ đi lớp mảng bám trên răng và thức ăn thừa ở kẽ răng. Nhờ vậy, hơi thở của chúng sẽ không bị nặng mùi. Đó còn chưa kể đến thức ăn thừa sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, cũng giống như trên người, gây ra sâu răng. Cũng không quá khi nói rằng, chưa chắc con người đã có biết chăm sóc sức khỏe răng miệng bằng mấy chú cún cưng này đâu.

Cách Huấn Luyện Chó Ngừng Cắn Phá Đồ Đạc

TẠI SAO CHÓ CẮN PHÁ ĐỒ ĐẠC? Chó con mọc răng

Giai đoạn mọc răng chó thường cảm thấy nướu ngứa và khó chịu, nên chúng cần một thứ gì đó để gặm nhằm làm giảm cảm giác khó chịu trong nướu. Thời điểm chó từ 3 – 7 tháng tuổi, chúng thường hay gặm đồ đạc vì ngứa răng.

Cắn vì stress

Việc nhốt chó lâu ngày hoặc không cho chúng ra ngoài vận động thường xuyên có thể khiến chó bị trầm cảm và stress. Do vậy nên chúng cần một vật gì đó có thể gặm và cắn để giải tỏa cảm giác khó chịu và bứt rứt trong người.

Có thể do đói?

Một số chú chó khi đói thường có thói quen gặm các đồ vật xung quanh, tuy nhiên số này rất ít.

Hoặc chúng đang lo lắng?

Khi chó lo lắng vì một lý do nào đó, chúng sẽ tìm cách gặm nhấm những đồ vật xung quanh để cảm thấy thoải mái và đỡ căng thẳng hơn.

HƯỚNG DẪN HUẤN LUYỆN CHÓ KHÔNG CẮN PHÁ ĐỒ ĐẠC Dọn dẹp nhà cửa

Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, không để chó tìm được đồ để cắn.

Loại bỏ những đồ vật sắc nhọn có thể gây tổn thương cho chó.

Loại bỏ những cây cảnh trong nhà có thể gây ngộ độc cho chó.

Không để các vật dụng tại những nơi chó có thể nhảy lên lấy về để cắn.

Dùng chuồng hoặc lồng nhốt lại

Sử dụng chuồng hoặc lồng là một trong những cách giữ cho chó không cắn phá đồ đạc khá hiệu quả mà không cần phải giám sát chúng. Chuồng hoặc lồng sẽ tạo ra giới hạn để chó không với được đến những vật dụng trong nhà; nên tập cho chó ở trong lồng hoặc chuồng càng sớm càng tốt.

Cho dùng đồ chơi để gặm

Đồ chơi để gặm được sản xuất với mục đích phục vụ cho những cơn “gặm điên cuồng” của chó, giúp chó cảm thấy dễ chịu hơn khi muốn gặm hay cắn xé một thứ gì đó. Các loại đồ chơi này được thiết kế an toàn và bền để có thể chịu được những cơn gặm của chó.

Ngoài ra bạn có thể bỏ vào đồ chơi một ít đồ ăn khô hoặc thức ăn mà chó yêu thích. Khi chó chơi đùa sẽ rớt ra đồ ăn, điều này sẽ khiến chúng bỏ qua những đôi giày không có gì để ăn.

Cho chúng vận động

Thường xuyên đưa cún cưng ra ngoài đi dạo, vui chơi, chạy nhảy để chúng mệt và không còn sức gặm nhấm đồ đạc nữa. Việc đưa chó đi vận động còn giúp chúng thoải mái, vui vẻ và bình tĩnh hơn. Mỗi ngày bạn nên dành 15 – 20 phút để chơi đùa với chó, từ đó gia tăng tình cảm giữa hai phía.

Đôi khi cắn xe, gặm nhấm không phải là ho chúng ngứa răng hay nhàm chán, mà đó có thể là dấu hiệu của một căn bệnh tâm lý nguy hiểm nào đó. Vậy nên bạn cần phải thường xuyên quan tâm cún cưng của mình, khi phát hiện những dấu hiệu lạ thì cần tìm đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.

Trong trường hợp chó không chịu hợp tác và không tuân theo các bài huấn luyện, hãy đưa chó đến trường huấn luyện Cảnh Khuyển 24h để rèn, loại bỏ hoàn toàn tình trạng này.

Cách Dạy Chó Con Không Cắn Phá Đồ Đạc Lung Tung

Hầu hết ai nuôi chó cũng gặp phải vấn đề là chó con hay cắn phá đồ đạc trong nhà. Điển hình như cắn giày dép, sách vở giấy báo, quần áo, gối ngủ, thảm trải nhà hay kể cả bất cứ thứ gì vừa miệng chúng. Tật này có giải quyết được không? Nguyên nhân và cách huấn luyện chó không cắn phá đồ đạc? Tất cả sẽ có trong bài viết này xin quý vị đừng bỏ lỡ.

Tại sao chó con lại hay cắn đồ? Do thần kinh của nó quá mạnh

Thần kinh của chó quá mạnh khiến cho khi nó ở không, ngồi một chỗ là cảm thấy khó chịu. Nó phải nghĩ ra các trò nghịch ngơm, cắn xé để giải tỏa và giải phóng năng lượng nhằm cân bằng lại cho đầu óc dễ chịu.

Chó con mọc răng

Chó con mọc răng trong độ tuổi từ 3 đến 7 tháng. Nó ngứa răng nên tìm thứ gì đó để cắn, vật dụng trong nhà, những thứ hiện ra trước mắt nó, kẻ cả ngón tay, ngón chân của người trong nhà. Đây là bản năng của chúng giúp cho việc mài răng cũ, thay răng mới. Chúng ta dạy để nó không được phép cắn những thứ chúng ta cấm, trao cho nó quyền được cắn thứ khác.

Chó bị thiếu canxi

Chó con khi thiếu canxi thì thích tìm kiếm ăn những thứ như tường hoặc vữa, nó cũng thích cắn để tìm tòi bổ sung chất này nên chúng ta để ý cung cấp đầy đủ canxi cho chó con.

Chó con cô đơn, ít nhận được sự quan tâm

Khi chúng ta bỏ mặc chó con không quan tâm nó thì cũng sinh ra tật cắn phá đồ đạc. Đơn giản bởi vì đây là thú vui của nó và ý nghĩ đơn giản là gây sự chú ý tới chủ nhân.

Chó sợ hãi

Nhiều con chó con khi sợ hãi hay bị chèn ép, bắt nạt, hù dọa thì theo bản năng sẽ cắn lung tung nhằm giải tỏa và ấp ủ sự phòng thủ của nó.

Cách huấn luyện chó không cắn phá lung tung

Quan tâm gần gũi bé, đối xử đúng mực và thể hiện mình mới là chủ, đầu đàn của nó khiến nó nghe lời. Khi chó căn hay gặm ngọn tay thì lập tức rút ra, đánh nhẹ vào miệng và hô: Không được

Chuẩn bị đồ chơi cho chó như quả bóng xương giả…

Bạn sẽ đưa cho chúng hai nhóm đồ khác nhau. Một nhóm là đồ dùng của gia đình không được cho cún cắn như giầy dép, tấm thảm, sách vở. Và một nhóm đồ chúng có thể cắn thoải mái là những đồ chơi của chúng. Đặt các đồ dùng này trước mặt cún cưng. Nếu chúng cắn những nhóm đồ không được phép thì bãn hãy giằng lấy từ miệng chúng và kiên quyết “không”. Tiếp theo đó là đưa cho chúng món đồ chơi được phép cắn. Khi chúng biết lấy món đồ chơi được phép nghịch thì hãy thưởng cho chúng những đồ ăn chúng yêu thích.

Thực hiện như vậy vài lần thì cún sẽ quen dần. Khi nó sắp cắn những thứ không được phép hãy nhẹ nhàng hướng dẫn, không nên trách mắng nó. Đồng thời khuyến khích cún con cắn những vật được cho phép. Việc trừng phạt có thể khiến những chú chó hay cắn đồ hơn mà thôi.

Cách Huấn Luyện Chó Con Không Cắn Đồ Đạc Trong Nhà

Lâu lâu lại thấy đôi giày bị hỏng, ghế sofa bị cắn rách hay thậm chí bị chúng cắn vào tay, chân, bạn có thấy khó chịu không? Hành vi có phần “phá hoại” xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng phổ biến nhất là do chúng đang trong giai đoạn phát triển từ chó con lên chó trưởng thành. Chính vì vậy, ngoài việc hiểu nguyên nhân hành vi của chúng thì bạn cũng cần có cách huấn luyện chó con phù hợp và kịp thời. Vậy hãy thử một vài mẹo huấn luyện chó con không cắn phá bậy.

Mỗi khi chúng có biểu hiện gặm hay cắn bất cứ đồ đạc gì thì ngay lập tức bạn phải thể hiện thái độ phản đối. Tùy vào cách thức giao tiếp quen thuộc giữa bạn và thú cưng của mình, nhưng sự lặp lại liên tục là điều cần thiết.

Bạn cũng không nên giành giựt đồ một cách quyết liệt vì hành vi này sẽ kích động bản tính săn mồi với những loài hung hăng, hoặc gây tác động tâm lý tiêu cực với những loài hiền lành hơn. Trong trường hợp người bạn này “ngang bướng” và không chịu từ bỏ hành vi của mình, hãy thử mẹo tiếp theo.

Nhưng ngược lại, nếu chúng lựa chọn đồ được phép gặm, hãy khen ngợi và thưởng nếu như cần thiết. Một chú chó hoàn toàn có thể hiểu được lời khen và lặp lại những hành động đó.

Cho lựa chọn đồ được gặm trong lúc huấn luyện

Nếu chúng quá ngang bướng, hãy thử làm một cuộc đổi chác nhỏ để không gây căng thẳng và tranh giành. Đặt trước mắt cậu bạn này một món đồ mà chúng được phép cắn, ra hiệu để đổi lấy món đồ chúng đang giữ.

Bạn có thể sử dụng quả bóng nảy, sợi dây thừng hoặc đồ chơi cho chó gặm dành để huấn luyện chó con. Tuy nhiên nên cẩn thận với những món đồ chơi chó có thể nhai nhỏ và nuốt phải, bên cạnh đó cũng nên chú ý đến việc lựa chọn kích cỡ đồ chơi cho chó của bạn để chúng có thể chơi một cách thoải mái và giữ được hứng thú.

Và một điều đặc biệt quan trọng cần chú ý, đó là không nên đưa những món đồ chơi có hình dạng giống những vật dụng trong nhà. Vì chúng sẽ có thể hiểu lầm những đồ vật trong nhà chính là đồ chơi của chúng.

Tặng đồ gặm chuyên dụng

Nếu việc cắn phá là chuyện không thể tránh khỏi? Vậy tại sao bạn không tận dụng việc này để tẩm bổ cho thú cưng của mình luôn nhỉ. Việc này rất đơn giản, bạn chỉ cần cho chó của mình nhai đồ chơi kiêm luôn thức ăn như bánh thưởng cho chó làm từ rau củ và thịt gà tươi tại các cửa hàng.

Những loại thức ăn như xương gặm cho chó Inu được làm từ rau củ và thịt tươi 100% giúp bổ sung thêm các dưỡng chất tốt cho sức khỏe như:

Canxi nhằm bảo vệ răng và nướu khi nhai cho chó cưng.

Vitamin B giúp chó ăn ngon, tăng khả năng tiêu hóa, tăng sức đề kháng.

Vitamin E giúp chó nhanh nhẹn, linh hoạt hơn.

Ngoài ra xương gặm cho chó còn có một số lợi ích khác:

Làm sạch kẽ răng và lợi, giúp hàm răng của chó sạch sẽ hơn bình thường, đặc biệt là các kẽ răng và lợi.

Được tạo hình que xương nên khi huấn luyện chó, chúng sẽ thích thú với món đồ chơi này hơn rất nhiều.

Giúp dạ dày của chó dễ tiêu hóa.

Một công đôi việc, chó của bạn vừa được nhai gặm thỏa thích trong lúc huấn luyện lại vừa được nạp năng lượng và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của chúng.

Dành nhiều thời gian chơi với chó

Đồng thời, nếu chó của bạn không hoạt động gì thì chúng sẽ dư rất nhiều năng lượng. Cắn phá đồ đạc cũng là cách để chúng giải tỏa tâm lý, giống như con người tức giận thì cũng muốn đập phá đồ đạc vậy. Chính vì thế bạn nên dành thời gian để chơi đùa với chúng, để khi mệt chúng sẽ ngoan ngoãn và không cắn phá đồ đạc. đồng thời bạn và chó của mình cũng gia tăng tình cảm với nhau hơn.

Cùng Tìm Hiểu Lý Do Vì Sao Chó Bị Rụng Lông Ở Mũi

+ Tìm hiểu điều gì làm cho chó bị rụng lông ở đuôi?

+ Chó bị rụng lông quanh miệng do bệnh mò bao lông gây ra và cách điều trị

Do phần mũi của chó được chia thành hai phần khá rõ rệt đó là phần mũi có lông và phần nhẵn, không có lông ở mũi. Bởi vậy mà khi bạn phát hiện ra những dấu hiệu chó bị rụng lông ở mũi thì cũng sẽ đi kèm với một số triệu chứng nổi bật ở phần mũi của chú chó như:

Mũi chó xuất hiện những nốt sần hoặc nốt loét ở trên da

Mũi bị nổi mụn mủ gây ra sự khó chịu khiến chó cứ phải dùng lưỡi để liếm liên tục

Mũi sẽ có hiện tượng đỏ da hoặc phần da bị khô, bong tróc

Phần da của mũi có dấu hiệu bị mất hoặc dư thừa sắc tố

2. Lý do nào khiến cho chó bị rụng lông ở mũi?

Chó bị chấn thương trong quá trình ăn uống hoặc trong lúc đùa nghịch với những con chó khác

Khi mũi chó bị nhạy cảm với một số thành phần có khả năng gây ra dị ứng như một số loại thực phẩm, các loại thuốc tẩy rửa, hóa chất, mùi phấn hoa hoặc một số loại thuốc

Chó bị mắc bệnh viêm da ở mũi do chịu tác động của ánh nắng mặt trời

Chó bị tổn thương ở vùng mũi dẫn đến việc bị rụng lông, có mủ

Mũi của chó có thể bị một số các loài ký sinh trùng gây hại đang hoành hành như ve hoặc nấm

Chó có thể bị chuẩn đoán là mắc bệnh ung thư

Chó bị mắc bệnh rối loạn hệ thống miễn dịch hoặc rối loạn mô liên kết

3. Chó bị rụng lông ở mũi có thể điều trị được không?

Việc tìm ra được lý do khiến cho chó bị rụng lông ở mũi sẽ giúp ích rất lớn cho bạn trong việc tìm được phương pháp điều trị thích hợp, để giúp cho chú chó của mình cải thiện được tình trạng sức khỏe tốt hơn.

Nội dung bài viết trên mới chỉ nêu được một số lý do khiến chó bị rụng lông ở mũi và cách điều trị. Nếu chú chó của bạn có hiện tượng bất thường ở mũi thì bên đưa đến gặp bác sĩ thú y để được khám và tư vấn cụ thể cho từng trường hợp.

Tại Sao Chó Malinois Con Hay Cắn Đồ Đạc Trong Nhà

Chó Malinois con, giống như trẻ sơ sinh, có hàm răng nhỏ sắc nhọn. Nếu bạn không may mắn trở thành đồ chơi mọc răng của chó con, những chiếc răng đó có thể khiến bạn nhớ đến Hàm! Khi việc cắn con chó con của bạn tập trung vào phiên bản con người của vòng mọc răng, đó là lúc để hành vi của nó với hành vi của bạn trong nụ bằng cách dạy cho nó cách sử dụng đúng cách của mình. Hiểu lý do tại sao con chó con của bạn cắn là bước đầu tiên để sửa chữa một hành vi không chỉ trở nên dai dẳng mà còn có thể là mối nguy hiểm tiềm tàng cho người khác.

Cấm chơi trò cắn là khi con chó Malinois con của bạn sử dụng miệng của mình để bắt đầu và duy trì chơi. Nó có thể chộp lấy quần áo, hoặc cơ thể của bạn, để thử và quan tâm bạn trong trò chơi đuổi bắt hoặc gắn thẻ, sau đó tiếp tục bằng cách đuổi theo bạn và gắn thẻ bạn với một chút cắn! Khi rõ ràng rằng con chó con của bạn đang cắn một cách tinh nghịch, điều quan trọng là chuyển hướng nó ra khỏi hành vi bất lợi này theo một cách chơi chấp nhận được.

Những việc cần làm để chuyển hướng sự chú ý của cô ấy bao gồm:

Cung cấp một món đồ chơi yêu thích để nhai hoặc chơi với

Đưa ra một cái vụt nhanh, cao vút (không phải là tiếng hét tiêu cực của không có tiếng hay hay dừng lại) để làm cô ấy giật mình và dừng hành vi. Sau đó khen ngợi cô ấy đã dừng lại và chuyển hướng cô ấy đến một món đồ chơi.

Cho phép con chó con của bạn giao tiếp với những con chó VÀ con người khác để cô ấy có thể bắt đầu hiểu cách tương tác đúng cách. Chó con cũng cần mô hình vai trò!

Cơn sợ cắn cắn là khi con chó con của bạn sợ hãi và cảm thấy cần phải tự bảo vệ mình. Bạn sẽ biết khi nào cô ấy sợ hãi vì vẻ ngoài của mình: tai trở lại, đuôi xuống hoặc giữa hai chân và cơ thể căng thẳng. Điều quan trọng là bạn phải trấn an cô ấy, thông qua lời nói và giọng điệu, rằng cô ấy vẫn ổn.

Hãy để con chó con của bạn đến với bạn khi bạn nói với cô ấy với một giọng cao, vui vẻ và đảm nhận một vị trí hăm dọa bằng cách ngồi hoặc quỳ.

Chửi mắng hoặc tát con chó con của bạn để cắn sẽ không cải thiện tình hình, và có thể khuyến khích sự gây hấn hơn nữa.

Thông báo cho những người khác đang tương tác với chú chó con của bạn rằng bạn đang cố gắng sửa chữa hành vi này và yêu cầu chúng không cho phép cắn vào ngón tay, bàn tay hoặc ngón chân ngay cả khi chúng nghĩ rằng đó là trò đùa hoặc cô ấy đang cắn tình yêu.

Đừng để con chó con của bạn không được giám sát trong giai đoạn cắn này.

Nếu bạn cảm thấy cần hướng dẫn thêm trong việc sửa chữa hành vi này, hãy liên hệ với bác sĩ thú y để được giúp đỡ sửa đổi hành vi. Họ có thể có lời khuyên cho bạn hoặc có thể giới thiệu bạn đến một nhà hành vi với đào tạo mở rộng hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Lý Do Chó Cắn Đồ Đạc Linh Tinh? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!