Bạn đang xem bài viết Tiêm Phòng Vacxin Cho Thú Cưng Và Những Điều Lưu Ý Cần Thiết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thời gian gần đây, việc nuôi thú cảnh đã dần trở nên quen thuộc với nhiều người dân ở thành thị cũng như nông thôn. Nhu cầu tìm bạn hoặc bảo vệ, canh gác cũng tăng lên. Cùng với sự phát triển này, chúng ta cũng cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe của bạn và gia đình cũng như với thú cưng của bạn. Tiêm vacxin phòng bệnh trở thành việc thiết yếu trong quá trình nuôi để đảm bảo an toàn cho mọi người.
Tại sao phải tiêm phòng vacxin cho thú cưng?
Tiêm vacxin là cách tốt nhất dể giúp chú thúcưng của bạn phòng chống được bệnh nguy hiểm, bệnh không có thuốc chữa, bệnh truyền nhiễm.Từ đó tránh được thiệt hại về kinh tế cho bạn cũng như tính mạng của thú cưng.
Một số loại vacxin trên thị trường hiện nay: Vacxin 5 bệnh phòng các bệnh sau:
– Parvo virus.
– Viêm gan truyền nhiễm.
Vacxin 6 bệnh phòng các bệnh:
5 bệnh trên và thêm Leptospria
6 bệnh của vacxin 6 bệnh và thêm bệnh Coronavirus.
Hiện nay 2 loại vacxin được dùng phổ biến là vacxin 5 bệnh và vacxin 7 bệnh.
– Trong quá trình vận chuyển vacxin cần bảo quản vacxin đúng quy định.
– Nhiệt độ: 2-7 ¬độ C.
– Tránh ánh sáng trực tiếp và va đập mạnh .
Liệu trình tiêm vacxin
Tại sao nên tiêm vaccine mũi đầu tiên khi thú cưng được 3 tuần tuổi? vì đó là lúc lượng kháng thể mẹ truyền thấp, đồng thời vào độ tuổi đó thú cưng thường bắt đầu tập ăn nên dễ nhiễm bệnh hơn cả.
Tiêm vaccine cho chó ( nguồn internet)
– Nên mua chó từ 2,5 tháng tuổi trở lên, có sổ khám chữa bệnh và đã tiêm vacxin.
– Trường hợp chưa rõ ràng thì tiêm lại theo liệu trình chó sơ sinh.
– Nếu đã tiêm 2 mũi có thể tiêm thêm mũi thứ 3.
– Với chó truởng thành mới mua về cũng nên tiêm phòng.
– Tiêm nhắc lại định kỳ 1 năm 1 lần.
– Khi chó được khoảng 7-8 tháng tuổi thì tiêm phòng dại cho chó và tiêm nhắc lại định kỳ 1 năm 1 lần.
ảnh intrernet
– Bạn nên đưa thú cưng tới phòng khám, bệnh viện thú y để được tư vấn và tiêm phòng đúng cách, có biện pháp xử lý nếu chúng có phản ứng lại với thuốc hay sốt phản vệ.
– Không tiêm khi thú cưng có biểu hiện bệnh lý, khi thú cưng bị sốt… (kiểm tra sức khỏe và nhiệt độ trước khi tiêm phòng)
– Sau khi tiêm xong cần chăm sóc chó tốt hơn, kiêng tắm; Kiêng thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa, đồ tanh ít nhất là 1 tuần.
– Một số trường hợp tiêm phòng sai có thể làm thú cưng mắc bệnh.
– Tiêm không đúng cách vacxin sẽ không có tác dụng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thú cưng.
– Tiến hành tẩy giun sau khi tiêm phòng 1 tuần.
Những Điều Cần Lưu Ý Khi Tiêm Vacxin Dại Cho Chó Mèo
Hiện nay rất nhiều các gia đình ở thành thị hay nông thôn đều đang sở hữu cho mình một thú cưng để làm cảnh hay để bầu bạn trong nhà. Cùng với đó là việc quan tâm đến sức khỏe của chúng, để tránh được các hiểm họa của bệnh tật gây ra thì chúng ta cần lưu ý đến việc tiêm vacxin phòng bệnh. Vô hình chung tiêm vacxin phòng bệnh dại cho chó mèo trở thành việc thiết yếu trong quá trình nuôi để đảm bảo an toàn cho thú cưng và cả mọi người trong gia đình. Bạn đã biết cách tiêm vacxin cho chó mèo nào đúng cách nhất chưa, cùng tìm hiểu những điều cần lưu ý khi tiêm vacxin phòng dại cho chó mèo sau đây.
Thời gian tiêm vacxin mũi 1 cho chó mèo
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại vacxin phòng bệnh cho chó mèo, như vacxin 7 bệnh cho chó, vacxin 5 bệnh cho chó, vacxin phòng bệnh bạch cầu ở mèo, vacxin dại cho chó… Theo chuẩn lời khuyên của bác sĩ thú y quốc tế, nên bắt đầu tiêm vacxin phòng bệnh mũi đầu tiên cho chó mèo khi chúng được từ 8 tuần tuổi trở đi. Riêng đối với vacxin phòng dại cho chó nên được tiêm ngay khi chó được 3 tháng tuổi. – Không được phép tiêm vacxin khi thú cưng đang có biểu hiện bệnh lý hoặc khi chúng bị sốt… (bạn nên kiểm tra sức khỏe và nhiệt độ trước khi tiêm phòng cho thú cưng) – Sau khi thú cưng được tiêm vacxin xong, bạn cần chăm sóc chúng tốt hơn. Đặc biệt, kiêng tắm cho thú cưng, kiêng các loại thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa, đồ tanh ít nhất là 1 tuần sau khi tiêm. – Tiêm không đúng cách vacxin sẽ mất hết có tác dụng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thú cưng. Một số trường hợp tiêm phòng sai cách có thể làm chó mèo mắc bệnh. – Bạn nên tẩy giun cho chó mèo sau khi tiêm phòng 1 tuần. Tiêm phòng vacxin cho chó mèo là điều cần thiết nếu bạn đang sở hữu chúng trong nhà. Một số loại vacxin như vacxin dại cho chó cần tiêm lại hàng năm để bảo đảm hệ miễn dịch cho chúng và cũng tránh được những hậu quả khi bị chúng cắn. Hiện nay các cơ sở thú y đều cung cấp dịch vụ tiêm vacxin cho thú cưng với các mức giá khác nhau ở mỗi cơ sở. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng bạn nên tìm những cơ sở đảm bảo uy tín, đừng tiếc rẻ mà lựa chọn những cơ sở không đảm bảo.Lịch Tiêm Phòng Cho Chó Và Các Lưu Ý Cần Thiết Khi Tiêm Vắc Xin
Ngày nay, các loại thú cưng và đặc biệt là chó đang ngày càng được yêu quý như những người bạn thực thụ của con người. Chính vì vậy sức khỏe của chúng cũng dần được quan tâm nhiều hơn.
Vacxin là một loại dược phẩm hay chế phẩm có chứa tính kháng nguyên để tác động lên hệ thần kinh nhằm tạo ra sự miễn dịch một cách chủ động đặc hiệu. Vacxin làm tăng sức đề kháng với một hoặc một số virus bệnh nhất định.
Từ vacxin có nguồn gốc từ vaccinia, một loại virus. Virus này gây ra bệnh đậu bò, giết chết rất nhiều gia súc. Từ đó, vaccine hay vacxin là từ để chỉ những loại kháng thể để phòng bệnh.
Vacxin hoạt động theo cách như sau: chúng được đưa vào cơ thể. Hệ miễn dịch (bạch cầu, tế bào T độc, tế bào Lympho nhớ, đại thực bào, tế bào B) sẽ nhận diện vacxin là vật thể lạ.
Chúng sẽ hủy diệt và ghi nhớ lại loại bệnh này. Sau đó, nếu virus thực sự xâm nhập, hệ miễn dịch sẽ hoạt động nhanh hơn. Chúng sẽ tiêu diệt mầm bệnh ngay lập tức và không nằm trong quá trình ủ bệnh.
Đó là đặc điểm chính của miễn dịch đặc hiệu. Tiêm phòng cho chó giúp chó của bạn có kháng thể sẵn với những loại bệnh phổ biến như Care hay Parvo.
Tuy nhiên, một số loại chó bị dị ứng nặng sau khi tiêm thì cần tham khảo ý kiến bác sĩ và phòng bệnh kĩ càng hơn. Đó là dấu hiệu của việc bị dị ứng với vacxin.
Tại sao nên tiêm phòng vắc xin cho chó?Cũng như con người, cún cưng có những bệnh thường gặp nhất định trong suốt cuộc đời của chúng. Có những căn bệnh hết sức nguy hiểm, đe dọa tính mạng cún mà cho đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị.
Do đó, các loại vắc xin được nghiên cứu chế tạo ra nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe cún.
Hơn nữa, việc ngừa bệnh bao giờ cũng dễ hơn chữa bệnh. Nếu bạn chủ động tiêm phòng cho chó ngay từ đầu sẽ giảm thiểu tối đa khả năng nhiễm bệnh của chúng.
Bên cạnh đó, xét về chi phí thì giá tiêm phòng tương đối mềm, trong khi đó để chữa một căn bệnh nguy hiểm thì bạn sẽ phải tốn kém rất nhiều, và cún cũng sẽ phải trải qua giai đoạn khó khăn chưa kể đến những hậu quả xấu hơn.
Tiêm phòng cho chó như thế nào? Các mũi vắc xin phổ biến hiện nayHiện nay trên thị trường có một số gói vắc xin phổ biến được áp dụng để phòng ngừa nhóm bệnh nhất định, áp dụng với từng độ tuổi cún để bạn lựa chọn:
Vắc xin phòng 5 bệnh: gói cơ bản để phòng 5 bệnh nguy hiểm thường gặp ở chó: Care virus, Parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm.
Vắc xin phòng 6 bệnh: phòng 5 bệnh trên, thêm Leptospria
Vắc xin phòng 7 bệnh: 6 bệnh trên, thêm Coronavirus
Hai loại vắc xin 5 bệnh và 7 bệnh hiện đang được sử dụng phổ biến hơn loại 6 bệnh.
Lịch tiêm phòng cho chó con, trưởng thành, chó poodleThời điểm tiêm vắc xin cho chó phù hợp nhất là lúc chó con được 3 tuần tuổi. Các chuyên gia cho rằng lúc này lúc này lượng kháng thể mẹ truyền thấp, hơn nữa các bé đang bắt đầu tập ăn, tiếp xúc với thức ăn ngoài sữa mẹ nên có khả năng nhiễm bệnh cao hơn. Lịch tiêm vắc xin cho chó trong suốt vòng đời diễn ra như sau:
Chó con 3 tuần tuổi: tiêm vắc xin cho chó con lần đầu tiên bẳng mũi 5 bệnh
Chó con 6 tuần tuổi: tiêm lần thứ hai, chọn mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó con 9 tuần tuổi: tiêm một mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó con 7 – 8 tháng tuổi: tiêm một mũi vắc xin phòng dại
Chó con 1 tuổi: tiêm nhắc lại 1 mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó trên 1 tuổi: nhắc lại mũi tiêm 5 hoặc 7 bệnh và tiêm phòng dại định kỳ hằng năm hoặc 2 năm một lần.
Đối với chó sơ sinh thì theo dõi lịch trên để tiêm phòng vào đúng thời điểm. Còn trong trường hợp chó mua về, nên mua chó con từ 2 – 3 tháng và có sổ khám sức khỏe, tiêm vắc xin đầy đủ để tiện theo dõi sức khỏe. Nếu trước đó cún chưa được tiêm thì nên làm theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
Tiêm phòng dại cho chó có tác dụng bao lâuBệnh dại là một bệnh lý nguy hiểm ở chó, do virus Rhabdo gây ra. Chó mắc bệnh dại không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, nguy cơ tử vong cao mà còn có thể tấn công, lây nhiễm bệnh cho con người hoặc những loài động vật khác trong môi trường sống.
Do đó, tiêm phòng dại cho chó là việc cần phải làm để bảo vệ sức khoẻ của thú cưng cũng như bản thân các thành viên trong gia đình.
Nên tiến hành chích ngừa dại cho chó từ khi còn nhỏ, cụ thể là 3 tháng đầu tiên, 9 tháng sau đó tiêm lần thứ 2 và tiêm nhắc lại hằng năm.
Nếu mang chó từ nơi khác về nhà nuôi, cần tiến hành tiêm phòng dại cho nó càng sớm càng tốt. bên cạnh đó, người nuôi cũng cần tẩy giun sán trước khi tiêm phòng cho chó.
Tiêm ngừa cho chó bao nhiêu tiềnGiá tiêm vắc xin cho chó là vấn đề mà hiện nhiều người nuôi quan tâm. Hiện nay giá vắc xin đang bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau như thời điểm tiêm, loại mũi tiêm, thương hiệu vắc xin (Zoetis, Merial, Fizer, Virbac) dịch vụ của từng cơ sở khám chữa bệnh,… Tuy nhiên nhìn chung giá vắc xin cho chó không quá cao và dao động trong một khoảng nhất định:
Vắc xin 5 bệnh: giá từ 150.000 – 170.000 đồng
Vắc xin 7 bệnh: giá từ 160.000 – 180.000 đồng
Vắc xin phòng dại: 200.000 – 220.000 đồng
Tiêm vắc xin cho chó ở đâuCó một số cơ sở ở Hà Nội như Vietpet, hay bệnh viện Pet Health đều được mọi người tín nhiệm.
Ở Thành phố Hồ Chí Minh có bệnh viện thú y Đại học Nông Lâm. Ở đây các bác sĩ rất nhiều nên hầu như không tốn thời gian chờ. Rất thích hợp với những chủ chó có thời gian eo hẹp.
Ngoài ra, có thể tiêm chủng cho chúng ở nhà. Bạn cần có kinh nghiệm tiêm và loại vacxin đúng.
Đưa thú cưng đến cơ sở thú y để được tư vấn và tiêm phòng đúng cách. Ngoài ra, nếu cún có dấu hiệu sốt phản vệ thì sẽ dễ dàng xử lý. Tiêm phòng ở cơ sở uy tín cũng tránh được việc thú cưng bị tiêm quá liều.
Không đưa chúng đi tiêm nếu đang sốt, đau. Nếu có dấu hiệu bệnh lý nên tránh tiêm. Kiểm tra thân nhiệt và các số liệu kĩ càng trước tiêm chủng.
Lựa chọn chỗ tiêm uy tín, chất lượng. Vacxin có nguồn gốc, an toàn và còn hạn sử dụng. Ưu tiên những cơ sở thú y cho xem nhãn hiệu thuốc. Nếu mua thuốc về cần kiểm tra kĩ ngày hết hạn, nguồn gốc, thành phần…
Tiêm đúng loại vacxin. Nếu tiêm sai có thể làm chó bị mắc bệnh.
Kiêng tắm, đồ tanh và sữa sau khi tiêm trong khoảng 1 tuần.
1 tuần sau khi tiêm hãy tẩy giun cho chó.
Lưu ý khi tiêm phòng cho chó tại nhàTrên thực tế việc tiêm vắc xin có thể tự thực hiện ở nhà. Nhưng nếu bạn không chắc mình có đủ kiến thức và kỹ năng thì tốt nhất nên đưa cún đến cơ sở thú y uy tín để được các bác sĩ có kinh nghiệm tư vấn và thực hiện.
Hơn nữa, đề phòng trường hợp cún phản ứng với thuốc hay sốt phản vệ thì cũng được xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, lưu ý một số điều quan trọng sau:
Tuyệt đối không thực hiện tiêm vắc xin khi chó đang bị ốm, suy giảm miễn dịch, nôn mửa, tiêu chảy hay bất kỳ dấu hiệu bệnh lý nào khác. Cẩn thận kiểm tra thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của chó trước khi quyết định tiêm.
Nếu tự tiêm cho cún ở nhà cần đảm bảo mua vắc xin của cơ sở được cấp phép để chắc chắn mua được loại vắc xin tốt, được bảo quản đúng cách. Khử trùng tất cả các dụng cụ, thực hiện tiêm đúng quy trình.
Không tiêm vắc xin vào tĩnh mạch;
Sau khi tiêm cần theo dõi, chăm sóc kỹ hơn trong vòng 1 tuần. Kiêng tắm cho chó, kiêng các loại thức ăn có nhiều mỡ, sữa, đồ sống.
Một số thắc mắc liên qua về tiềm phòng cho chó Tiêm phòng 5 bệnh cho chó gồm bệnh gì?Dùng để phòng ngừa 5 bệnh nguy hiểm thường gặp ở chó: Care virus, Parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm.
Tiêm phòng 7 bệnh cho chó gồm bệnh gì?Dùng để phòng ngừa 7 bệnh nguy hiểm thường gặp ở chó: Care virus, Parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm, Leptospria, Coronavirus
Tiêm vắc xin cho chó là một việc làm rất cần thiết trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc để đảm bảo cún cưng của bạn luôn khỏe mạnh, phát triển tốt.
Tiêm vắc xin nếu thực hiện không đúng cách sẽ không mang lại tác dụng như mong muốn, hơn nữa còn có thể tác động xấu đến sức khỏe của cún.
Tiêm Phòng Vắc Xin Cho Chó Cần Lưu Ý Những Điều Sau
1. Tại sao nên tiêm vắc xin cho chó?
Cũng như con người, cún cưng có những bệnh thường gặp nhất định trong suốt cuộc đời của chúng. Có những căn bệnh hết sức nguy hiểm, đe dọa tính mạng cún mà cho đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị. Do đó, các loại vắc xin được nghiên cứu chế tạo ra nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe cún.
Hơn nữa, việc ngừa bệnh bao giờ cũng dễ hơn chữa bệnh. Nếu bạn chủ động tiêm vắc xin cho chó ngay từ đầu sẽ giảm thiểu tối đa khả năng nhiễm bệnh của chúng. Bên cạnh đó, xét về chi phí thì giá tiêm phòng tương đối mềm, trong khi đó để chữa một căn bệnh nguy hiểm thì bạn sẽ phải tốn kém rất nhiều, và cún cũng sẽ phải trải qua giai đoạn khó khăn chưa kể đến những hậu quả xấu hơn.
2. Tiêm vắc xin cho chó như thế nào? Các mũi vắc xin phổ biến hiện nayHiện nay trên thị trường có một số gói vắc xin phổ biến được áp dụng để phòng ngừa nhóm bệnh nhất định, áp dụng với từng độ tuổi cún để bạn lựa chọn:
Vắc xin phòng 5 bệnh: gói cơ bản để phòng 5 bệnh nguy hiểm thường gặp ở chó: Care virus, Parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm.
Vắc xin phòng 6 bệnh: phòng 5 bệnh trên, thêm Leptospria
Vắc xin phòng 7 bệnh: 6 bệnh trên, thêm Coronavirus
Hai loại vắc xin 5 bệnh và 7 bệnh hiện đang được sử dụng phổ biến hơn loại 6 bệnh.
Lịch tiêm vắc xin cho chóThời điểm tiêm vắc xin cho chó phù hợp nhất là lúc chó con được 3 tuần tuổi. Các chuyên gia cho rằng lúc này lúc này lượng kháng thể mẹ truyền thấp, hơn nữa các bé đang bắt đầu tập ăn, tiếp xúc với thức ăn ngoài sữa mẹ nên có khả năng nhiễm bệnh cao hơn. Lịch tiêm vắc xin cho chó trong suốt vòng đời diễn ra như sau:
Chó con 3 tuần tuổi: tiêm vắc xin cho chó con lần đầu tiên bẳng mũi 5 bệnh
Chó con 6 tuần tuổi: tiêm lần thứ hai, chọn mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó con 9 tuần tuổi: tiêm một mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó con 7 – 8 tháng tuổi: tiêm một mũi vắc xin phòng dại
Chó con 1 tuổi: tiêm nhắc lại 1 mũi 5 hoặc 7 bệnh
Chó trên 1 tuổi: nhắc lại mũi tiêm 5 hoặc 7 bệnh và tiêm phòng dại định kỳ hằng năm hoặc 2 năm một lần.
Đối với chó sơ sinh thì theo dõi lịch trên để tiêm phòng vào đúng thời điểm. Còn trong trường hợp chó mua về, nên mua chó con từ 2 – 3 tháng và có sổ khám sức khỏe, tiêm vắc xin đầy đủ để tiện theo dõi sức khỏe. Nếu trước đó cún chưa được tiêm thì nên làm theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
2. Tiêm vắc xin cho chó bao nhiêu tiềnGiá tiêm vắc xin cho chó là vấn đề mà hiện nhiều người nuôi quan tâm. Hiện nay giá vắc xin đang bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau như thời điểm tiêm, loại mũi tiêm, thương hiệu vắc xin (Zoetis, Merial, Fizer, Virbac) dịch vụ của từng cơ sở khám chữa bệnh,… Tuy nhiên nhìn chung giá vắc xin cho chó không quá cao và dao động trong một khoảng nhất định:
Vắc xin 5 bệnh: giá từ 150.000 – 170.000 đồng
Vắc xin 7 bệnh: giá từ 160.000 – 180.000 đồng
Vắc xin phòng dại: 200.000 – 220.000 đồng
3. Lưu ý khi tiêm vắc xin cho chóTrên thực tế việc tiêm vắc xin có thể tự thực hiện ở nhà. Nhưng nếu bạn không chắc mình có đủ kiến thức và kỹ năng thì tốt nhất nên đưa cún đến cơ sở thú y uy tín để được các bác sĩ có kinh nghiệm tư vấn và thực hiện. Hơn nữa, đề phòng trường hợp cún phản ứng với thuốc hay sốt phản vệ thì cũng được xử lý kịp thời. Bên cạnh đó, lưu ý một số điều quan trọng sau:
Tuyệt đối không thực hiện tiêm vắc xin khi chó đang bị ốm, suy giảm miễn dịch, nôn mửa, tiêu chảy hay bất kỳ dấu hiệu bệnh lý nào khác. Cẩn thận kiểm tra thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của chó trước khi quyết định tiêm.
Nếu tự tiêm cho cún ở nhà cần đảm bảo mua vắc xin của cơ sở được cấp phép để chắc chắn mua được loại vắc xin tốt, được bảo quản đúng cách. Khử trùng tất cả các dụng cụ, thực hiện tiêm đúng quy trình.
Không tiêm vắc xin vào tĩnh mạch;
Sau khi tiêm cần theo dõi, chăm sóc kỹ hơn trong vòng 1 tuần. Kiêng tắm cho chó, kiêng các loại thức ăn có nhiều mỡ, sữa, đồ sống.
Những Lưu Ý Khi Tiêm Phòng Cho Chó
Tiêm phòng là biện pháp rẻ tiền nhất hiện nay giúp bảo vệ chó tránh khỏi những bệnh nguy hiểm. Có một chân lý mà người thầy thuốc luôn nhắc nhở bệnh nhân đó là:
”Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Nói như vậy không có nghĩa là phòng bệnh thì cứ tiêm vaccine và tiêm phòng lúc nào cũng được? Điều này chỉ đúng một nửa vì hiệu quả mang lại không cao. Các bạn cần phải tuân thủ nguyên tắc, làm đúng thì hiệu quả của việc phòng bệnh mới cao. Do đó, những lưu ý khi tiêm phòng cho chó sẽ giúp cho các bạn một góc nhìn mới.
LƯU Ý TRƯỚC KHI TIÊM PHÒNG CHO CHÓChúng ta cần chuẩn bị một chú chó hoàn toàn khỏe mạnh và đủ tháng tuổi:
Không mắc các bệnh ký sinh trùng như: Ve, bọ chét, các loại giun.
Được cách ly, an toàn không tiếp xúc với các con vật khác để tránh nhiễm bệnh hoặc bị thương.
Môi trường sống không có tác nhân gây stress như: môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, bụi nhiều, mùi hôi, ồn ào,…
Tại sao phải lưu ý những điều này vì cơ bản khi chúng ta tiêm phòng cho chó, tức là chúng ta đang gây (tạo) cho chúng một vết thương.
Và các bạn có biết vaccine tiêm phòng có thành phần là gì ko?
Theo định nghĩa vaccine: (Các bạn có thể lên mạng tìm hiểu thêm)”Vaccine cơ bản là vi khuẩn, virus đã được làm bất hoạt hoặc độc tố của chúng đã được làm yếu đi”
Các nhà sản xuất vaccine luôn khuyến cáo rằng vaccine của họ luôn an toàn. Nếu thật như vậy? Tại sao phải khuyến cáo chuẩn bị cơ thể chó khỏe mạnh? Vì không có gì là hoàn hảo tỷ lệ sai xót vẫn xảy ra với mức tỷ lệ 1/1.000.000 (tùy theo công nghệ chế tạo vaccine mà tỷ lệ sai xót có thể thay đổi).
Khi tiêm vaccine vào trong một môi trường lý tưởng, ví dụ chó của bạn bị bệnh. Cơ thể yếu là điều kiện kích hoạt cho mầm bệnh trỗi dậy và chiếm lấy cơ thể. Hoặc đang điều trị bệnh dùng kháng sinh sẽ làm vaccine mất tác dụng. Như vậy hiệu quả vaccine sẽ không có, kháng thể bảo hộ không hình thành.
Do đó, bạn chuẩn bị chó có cơ thể tốt là đã thành công 50% cho việc tiêm phòng rồi.
LƯU Ý KHI TIÊM PHÒNG CHO CHÓ Thời gian lý tưởngBạn chọn thời gian tiêm phòng tốt nhất cho chó là buổi sáng sớm, buổi chiều tối hoặc buổi tối. Khung thời gian này là lý tưởng vì nhiệt độ môi trường mát mẻ, giúp chó thoải mái, giảm stress.
Ngược lại, chọn thời gian đầu giờ trưa hay đầu giờ chiều sẽ làm cho chó mệt hoặc sock nhiệt. Trên người của chó không có tuyến mồ hôi để giải nhiệt, chúng thường giải nhiệt bằng lưỡi. Tùy loại vaccine hoặc tùy cơ địa của chó sẽ có phản ứng sốt phản vệ. Điều gì xảy ra nếu chó của bạn sốt và đang ở trong nhiệt độ cao?
Lưu ý vaccine khi tiêm phòng cho chó
Được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2 – 8 độ C, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp..
Được làm ấm trước khi tiêm không quá 2 phút.
Còn hạn sử dụng.
Lịch chích ngừa vaccine bạn có thể tham khảo
Kỹ thuật tiêm
Kim tiêm mới vô trùng.
Tiêm dưới da.
Sau khi tiêm xoa nhẹ vùng tiêm để tránh áp-xe.
Khi tiêm nhiều loại vaccine không được tiêm cùng một chỗ.
Lưu ý sau khi tiêm phòng không được tắm chó khoảng 3 ngày.
Tốt nhất là nên tiêm phòng tại nhà. Vì đó là môi trường quen thuộc, giảm được stress do môi trường. Là nơi bạn chọn cách ly tránh tiếp xúc với những mầm bệnh bên ngoài.
Bạn làm tốt với những điều trên thì xin chúc mừng bạn. Bạn đã sẵn sàng đón nhận một thành viên mới trong gia đình bạn. Gắn bó với bạn 15 – 20 năm tới, nó sẽ đem lại niềm vui, thú vị, nuôi dưỡng tình yêu thương cho gia đình bạn. Bạn đã sẵn sàng làm bạn với boss yêu chưa?
Qua bài viết ”Những lưu ý khi tiêm phòng cho chó” mình muốn gửi các bạn những điều cơ bản của việc tiêm phòng.
Với thông điệp ”Phòng bệnh đúng là cách phòng bệnh hiệu quả nhất”.
Bài viết số:10
BSTY – Hồ Minh Hoàng
Các Loại Vacxin Và Giá Tiêm Phòng Cho Chó
Vacxin cho chó cũng tương đối giống vacxin của con các bạn. Nó bao gồm mầm bệnh hay chỉ là 1 phần cấu trúc mầm bệnh đã yếu đi và đã không còn khả năng gây bệnh. Khi tiêm vào cơ thể thì hệ thống miễn dịch của chó sẽ được kích thích và gây lên kháng thể để có thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh sau này.
Theatre20.com tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của các tổ chức, cá nhân khác và yêu cầu, như đã đưa ra trong phần Điều khoản Sử dụng, rằng những người sử dụng trang web chúng tôi hoặc bất kỳ các trang web thành viên nào của chúng tôi (sau đây mỗi trang được gọi là Trang Web) cũng sẽ ứng xử hao hao. Chúc Bạn Đọc 1 Ngày Vui Vẻ!
Nguyên nhân là do virut Rhabdovirus lây truyền qua nước dãi và vết cắn của chó. Bệnh dại tại chó có thể lây truyền sang cho con các bạn nên rất nguy hại. Khi chó bị bệnh thì có thời kỳ, thời kỳ một là hung dữ bất thường, thời kỳ 2 là bại liệt.
lLý do của bệnh là do vi khuẩn Lêptospira thường xâm nhập vào cún thông qua các vết thương hở hay do uống phải nước có chứa mầm bệnh. Bệnh lepto có thể lây truyền từ cún sang các bạn. Triệu chứng của bệnh là chó ủ rũ, chán ăn, thường nôn và đi phân lỏng. Khi thấy chó có triệu chứng đi tiểu có máu và vàng da thì không điều trị kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
– Bệnh viêm gan truyền nhiễmBệnh này là do virut Adenovirus tạo ra, truyền nhiễm qua đường thức ăn, phân hay nước dãi của cún bị bệnh. Triệu chứng của bệnh là ủ rũ, mệt mỏi, bụng phềnh to. Kể cả khi được điều trị khỏi, bệnh cũng có thể để lại các thương tổn về thận hay mắt ở cún.
– Bệnh parvo(viêm ruột)Vì sao của bệnh là virus Parvo hoặc Corona sảy ra. Bệnh truyền nhiễm qua phân, thức ăn hay nước uống của chó bị bệnh. Vì là bệnh viêm tuột nên triệu chứng của bệnh là cún đi phân lỏng, có lẫn máu có mùi hôi tanh. Khi bị bệnh chó sẽ mất nước rất nhanh nên cần phảu truyền dịch và uống thuốc kháng sinh để ngăn ngừa những bệnh khác có thể phát triển.
Khi cún 4 tuần tuổi: đi kiểm tra sức khỏe và tẩy giun cho cún
Từ 6 – tám tuần tuổi: Tiêm vacxin (care, lepto, viêm gan, cúm…) mũi 1.
Từ 8 – 10 tuần tuổi: Tiếp tục tiêm các vacxin phòng bệnh mũi 2.
Từ 12 tuần tuổi: Khởi đầu tiêm phòng dại mũi 1.
24 tuần tuổi: Tiêm phòng dại mũi 2
Lưu ý: Bệnh dại nên tiêm phòng nhắc lại vào hàng năm
Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Phòng Vacxin Cho Thú Cưng Và Những Điều Lưu Ý Cần Thiết trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!