Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Chó Poodle Salo Và Hướng Chăm Sóc Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong vòng đời của vật nuôi, việc chó Poodle salo là hết sức bình thường và là quy luật sinh lý tự nhiên. Chúng ta khi nuôi khuyển cảnh là Poodle nên tìm hiểu và chú ý để biết cách chăm sóc chúng trong giai đoạn này được tốt nhất.
+ Điều trị bệnh viêm phế quản ở chó
+ Cách nhận biết bệnh parvo ở chó
1. Chó Poodle salo là gìChó Poodle salo là cụm từ dùng để chỉ thời kỳ động dục của giống chó Poodle.
Đây là giai đoạn sinh sản mà chó Poodle sẽ trải qua khi chưa triệt sản. Ở giai đoạn này, trứng của con cái sẽ chín giúp chó có khả năng sinh sản và mang thai chó con.
Vì vậy, ở giai đoạn này, ở cơ thể Poodle cái sẽ có những thay đổi nhất định và có một số khác thường trong hành vi cũng như thói quen sinh hoạt cũng như tính nết.
Chu kỳ salo của chó poodle này sẽ diễn ra lần đầu tiên khi Poodle cái bước vào giai đoạn dậy thì, tức là khi chó được khoảng 6 – 24 tháng tuổi. Sau đó cứ mỗi 6 tháng lại lặp lại một lần nếu chó cái chưa mang thai. Chu kỳ salo của chó poodle này có thể dài hoặc ngắn hơn đôi chút tùy thuộc vào từng chú khuyển cảnh. Và thời gian động dục có thể kéo dài khoảng từ 3 – 4 tuần thì kết thúc.
Đó là những thông tin cơ bản nhất có thể giúp bạn hiểu chó Poodle salo là gì một cách cơ bản và khái quát nhất.
2. Dấu hiệu nhận biết chó Poodle saloChúng ta có thể nhận biết thời kỳ chó Poodle salo thông qua các dấu hiệu về mặt sinh lý và hành vi của con cái và con đực.
2.1 Những dấu hiệu cụ thể của Poodle cái như sau:– Quan sát âm hộ của vật nuôi:
Phần âm hộ của Poodle nằm ở phía dưới hậu môn, khá dễ quan sát. Khi chuẩn bị bước vào giai đoạn động dục, phần âm hộ này sẽ bắt đầu sưng nhẹ. Vào thời điểm động dục, độ nở của âm hộ sẽ tương đối lớn, có thể gấp 3 lần so với bình thường và chuyển từ màu tái sang màu đỏ.
– Quan sát chu kỳ “kinh nguyệt” ở vật nuôi:
Khi sắp bước vào giai đoạn động dục, vật nuôi cũng sẽ bắt đầu có những dấu hiệu của chu kỳ “kinh nguyệt”. Đó chính là biểu hiện có xuất huyết âm hộ trong khoảng từ 7 – 14 ngày đầu tiên. Ban đầu mức độ chảy máu chỉ dạng giọt rải rác. Thông thường chúng sẽ tự liếm sạch và chúng ta khó nhận biết. Chỉ đến khi mức độ rải rác máu nhiều hơn và khi chúng không để ý thì chúng ta sẽ nhận thấy trên sàn hoặc ở vị trí ổ nằm của chúng.
Khi bước hẳn vào giai đoạn động dục thì thường lượng máu này sẽ giảm khá nhiều, màu dịch chuyển sang nâu, thậm chí có thể tạm ngưng xuất huyết. Và thời điểm mà nó ngừng xuất huyết lại chính là thời điểm rụng trứng và cũng là thời điểm vàng để đậu thai cao mà bạn nên chú ý nếu có dự định nhân phối giống cho vật nuôi.
Sau đó đến khoảng ngày thứ 14 đến ngày 21 của chu kỳ động dục, kinh nguyệt sẽ có thể trở lại và từ từ giảm cho tới khi dứt hẳn.
– Vật nuôi hay tự liêm mình liên tục:
Từ trước khi bước vào giai đoạn động dục, vật nuôi sẽ tự nhiên hình thành thói quen tự liếm âm hộ của mình do lượng dịch tiết ẩm ướt kèm theo hiện tượng kinh nguyệt.
– Vật nuôi có hành vi cư xử bất thường:
Khi bắt đầu động dục, Poodle cái thường tỏ ra khá căng thẳng, dễ kích động và nhạy cảm hơn hẳn so với bình thường. Chúng thường sủa nhiều hơn, trở nên hung hăng hơn khiến người lạ không thể tới gần.
– Vật nuôi có xu hướng gia tăng hành vi ghép đôi:
Đó là khi vật nuôi bắt đầu chủ động cưỡi lên mình chó đực, thậm chí là quấn quýt bên chân của bạn. Chúng cũng tỏ ra dễ gần hơn với các chú chó đực quen thuộc.
– Đuôi thường xuyên trong trạng thái “phất cờ”:
Đây là cách con cái cố gắng để lộ phần âm hộ để việc giao phối ngẫu nhiên được diễn ra một cách dễ dàng hơn. Chúng sẽ thường cong đuôi lên trên hoặc sang một bên theo quán tính của thời kỳ động dục.
2.2 Những dấu hiệu chó Poodle salo ở giống đực gồm:– Chúng thường trở nên hung hăng khác thường, đặc biệt là với những chú chó đực khác nếu xung quanh đó đang có một “cô” chó cái khác trong thời kỳ động dục. Lúc này bản năng của con đực chính là cố gắng chứng tỏ mình để được lựa chọn giao phối với con cái.
– Chó đực thường dễ cáu gắt và rên rỉ khi không được gần chó cái trong giai đoạn động dục mà bình thường chúng không hành động như vậy.
– Nếu chúng được gần gũi một cô chó cái đang trong giai đoạn động dục thì chó đực thường có hành động ngửi và liếm âm hộ của chó cái.
3. Cách chăm sóc khi chó Poodle saloKhi chó Poodle salo thì chúng cần ở chúng ta một chế độ chăm sóc đặc biệt hơn, quan tâm hơn. Theo đó, bạn có thể thực hiện chế độ chăm sóc sau đây:
– Ghi chép lại tình trạng sức khỏe của Poodle trong giai đoạn động dục
– Chú ý đến vấn đề vệ sinh của vật nuôi khi chúng đang ở thời kỳ “kinh nguyệt”, tuy nhiên, nên hạn chế tắm khi vật nuôi đang xuất huyết
– Giữ vệ sinh ổ nằm cho vật nuôi
– Giữ ấm cho vật nuôi
– Tránh cho chúng tiếp xúc với môi trường ô nhiễm
– Nếu có hoặc không có kế hoạch cho Poodle giao phối thì nên chuẩn bị trước phương án phù hợp.
Với sự chăm sóc tốt nhất, giai đoạn chó Poodle salo sẽ không còn là vấn đề quá lớn đối với chủ nuôi cũng như vật nuôi.
+ Kinh nghiệm chăm sóc chó poodle mới sinh
+ Chia sẻ với bạn cách chăm sóc sau khi chó poodle đẻ con
Tìm Hiểu Và Chăm Sóc Chó Cái Động Đực (Salo) Và Sinh Sản
Giai đoạn động đực ở chó cái (sa lơ)
a.Thông thường chó cái thường bắt đầu sa lơ từ tháng thứ 8 đến vô hạn
Thường thì tất các loại chó thường bắt đầu động dục ở tháng tuổi thứ 8 và đòi lấy giống. Có thể là sớm hoặc chậm hơn một chút nhưng tất cả sẽ có những dấu hiệu nhận biết nên bạn cần nắm rõ những dấu hiệu khi chó động đực để tính ngày lấy giống cho chó chuẩn nhất.
Có nhiều cá thể chó cái slao vô hạn. Sao lại vô hạn? Vì đối với những con bẩm sinh không đẻ được, hoặc trong quá trình nuôi cho ăn quá nhiều sinh ra tình trạng Quá béo, mỡ quấn tử cung nên Chó không sa lơ tạm thời, hoặc vĩnh viễn. Thứ 2 là do quá trình tập luyện quá nặng, đặc biệt đối với anh em chơi chó pitbull do quá ham dựng khung càng cho các bé từ sớm ( dưới 6 tháng tuổi), với kiểu tập nặng từ sớm, cam đoan chó ngoài 1 năm mới sa lơ.
b. Dấu hiệu khi chó chuẩn bị động đực salo ?
Trước khi động đực salo, chó cái thường có những biểu hiện như sau.
Trước khi sa lơ 1 tháng bắt đầu thay lông, lông rụng nhiều. Chó ăn khỏe Bắt đầu quấn chó đực và người hơn
c. Chó cái động đực ( sa lơ )
d. Cho chó cái đi lấy giống
e. Dấu hiệu chó cái đậu thai
Nếu là đẻ lần 1 thì rất dễ phát hiện vì núm tý sưng to Còn lần thứ 2 , khi đã có núm tý rồi thì có những dấu hiệu sau: Hay nằm ngửa hoặc nằm ngang, duỗi thẳng chân, ăn rất khỏe và uống nhiều nước. Chú ý cho uống nước liên tục, ép nó uống bằng cách đổ nước ra lòng bàn tay. Bắt đầu từ tháng mang bầu thứ 2 sẽ thấy rõ hơn.
f. Chó đẻ sau khi lấy giống 2 tháng
Là khi nó hay quay tròn trong chuồng, chân cào sàn chuồng . Ném bất cứ cái giẻ nào đầu thu gom lại dưới bụng rồi nằm đè lên. Hay rên vì đau. Sát ngày đẻ sẽ bỏ ăn chỉ uống nước và nhiều trường hợp nôn. Chảy nhiều nước dãi và tỏ ra mệt mỏi
g. Đỡ đẻ cho chó mẹ
Nếu chó không tự biết cắn nhau thai cho con thì mình rút ra, cầm kéo cắt dây rốn. Chú ý không cắt sát rốn dễ gây nhiễm trùng. 1 vài ngày sau dây rốn sẽ tự rụng. Tầm 15 ngày là mở mắt Để chó mẹ nơi rộng rãi, để tránh nằm đè lên con. Chú ý quan sát xem con nào ít được bú thì tăng cường cho ăn sữa ngoài từ ngày 20 trở đi, không trộn thuốc linh tinh vào sữa, rất dễ đi ỉa, Cho uống ít thôi. Mua loại alpha A+ cho trẻ từ 0 đến 12 tháng tuổi, tăng cường hệ tiêu hóa ( giá ~160k 1 hộp). Mua cái bình ty của trẻ con ý, Nhét vào bên mép cho nó tự gặm. Không bơm thẳng vào mồm sẽ bị sặc.
h. Tẩy giun cho chó con
Ngày thứ 40 thì tẩy,sáng tẩy thì tối ra giun, và không cho chó mẹ ăn phân của con, hót ngay. Tầm 50 ngày thì mang đi tiêm phòng mũi 1. 1 tuần hoặc 2 tuần sau tiêm nốt mũi 2 là xong.
Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Sao Cho Đúng Cách
Poodle là giống chó nhỏ với sức đề kháng kém cùng thể trạng yếu ớt. Chăm sóc lúc bình thường đã khó, chăm sóc khi mang thai sẽ trở thành thách thức không nhỏ đối với ai đang nuôi dưỡng giống chó này. Nếu biết chăm sóc đúng cách thì quá trình sinh nở mới diễn ra dễ dàng, chó con ra đời mới khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle mang thaiSau khi cho chó Poodle đi phối giống, nếu thai đậu thì khoảng 13-15 ngày là bé cún có những biểu hiện thai nghén như: bỏ ăn, nôn mửa, ngủ nhiều, nằm ì một chỗ và rất lười vận động. Bạn không cần phải lo lắng vì đó là hiện tượng hết sức bình thường, không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe chó mẹ. Giai đoạn thai nghén sẽ chấm dứt khi thai được 3-4 tuần tuổi. Nếu chó Poodle bỏ ăn nhiều bữa, bạn có thể truyền dịch để bổ sung chất dinh dưỡng.
Tháng đầu tiên mang thai, bạn có thể cho chó Poodle ăn như bình thường. Chưa nhất thiết phải thay đổi thực đơn hay khẩu phần ăn. Bạn có thể cho chúng uống thêm canxi, sắt để bổ sung dưỡng chất giúp chó con phát triển khỏe mạnh.
Chó Poodle mang thai thường có xu hướng ăn nhiều hơn bình thường. Bạn nên chia nhỏ thành 4-5 bữa trong ngày, mỗi bữa một lượng thức ăn vừa phải. Không nên ăn dồn trong một bữa. Chó Poodle có kích thước nhỏ bé, bạn nên hạn chế chất béo trong thực đơn hàng ngày để tránh bệnh béo phì dẫn đến khó sinh.
Chế độ vận động cho chó Poodle mang thaiPoodle là giống chó ưa vận động. Chúng có thể chạy nhảy, nô đùa cả ngày không biết mệt. Khi biết chắc chắn mang thai, nhất là trong khoảng 4-5 tuần đầu tiên, bạn nên hạn chế sự vận động của chó mẹ. Tuyệt đối không cho vận động quá mạnh có thể ảnh hưởng đến chó con trong bụng, gây sảy thai.
Chế độ tập luyện khoa học nhất cho chó Poodle mang thai là vận động nhẹ nhàng. Bạn có thể dẫn chúng đi dạo mỗi ngày 25-30 phút ở nơi ít người qua lại. Những địa điểm vui chơi có nhiều chó cảnh tập trung thì nên tránh xa vì chó Poodle có thể bị kích động nếu nhìn thấy chúng. Vận động đơn giản vừa an toàn, vừa giúp kích thích hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu giúp chó mẹ khỏe mạnh khi mang thai.
Tóm lại, khi chó Poodle mang thai, bạn nên cung cấp cho chúng một chế độ dinh dưỡng hợp lý cùng chế độ luyện tập khoa học. Có như thế chó con trong bụng mới phát triển đầy đủ mà chó mẹ cũng khỏe mạnh và sinh nở dễ dàng hơn.
Những lưu ý khi chăm sóc chó Poodle mang thai Có nên đưa chó Poodle mang thai đến bác sĩ thú y thường xuyên?Nếu có điều kiện thì bạn nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y để thăm khám thường xuyên. Việc thăm khám thường xuyên sẽ giúp chủ nuôi kiểm soát được mọi rủi ro trong quá trình chó Poodle mang thai.
Đầu tiên, sau khi phối giống khoảng 10-15 ngày, bạn nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y kiểm tra xem đã chắc chắn mang thai hay chưa? Giai đoạn này, những dấu hiệu mang thai chưa rõ rệt nên chủ nuôi không thể nhận biết. Việc thăm khám sẽ cho kết quả chính xác nhất. Nhiều người không chắc chắn việc mang thai vẫn để chó mẹ chạy nhảy lung tung, gây nguy hiểm cho chó con trong bụng.
Ngoài ra, trong giai đoạn mang thai, bạn cũng nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y để tiêm phòng vacine phòng tránh một số bệnh nguy hiểm cho chó con. Bác sĩ cũng sẽ cho chó mẹ uống thêm một số loại thuốc bổ sung vitamin, sắt, canxi để thai trong bụng phát triển đầy đủ.
Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nởThời gian mang thai của chó Poodle sẽ giao động trong khoảng 58-65 ngày. Tùy thuộc chửa nhiều con hay ít con. Khi sắp sinh, chó Poodle sẽ có những dấu hiệu rõ rệt như: đi lòng vòng đánh hơi tìm chỗ đẻ, thở dốc, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, lộ rõ vẻ đau đớn, thai trong bụng động đậy có dấu hiệu dịch chuyển xuống dưới. Ngay lúc này, việc bạn cần làm là chuẩn bị ngay những vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nở sắp diễn ra. Tránh để bất ngờ khi chó Poodle trở dạ.
Đầu tiên, bạn phải chuẩn bị một phòng kín cho chó Poodle sinh nở. Phòng không cần diện tích rộng lắm. Chỉ cần yên tĩnh, kín đáo, đủ ánh sáng và không có gió lùa. Trong phòng cần chuẩn bị một hộp nhỏ để chó Poodle sinh con tại đó. Mặt hộp nên lót một lớp đệm sạch và khô ráo. Bạn nên chuẩn bị 2 tấm để thay đổi. Một tấm dùng lúc trở dạ và một tấm dùng khi đẻ xong để giữ vệ sinh sạch sẽ.
Những vật dụng bạn cần chuẩn bị cho quá trình sinh nở bao gồm: găng tay, kéo, cồn khử trùng, bông gòn, nước ấm, khăn sạch, … Nếu mùa đông thì nên chuẩn bị thêm đèn sưởi để giữ ấm cho căn phòng.
Giữ vệ sinh sạch sẽ cho chó Poodle khi mang thaiTrong quá trình chăm sóc chó Poodle mang thai, bạn nên lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bát ăn, khay uống cho chúng. Chuồng ngủ nghỉ phải đặt ở nơi khô ráo. Không ẩm thấp, nấm mốc, mát vào mùa hè nhưng ấm áp vào mùa đông. Bát ăn, khay uống nên để cách xa nơi ở. Sau mỗi lần ăn nên vệ sinh sạch sẽ để tránh vi khuẩn gây bệnh cho cơ hội sinh sôi, nảy nở.
Ngoài ra, chó Poodle khi mang thai cũng cần được tắm rửa và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Bạn không cần tắm cho chúng mỗi ngày, chỉ cần 2-3 lần một tháng là được. Các loại ký sinh trùng trên cơ thể chó Poodle như: ve chó, rận, vắt, … thường hút máu để sinh sôi nên bạn cần diệt sạch chúng. Chó Poodle mang thai thì nên cạo ngắn lông vừa giữ vệ sinh sạch sẽ, các loại ký sinh trùng cũng không có cơ hội trú ẩn.
Một số lưu ý quan trọng khác
Khi phối giống cho chó Poodle, lưu ý không phối cận huyết. Chó con ra đời khả năng cao bị mắc dị tật hoặc chậm phát triển.
Không cho chó Poodle phối giống ngay lần động dục đầu tiên. Lúc này, cơ thể chúng chưa hoàn thiện. Việc mang thai sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro như: sinh non, sảy thai, thai ốm yếu, bệnh tật. Tuổi bắt đầu phối giống của chó Poodle là từ 16-18 tháng tuổi.
Trong quá trình mang thai, tránh để chó Poodle gặp stress tâm lý. Không nên để chúng một mình hay nhốt trong chuồng quá lâu. Nên đưa chó Poodle mang thai ra ngoài chơi mỗi ngày để tâm trạng luôn vui vẻ, thoải mái nhất.
Bạn nên quan sát chó Poodle mẹ hàng ngày. Nếu chúng có biểu hiện gì bất thường thì nên đưa ngay đến bác sĩ thú y để thăm khám. Tránh không tự ý cho uống thuốc linh tinh, có thể ảnh hưởng đến chó con trong bụng.
Chăm sóc chó Poodle sơ sinh có khó không?Chăm sóc chó Poodle sơ sinh không hề khó. Chỉ cần bạn lưu ý một số điều sau:
Sữa mẹ – nguồn dinh dưỡng quan trọngSữa mẹ là chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với bất kỳ chú chó nào. Ngay từ khi chó Poodle được sinh ra, bạn nên đặt chúng vào lòng mẹ để uống dòng sữa non đầu tiên. Có nhiều người bỏ qua bước này. Họ không hề biết rằng, sữa non chứa rất nhiều khoáng chất, protein và các loại vitamin cần thiết giúp tăng cường sức đề kháng. Đồng thời bảo vệ hệ miễn dịch giúp chó con sống khỏe mạnh hơn.
Theo thống kê, 80-90% chó Poodle sơ sinh không được bú sữa mẹ đều trở nên còi cọc và ốm yếu sau này. Chính vì thế, trong vòng 48 giờ đầu tiên sau sinh, bạn bắt buộc phải giúp chó con ăn no sữa mẹ để hấp thu dưỡng chất và kháng thể.Bạn nên đặt từng bé vào từng núm vú. Lân chuyển vị trí trên, dưới liên tục để tránh có vú nhiều sữa, có vú ít sữa.
Trung Đức khuyên, bạn nên cho chó Poodle con ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 1 tháng đầu tiên để tăng cường sức đề kháng. Từ tháng thứ 2 trở đi mới nên bắt đầu tập ăn dặm.
Nếu chó Poodle mẹ được tiêm phòng đầy đủ khi mang thai thì chó con sinh ra sẽ được bảo vệ trong vòng 16 tuần đầu tiên. Tuy nhiên, chúng cũng có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao như: care, parvo, … Do đó, việc tiêm phòng cho chó Poodle ngay từ khi còn nhỏ là cần thiết.
Khi đủ 40 ngày tuổi, bạn nên đưa chó Poodle đi tiêm vacine phòng bệnh mũi đầu tiên. Sau 20 ngày, tiêm lặp lại mũi thứ hai. Có thể chọn các loại vacine 5 in 1 hay 7 in 1 sẽ phòng tránh được nhiều bệnh trong một mũi tiêm.
Chó Poodle con trước khi xuất chuồng thường được chủ nuôi tiêm đầy đủ 2 mũi phòng bệnh đối với hai loại virus nguy hiểm dẫn đến cái chết của chó là Parvo và Care. Còn virus đường ruột và hô hấp hiện nay chưa có vacine.
Nên bắt đầu tẩy giun sán cho chó Poodle khi chúng đủ 1 tháng tuổi. Tẩy nhắc lại lần 2 sau đó 1 tháng. Rồi tẩy nhắc lại lần 3 cho đến khi chúng tròn 1 tuổi. Sau 1 tuổi thì mỗi năm tẩy đều đặn 1 lần là được.
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Hướng dẫn cách chăm sóc chó Poodle mang thai sao cho đúng cách :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Cách Nuôi Và Chăm Sóc Chó Poodle Khỏe Mạnh Đúng Cách
Chó Poodle có trí thông minh và vẻ ngoài ưa nhìn và đặc biệt là rất dễ nuôi và chăm sóc, chúng là giống chó cảnh không kén cá chọn canh môi trường sống của mình, ở nông thôn cũng được và thành thị cũng chả sao miễn là em được thường xuyên ra ngoài đi dạo và vận động là được rồi.
Tham khảo đặc điểm, giá bán chó Poodle trên kênh Youtube Dogily Petshop:
Nói vậy cũng không phải là vứt em ấy ở đâu cũng được và chăm sóc chó poodle dễ hơn ăn kẹo, một số bạn mới nuôi hay bị “cóng” vì chưa có kinh nghiệm nên hôm nay mình viết bài này hy vọng sẽ giúp ích phần nào cho các bạn mới nuôi.
Cách nuôi chó poodle ănTheo các chuyên gia, các bạn nên chó các em ăn bằng thức ăn sẵn chó cún vì thức ăn cho cún đã có đầy đủ chất dinh dưỡng và hướng dẫn chi tiết về khối lượng cần thiết, ví dụ với loại thức ăn khô cho chó, 1 em Standard poodle sẽ cần 1.5 – 3 bát / ngày, Miniature poodle cần 3/4 – 1 bát / ngày, còn Toy Poodle sẽ cần 1/4 – 1/2 bát / ngày.
– Chó con từ 1 – 2 tháng tuổi nên cho ăn cháo nhuyễn và ăn loại thức ăn khô đã ngâm mềm. Chia thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày, cho chó uống thêm sữa có độ ấm vừa phải.
– Chó Poodle từ 3 – 6 tháng tuổi cần phải ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa và mềm, nên nấu cháo cho chó như cháo thịt gà, heo, bò, tôm băm nhuyễn.
– Khi chó poodle từ 6 tháng tuổi trở đi bắt đầu cho chó ăn 2 – 3 bữa ăn mỗi ngày, lúc này cần tăng cường khẩu phần ăn và các thực phẩm nhiều đạm, protein, canxi, tinh bột và rau củ, trái cây cho chó. Nên cho Poodle ăn thêm hột vịt lộn sẽ giúp bộ lông đẹp hơn tăng độ bóng mượt hơn cho Poodle.
Một em poodle mập mạp có thể trông rất cute nhưng nó cũng gây ra những vấn đề tai hại về sức khỏe, như hạn chế vận động, mỡ máu và tim mạch. Cho ăn đúng bữa là cách tốt nhất để “giữ dáng” cho em poodle của bạn. Không nên cho chúng ăn ngay khi chúng đòi, điều đó sẽ khiến em chó trở nên khó tính về lâu dài.
+ Đầu tiên nhìn xuống lưng em poodle, bạn sẽ thấy 1 vòng eo. Đặt 2 tay trên lưng ở ku vực eo, ngón tay cái để dọc theo xương sống, ngón còn lại ôm xuống và ấn nhẹ.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý 1 số điều như sau :
+ Cần thay nước sạch cho cún khoảng 3 lần / ngày và không nên cho cún uống qá nhiều sữa; + Hạn chế ăn đồ khô hay đồ ăn quá cứng ảnh hưởng tới bộ hàm; + Tránh ăn nhiều nội tạng động vật vì lượng đạm quá nhiều gay khó tiêu; + Cho cún ăn uống đúng giờ và vừa đủ no; + Cần vệ sinh sạch sẽ các vật dụng khay đựng đồ ăn nước uống, tránh tình trạng dư thừa đồ ăn trong khay làm cún ăn phải đồ ăn hỏng gây bệnh…
Cách chăm sóc chó poodle Môi trường sống lý tưởng cho poodle :
– Tại các thành thị và nông thôn ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều có thể nuôi Poodle . Chúng rất dễ nuôi, chỉ cần có người chăm sóc, quan tâm hàng ngày là đủ. Đặc biệt là Poodle không cần không gian rộng.
– Chó poodle thường không chịu được khí hậu quá nóng hay quá lạnh, vì vậy cần phải đảm bảo con chó được ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, không ẩm ướt. Lưu ý rằng poodle có bộ lông dày rậm, tuy nhiên khả năng chịu lạnh của chúng không tốt, loài chó poodle kể cả dòng poodle lớn và toy poodle đều thường dễ bị mắc các chứng bệnh ho, viêm phổi, viêm phế quản nếu không được giữ ấm khi trời lạnh.
– Chó poodle rất hoạt bát và thích vận động, vì vậy cần phải thường xuyên cho poodle vui chơi và chạy nhảy, mỗi ngày nên dẫn chó poodle đi dạo bộ bên ngoài khoảng 15 – 30 phút để rèn luyện thể lực và giúp cơ thể của chó khỏe mạnh hơn. Khi chúng vui vẻ, nhanh nhẹn, không bị nhút nhát, tinh thần thoải mái chúng sẽ cảm thấy được chủ yêu chiều cưng nựng tự khắc sẽ ngoan ngoãn nghe lời bạn.
Vệ sinh cho chó poodle
Chó Poodle nên được tắm mỗi tuần 1 lần, nếu thời tiết lạnh thì có thể tắm 2 tuần 1 lần. Chú ý nên pha nước hơi ấm để tắm cho chó, vì poodle rất dễ bị cảm lạnh.
Kinh nghiệm tắm cho poodle để chăm sóc lông của chó được sạch đẹp và không có mùi
– Đầu tiên bạn cần dùng nước ấm xả sạch bụi bẩn trên người chó, sau đó thoa dầu tắm, nhẹ nhàng massage lông cho chó, rồi xả sạch bằng nước. Tiếp tục sử dụng dầu xả để dưỡng lông cho chó được mềm mượt rồi xả sạch dầu xả với nước. Sau khi tắm xong nên sấy khô lông cho chó và chải lông để loại bỏ lông rụng còn dính lại trên chó. Có thể dùng dầu dừa thoa lên lông của chó để dưỡng lông cho poodle. Thường xuyên kiểm tra tai, mắt và răng miệng cho chó poodle.
– Nếu chó đang bị bệnh hoặc sức khỏe yếu thì bạn nên cho poodle uống nửa viên thuốc cảm trước khi tắm cho chó. Sau khi tắm xong nên phá ít sữa ấm cho chó Poodle uống để ấm người.
– Bộ lông của chó Poodle nên được tỉa lông mỗi 2 tháng một lần. Chải lông cho chó lần một ngày, bạn nên chọn mua loại lược chải lông có gai mềm, bạn chải lông ngược lên thì lông poodle sẽ bông xù hơn. Chó Poodle rụng lông rất ít, rất thích hợp cho người bị dị ứng với lông chó.
– Poodle khi còn nhỏ đến 4 tháng tuổi thì bộ lông vẫn chưa xoăn vào nếp, trong giai đoạn đó lông của chúng bắt đầu phát triển, để poodle có được một bộ lông đẹp thì bạn cần phải thường chải lông và cắt tỉa lông cho chó poodle con để lông mới mọc đẹp hơn và xoăn hơn, poodle con nên tỉa lông 1 tháng 2 lần. Khi poodle được 1 năm tuổi trở lên thì bộ lông sẽ được hoàn thiện.
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Và Nuôi Dưỡng Chó Poodle
Giống chó cưng Poodle được yêu thích và được chọn làm vật nuôi trong nhà bởi ngoại hình bên ngoài của nó vô cùng đáng yêu. Bên cạnh đó, chúng thông minh nhanh nhẹn và sống khá tình cảm với chủ. Poodle là giống chó rất dễ nuôi và dễ chăm sóc. Chúng có thể sống tốt trong các căn hộ nhỏ trong thành phố và cả vùng nông thôn, miễn là chúng được ra ngoài, đi dạo và vận động thường xuyên.
Chó Poodle có 3 dòng chính là Toy Poodle và Standard Poodle, Mini Poodle bên cạnh đó còn có thêm hai dòng nhỏ nữa là dòng Teacup Poodle. Poodle, Tiny poodle và đều là những giống chó thông minh ngoan ngoãn có đặc điểm ngoại hình rất đáng yêu dễ thương.
Để mua được một chú chó Poodle thuần chủng thuộc giống tốt khỏe mạnh thì khi mua cần quan sát tổng thể thân hình của chú chó phải cân đối đầu tỉ lệ thuận với thân hình của chó, cổ dài trung bình hơi cong phần sau gáy. Ngực chó sâu khuỷu chân trước phần bụng thon cao cò vùng trán phủ một lớp lông dài che lấp. Mặt chó nhỏ gọn có mõm thẳng dài mũi thẳng cùng chiếc lỗ mũi lớn đôi mắt có hình hạnh nhân nhỏ. Khoảng cách giữa hai mắt rộng cùng đôi tai dài rũ xuống 2 bên má. Hông chó tròn chiếc đuôi dài buông thõng hay vểnh lên lúc chó vận động.
Nét đặc trưng nổi bật của giống chó Poodle là bộ lông xoăn với nhiều kiểu dáng kết cấu màu sắc da dạng như màu đen, trắng, kem, màu sô cô la. Màu lông chó phổ biến và được ưa chuộng nhất đó chính là màu nâu, màu sô cô la và màu trắng. Lúc mua cũng cần chọn mua và theo dõi hoạt động của chó trong khoảng 30 phút để quan sát những hành vi của chó có nhanh nhẹn hay không. Thể trạng của chó chó có được tốt, vui tươi, nhanh nhẹn hoạt bát….
Chó Poodle thường có thể chất khá yếu không thích hợp cho việc chạy nhảy nhiều, đường ruột của chúng cũng không được tốt nên chế độ ăn của các bé là quan trọng trong nhất trong việc chăm sóc. Đối với chó Poodle từ 1 đến 2 tháng tuổi thức ăn chính là cháo đã xay nhuyễn hoặc thức ăn khô nhưng phải ngâm nước cho mềm. Một ngày nên cho ăn từ 4 đến 5 bữa.
Đặc điểm của chó Poodle là loài chó này có bộ lông xoắn dày rậm và khá dài, việc chăm sóc lông cho poodle cần phải tỉ mỉ nếu không sẽ khiến lông của poodle trở nên xấu đi. Chó poodle nên được tắm mỗi tuần 1 lần, nếu thời tiết lạnh thì có thể tắm 2 tuần 1 lần. Chú ý nên pha nước hơi ấm để tắm cho chó, vì poodle rất dễ bị cảm lạnh.
Kinh nghiệm tắm cho poodle để chăm sóc lông của chó được sạch đẹp và không có mùi, đầu tiên bạn cần dùng nước ấm xả sạch bụi bẩn trên người chó, sau đó thoa dầu tắm, rồi xả sạch bằng nước. Tiếp tục sử dụng dầu xả để dưỡng lông cho chó được mềm mượt rồi xả sạch dầu xả với nước. Sau khi tắm xong nên sấy khô lông cho chó và chải lông để loại bỏ lông rụng còn dính lại trên chó. Có thể dùng dầu dừa thoa lên lông của chó để dưỡng lông cho poodle. Thường xuyên kiểm tra tai, mắt và răng miệng cho chó poodle. Bộ lông của chó Poodle nên được tỉa lông mỗi 2 tháng một lần.
Poodle khi còn nhỏ đến 4 tháng tuổi thì bộ lông vẫn chưa xoăn vào nếp, trong giai đoạn đó lông của chúng bắt đầu phát triển, để poodle có được một bộ lông đẹp thì cần phải thường chải lông và cắt tỉa lông cho chó poodle con để lông mới mọc đẹp hơn và xoăn hơn, poodle con nên tỉa lông 1 tháng 2 lần. Khi poodle được 1 năm tuổi trở lên thì bộ lông sẽ được hoàn thiện.
Chó Poodle có thể chất yếu kém dễ bị bệnh cảm hay mắc những chứng bệnh về đường hô hấp các vấn đề về lông, bệnh ngoài da, các bệnh xương khớp, đường ruột… Với bộ lông dày và rậm rạp cũng là nguyên nhân chính dễ gây ra những bệnh như nấm, vẩy gầu trắng…nếu như chăm sóc vệ sinh nó không đúng cách không sạch sẽ. Khi nuôi chó Poodle cần đảm bảo giữ cho bộ lông sạch khô ráo và thoáng cho nó tắm nắng vào mỗi buổi sáng và chiều tối.
Chó Poodle thường hay bị cảm lạnh và ho vì khả năng chịu lạnh rất kém nặng hơn nữa sẽ là những triệu chứng như viêm phổi, viêm phế quản. Khi phát hiện ra chó Poodle bị cảm nhẹ hãy cho nó uống thuốc bổ phế hoặc là gừng để giữ ấm cơ thể cho nó.
Cần đưa chó đến cơ sỡ thú y để tiêm thuốc ngừa bệnh, tẩy giun sán định kỳ thường xuyên và làm sổ khám bệnh cho chó. Tiêm chủng những loại vacxin ngăn ngừa các bệnh thường gặp ở chó một cách đầy đủ. Khi chó có những triệu chứng như nôn mửa, bỏ ăn, mệt mỏi cần đưa đến cơ sỡ thú y ngay.
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Hướng dẫn cách chăm sóc và nuôi dưỡng chó Poodle :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Hướng Dẫn Nuôi Và Chăm Sóc Chó Poodle
Chó poodle, là giống chó đang rất được yêu thích hiện nay vì thân hình nhỏ nhắn, xinh xắn đáng yêu. Tuy nhiên, đây là giống chó khá chảnh vì suốt nhiều thế kỷ kể từ khi xuất hiện, poodle đã được coi là giống chó quý tộc và được nuông chiều bởi những gia đình quyền quý. Thêm vào đó, bộ lông dài và dày đòi hỏi phải chăm sóc khá kỳ công khiến chúng trở thành giống cho không hề dễ nuôi và không thích hợp cho tất cả mọi người. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn những kinh nghiệm và cách nuôi chó poodle. Nên cho chó poodle ăn gì, chăm sóc, chải lông như thế nào?…
Nhiều người thích sử dụng thức ăn đóng gói sẵn cho chó, những thức ăn này thường có mùi vị khá hấp dẫn với hầu hết giống chó tuy nhiên, đa số thức ăn sẵn chứa rất nhiều chất độn (hoàn toàn không có giá trị dinh dưỡng với chó) được cho vào để tăng khối lượng gói thực phẩm và lấp dầy dạ dày những chú Tuy nhiên, chất độn không phải hoàn toàn vô dụng, nó giúp những chú chó đi ngoài ra phân cứng, hoặc làm tăng độ xốp, giòn của thức ăn giúp dễ nhai hơn, nhưng cần phải có 1 tỉ lệ hợp lý, ít hơn 10% chất độn trong gói thức ăn là tỉ lệ hợp lý. Thành phần dinh dưỡng (ghi trên bao bì) là những chỉ số bạn phải đặc biệt quan tâm, một gói thức ăn tốt cho chó poodle, nhưng gần như không mang lại giá trị dinh dưỡng gì. poodle cần phải có từ 20 – 26% protein, và 10 – 14% chất béo, ít hơn 10% chất độn, còn lại là chất xơ, vitamin và các khoáng chất khác.
Thức ăn sẵn chỉ nên được dùng trong trường hợp “chống cháy” vì chúng không đảm bảo dinh dưỡng cho poodle. Thức ăn sẵn chỉ thích hợp với các giống chó phàm ăn như bulldog, pug hay pitbull, còn poodle ăn khá ít nên thức ăn phải giàu dinh dưỡng để cung cấp đủ chất. Những loại thức ăn tốt nhất cho chó poodle bao gồm:
Thịt. Cung cấp protein và chất béo, chiếm phần lớn chế độ ăn hàng ngày của chó poodle. Chó là loài động vật ăn thịt, cả chó nhà lẫn chó hoang, dạ dày của chúng thích nghi hoàn hảo với chế độ ăn giàu protein (từ thịt hoặc nội tạng). Loại thịt mà những em poodle thích là thịt bò, hơi đắt nhưng chất, giàu đạm ít béo. Ngoài ra có thể dùng thịt gà, thịt lợn nạc, cá cũng rất tốt.
Trứng và nội tạng. Trứng cung cấp nhiều đạm và ít chất béo. Trứng vịt lộn là tốt nhất vì rất giàu đạm, trong khi chất béo rất ít do đã được chuyển hóa gần hết. Nếu cho ăn trứng gà hoặc vịt (không lộn), bạn nên luộc rồi dằm nhỏ ra cho ăn, tránh cho ăn cả quả to dễ bị nghẹn và hóc. Không nên cho ăn chứng chiên vì nhiều dầu mỡ, chó dễ bị đi ngoài. Nội tạng cũng rất tốt (tim, gan, bầu dục, phổi, lòng, óc,…), chứa rất nhiều đạm, lượng chất béo vừa phải, có thể dùng để thay thế thịt.
Cơm (cháo) và rau quả. Chúng không thích ăn các loại thức ăn này nhưng cần phải bắt chúng ăn để bổ dung chất xơ, tinh bột, khoáng và vitamin bằng cách thái nhỏ hoặc xay nhuyễn rau quả rồi trộn với thịt. Trong tự nhiên, khi thiếu vitamin và khoáng, chó hoang sẽ ăn cỏ hoặc phân của các động vật khác để bổ sung. Trong môi trường nuôi nhốt cũng vậy, bạn cho chúng ăn thiếu rau quả, chúng sẽ ăn phân của các động vật khác. Chắc chắn bạn sẽ thích ép chúng ăn rau hơn là để chúng ăn phân.
Một em poodle mỗi ngày sẽ cần khối lượng thức ăn bằng 3 – 4% trọng lượng cơ thể chúng. Ví dụ 1 em poodle nặng 2kg, mỗi ngày sẽ cần 60 – 80g thức. Tùy vào độ tuổi và mức độ hoạt động mà mỗi em poodle sẽ cần khối lượng chính xác khác nhau. Những em poodle nhỏ, đáng trong tuổi phát triển mạnh (dưới 1 tuổi) sẽ cần lượng thức ăn nhiều hơn, khoảng 3,5%. Những em poodle lớn, chơi đùa hoặc tập luyện nhiều cũng sẽ cần khối lượng tương tự. Những em vừa nhỏ vừa tập luyện nhiều sẽ cần tới 4%. Còn những em poodle đã trưởng thành, ít vận động chỉ cần 3% hoặc ít hơn.
Poodle nổi tiếng chảnh, chúng là giống chó có nguy cơ cao mắc “hội chứng chó nhỏ” – hội chứng mà những chú chó nhỏ mắc phải do quá được chủ nuông chiều, cung phụng nên tin rằng mình mới thực sự là chủ. Những em poodle này thực sự là thảm họa, chúng rất khó tính, hay sủa và sủa mãi không dứt nếu không được đáp ứng nhu cầu. Chúng có thể cắn xé, cào cấu, phá phách đồ đạc trong nhà. Để tránh em poodle của bạn cũng mắc hội chứng này, bạn cần nghiêm khắc với chúng từ nhỏ, phải huấn luyện và dạy dỗ chúng một cách cứng rắn.
Chó poodle không cần ra ngoài đi dạo hay chơi đùa nhiều, do chúng nhỏ nên bạn có thể để chúng chơi đùa ở 1 góc trong nhà. Tuy nhiên, cứ cách ngày bạn nên cho chúng ra ngoài chạy nhảy 15 phút để giữ cho chúng nhanh nhẹn, hoạt bát. Nếu cho tập thể dục hoặc chơi đùa với những chú chó khác thì càng tốt. Việc huấn luyện và dạy các giống chó về cơ bản khá giống nhau.
IV. Chăm sóc lông và sức khỏe
Hầu hết người nuôi chó yêu Một điều may mắn là poodle vì bộ lông. Bộ lông dài và dày tạo nên vẻ đẹp duyên dáng, đáng yêu của chúng. Tuy nhiên, chăm sóc bộ lông dài và dày này cũng khá mất công, bạn phải chải lông và gỡ rối cho chúng hàng ngày, tắm rửa bằng dầu gội cho chó hàng tháng, và đi spa cắt tỉa tạo kiểu lông hàng quý. poodle có xu hướng tự giữ cho lông chúng sạch sẽ nên bạn chỉ cần tắm hàng tháng thôi, những em poodle lông vừa dày, vừa dài lại vừa thích nghịch bẩn thì đúng là thảm họa. Sau khi tắm bạn cần sấy khô lông, lông poodle dày nên lâu khô tự nhiên, để lông ẩm lâu có thể bị nấm và có mùi khó chịu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Chó Poodle Salo Và Hướng Chăm Sóc Đúng Cách trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!