Xu Hướng 10/2023 # Tiêm Phòng Dại Có Cần Kiêng Gì Không? # Top 14 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tiêm Phòng Dại Có Cần Kiêng Gì Không? # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tiêm Phòng Dại Có Cần Kiêng Gì Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiêm phòng dại là biện pháp hàng đầu giúp phòng ngừa bệnh dại và giảm thiểu số lượng người chết vì bệnh dại trong cộng đồng. Cũng giống như các loại thuốc, vắc-xin khác, người được tiêm phòng vắc-xin dại cũng có nhiều điều cần lưu ý nhằm đảm bảo hiệu quả dự phòng bệnh dại cần có.

Bệnh dại là một căn bệnh nguy hiểm do virus dại gây ra. Loại virus này xâm nhập vào bên trong cơ thể thông qua các vết thương hở như vết cắn, vết cào, xước hoặc khi nước bọt của động vật mắc bệnh dại tiếp xúc với các tổ chức niêm mạc tiết nhày của người như niêm mạc mắt, mũi, miệng.

Bệnh dại đặc trưng bởi tình trạng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương, gây ra các biểu hiện rất nặng nề. Ở Việt Nam, bệnh dại có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi, nhưng phổ biến nhất là ở khu vực các tỉnh miền núi và động vật truyền bệnh chính là chó. Bệnh thường dễ gặp từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm. Những người nuôi chó, bác sĩ thú ý, người làm nghề giết mổ động vật và các nhân viên làm việc trong các phòng thí nghiệm là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh dại.

Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu giúp chữa khỏi hoàn toàn bệnh dại. Tỷ lệ tử vong cho người mắc bệnh dại gần như tuyệt đối 100%, dù cho được phát hiện sớm hay muộn. Chính vì thế, phòng bệnh là cách duy nhất có thể thực hiện để đối phó với căn bệnh này. Tiêm vắc-xin dại phòng bệnh là biện pháp duy nhất có hiệu quả trong việc làm giảm số lượng người tử vong vì bệnh dại trong cộng đồng.

Tiêm Phòng Bệnh Dại Cần Phải Kiêng Gì ? Có Phải Kiêng Rượu Bia, Thuốc Lá Không?

Tiêm phòng bệnh dại cần phải kiêng gì ? có phải kiêng rượu bia, thuốc lá không?

Dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại (rabies virus) gây nên. Virus này có thể tồn tại trên tất cả động vật có vú, lây sang con người thông qua vết cắn, vết liếm tại vị trí vết thương hở. Theo thống kê có khoảng 50.000 người tử vong/năm vì bệnh dại. Tình trạng này gia tăng ở các nước Châu Phi. Bạn cần hết sức lưu ý:

Nếu bị chó, mèo cắn, cào xước mà không chảy máu hoặc ít chảy máu, cắn ở vị trí xa thần kinh trung ương và chó đã được chích ngừa dại, chó bình thường thì phải theo dõi con vật trong 15 ngày, không cần tiêm.

Nếu có vết xước, ở trên mặt, gần dây thần kinh trung ương, chó vẫn bình thường thì chỉ cần tiêm vắc xin phòng dại, chưa cần tiêm huyết thanh kháng dại.

Nếu vết cắn nhẹ, vị trí xa dây thần kinh trung ương nhưng chó có triệu chứng dại thì cần tiêm cả huyết thanh và vắc xin phòng dại.

Sau khi bị chó, mèo, chuột cắn, hoặc vết thương tiếp xúc với nước dãi của động vật thì bạn phải rửa sạch vết thương dưới dòng nước sạch và xà phòng hay các dung dịch sát khuẩn như iodine có hiệu quả tiêu diệt virus tốt trong 15 phút.

Đến cơ sở y tế để được điều trị dự phòng bằng cách chích kháng huyết thanh phòng dại. Sử dụng kháng huyết thanh dại phải được thực hiện sớm, tốt nhất là sau vài giờ bị chó cắn, không được quá 24h. Tốt nhất là nên tiêm vắc xin phòng dại 6 tháng/lần.

Có những loại vắc xin phòng dại nào?

Hiện nay các cơ sở y tế có sử dụng 2 loại vắc xin phòng dại chính là:

Fuenzalida tiêm trong da có giá là 12.000 – 15.000 đồng/mũi x 6 – 8 mũi

Văc xin Verorab của Pháp có thể tiêm qua 2 đường chính là (tiêm bắp 140.000 – 150.000 đồng/mũi x 5 mũi và tiêm trong da để giảm giá thành 35.000 đồng/mũi x 8 mũi).

Bác sĩ sẽ tư vấn để chọn lựa loại thích hợp

Tiêm phòng bệnh dại cần kiêng gì? Có phải kiêng rượu bia không?

Nhiều người thắc mắc không biết tiêm phòng dại cần kiêng gì? có phải kiêng rượu bia không? Khi tiêm phòng bệnh dại bạn không cần kiêng cữ nhiều. Chỉ cần thực hiện các điều sau:

Tiêm phòng dại cần kiêng uống rượu bia trong khoảng 6 tháng sau khi tiêm ngừa dại mũi thứ 3 vì triệu chứng thần kinh thường xảy ra sau khi tiêm mũi thứ 3 trở đi, đặc biệt ở những người nhạy cảm với vắc xin làm từ protein mô não chuột. Nếu uống rượu bia sẽ làm trầm trọng hơn những triệu chứng thần kinh.

Ngay sau khi Tiêm phòng dại cần kiêng và hạn chế không làm việc nặng quá sức để đảm bảo tác dụng của thuốc

Tiêm phòng dại cần kiêng thuốc dạng corticoid, các thuốc làm giảm miễn dịch trong và sau khi tiêm phòng dại 6 tháng.

Lưu ý khi tiêm phòng bệnh dại

Tiêm Phòng Dại Khi Bị Chó Cắn Có Hại Không? Bao Nhiêu Mũi, Cần Kiêng Gì?

Chúng ta hay nghe nói về tác dụng phụ các mũi tiêm ngừa khi bị chó cắn, vậy tiêm phòng dại khi bị chó cắn có hại không? Liệu có ảnh hưởng đến sinh sản không?

II/ Tiêm phòng dại khi bị chó cắn có hại không?

Riêng với cho dại thì cần nhận biết kỹ hơn để phòng ngừa từ xa, nhất là đối tượng trẻ em hoàn toàn không nhận biết được các nguy cơ tù chó dại lại càng dễ bị tấn công hơn người lớn.

Vấn đề đặt ra là sau khi tiêm phòng chó dại thì người được tiêm phòng có bị các tác dụng phụ lâu dài về sau này hay không? Những tác dụng phụ khi tiêm phòng dại này có nguy hiểm và kéo dài không?

Trước đây, tiêm vaccine ngừa dại có thể đưa đến các biến chứng thần kinh, di chứng của những biến chứng này có thể ảnh hưởng đến trí nhớ. Càng tiêm nhiều lần thì nguy cơ gặp tai biến càng cao, dẫn đến nguy cơ giảm trí nhớ càng rõ.

Nhưng hiện tại, bạn có thể sử dụng dòng vaccine phòng dại Verob của Pháp rất an toàn và không gây ra những tai biến thần kinh. Cho nên, khi tiêm ngừa dại ở thời điểm hiện tại không có nguy cơ ảnh hưởng đến não bộ làm giảm trí nhớ, thậm chí tiêm nhiều lần cũng không sao.

2/ giá vắc xin phòng bệnh dại

Giá chủng vacxin ngừa chó dại tuỳ thuộc vào loại sản xuất trong nước hay là loại ngoại nhập từ Pháp mà có giá chênh lệch nhau 10 lần. Cụ thể giá tiêm vắc xin phòng dại hai loại vaccine như sau:

Fuenzalida tiêm trong da giá 12.000 – 15.000 đồng/mũi x 6 – 8 mũi. Đây là loại thuốc chế từ tế bào não chuột còn bú (vaccin Fuenzalida). Chích từ 4 – 6 lần, cách 2 ngày chích 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng chích 4 – 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngày chích 1 lần, chích trong da. Ưu điểm của vaccin này là rẻ, dễ sản xuất nhưng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc.

Vaccine Verorab của Pháp với hai đường tiêm (tiêm bắp 140.000 – 150.000 đồng/mũi x 5 mũi và tiêm trong da 35.000 đồng/mũi x 8 mũi). Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bào thận khỉ (biệt dược là Verorab). Tiêm 5 lần, tiêm bắp tại cơ delta ở cánh tay mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28. Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay người ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vào các ngày 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vào ngày 30 và 90 cũng cho kết quả tốt mà lại rẻ hơn nhiều.

Vaccine nhập ngoại Verorab của Pháp chi phí tương đối đắt tuy nhiên độ an toàn cao hơn. Còn vaccine Fuenzalida sản xuất trong nước có thể có một số phản ứng tại chỗ tiêm như: Ngứa, sưng tấy đỏ tại nơi tiêm kéo dài vài ngày sau đó sẽ hết. Loại vaccine này có ưu điểm lớn nhất là giá thành thấp và phải tiêm theo chỉ định của bác sỹ.

I/ Tiêm phòng chó dại mấy mũi là đủ?

Nếu con chó cắn em bé nhà bạn đến nay vẫn bình thường thì bạn không cần lo lắng, nhưng xin lưu ý là có những con chó trông bình thường vẫn có thể mang mầm bệnh dại và khi chúng có dấu hiệu bệnh dại thì cũng là lúc người bị chó dại cắn phát bệnh. Bệnh dại không có thuốc chữa, vì vậy để phòng bệnh hiệu quả bạn nên đưa bé đi tiêm vaccine.

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn. Với từng loại vacxin khác nhau (sản xuất trong nước hay ngoại nhập) mà có phác đồ điều trị & tiêm phòng khác nhau, được hướng dẫn chi tiết như sau:

1/ phác đồ tiêm ngừa dại

Phác đồ tiêm bắp: 0,5ml x 5 liều cho một đợt điều trị dự phòng vào ngày 0, 3, 7, 14, 28.

Phác đồ tiêm trong da: liều đơn 0,1ml x 8 liều cho một đợt điều trị dự phòng vào ngày 0, 3, 7, mỗi ngày tiêm 2 liều đơn vào 2 vị trí khác nhau của vùng cơ Delta, tiêm tiếp vào ngày 28 và ngày 90 kể từ mũi tiêm thứ nhất, mỗi ngày 1 liều vào cơ Delta. Trong trường hợp người bệnh có mũi thứ 2 tiêm lệch 2 ngày thì em tiếp tục tiêm các mũi sau theo đúng lịch. Lịch tiêm: 0, 5, 7, 14, 28.

2/ Phác đồ điều trị bằng vắc xin verorab của pháp

Vaccine này được khuyến cáo dùng để phòng bệnh dại cho các đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm cao:

Tất cả những người có nguy cơ thường xuyên, chẳng hạn nhưnhân viên làm việc ở phòng thí nghiệm chẩn đoán, nghiên cứu và sản xuất có liênquan đến virus dại thì nên tiêm ngừa. Nên làm huyết thanh chẩn đoán mỗi 6tháng. Nên tiêm mũi nhắc lại khi định lượng kháng thể dưới ngưỡng bảo vệ: 0,5IU/ml.

Những đối tượng sau nên tiêm ngừa dại vì thường xuyên có nguy cơ nhiễm bệnh dại:

Bác sĩ thú y (và trợ lý), người canh giữ săn trộm thú, thợsăn, nhân viên kiểm lâm, người làm ở lò mổ thịt, người nghiên cứu về hang động,người làm nghề nhồi bông thú…

Người đến vùng có dịch bệnh súc vật: trẻ em, người lớn vànhững người du lịch đến những vùng này.

3/ tiêm vaccin Verorab sau phơi nhiễm

Sau khi xác định hay nghi ngờ phơi nhiễm, phải tiến hànhtiêm vaccine ngay lập tức để làm giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh dại. Tiêmvaccine dại phải được thực hiện ở một Trung tâm điều trị bệnh dại.

Việc điều trị được áp dụng tùy theo loại vết thương và tình trạng con vật.

Bảng 1:

* Tại Pháp, sự theo dõi của bác sĩ thú y bao gồm 3 giấy chứng nhận vào Ngày 0, Ngày 7 và Ngày 14 xác nhận con vật không có dấu hiệu bệnh dại. Theo khuyến cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, chó hay mèo phải được bác sĩ thú y theo dõi tối thiểu 10 ngày.

** Việc điều trị phải tùy theo độ nặng nhẹ của vết thương: xem bảng 2.

Chống chỉ định trong những trường hợp sau:

Trước phơi nhiễm: Sốt nhiễm trùng nặng, bệnh cấp tính, đợt tiến triển của bệnhmạn tính (tốt nhất nên hoãn việc tiêm vaccine),- Biết mẫn cảm với bất kỳ thànhphần nào của vaccine.

Sau khi phơi nhiễm: Vì nhiễm virus dại có những diễn tiến nguy hiểm chết người,nên không có chống chỉ định tiêm vaccine điều trị.

Yêu cầu phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique ). Nếu vết cắn ở

Đầu, mặt, cổ, bộ phận s.i.n.h d.ụ.c;

Vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ;

Niêm mạc bị chó nghi dại liếm;

Trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại

Liều dùng là 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh người) và 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh ngựa). Chia làm nhiều liều chích sâu và xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.

SAR thường được chích ở mông, chích ngay ngày 0 cùng lúc với vaccin phòng dại. Không được chích cả 2 loại vaccin và huyết thanh kháng dại ở cùng 1 vị trí gần nhau và khô`ng dùng cùng kim và ống chích của cả 2 loại thuốc với nhau để tránh bị trung hoà thuốc.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

4/ phụ nữ mang thai bị chó dại cắn

Hiện nay, vaccin phòng dại được sản xuất trên công nghệ nuôi cấy tế bào. Đây là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Ưu điểm của loại vaccin này là có hiệu quả phòng bệnh cao, ít gây biến chứng nhưng giá thành lại khá cao. Nước ta không sử dụng loại vaccin trên do giá thành không phù hợp với thu nhập của người dân.

Phụ nữ có thai và trẻ em mới sinh vẫn có thể tiêm phòng dại được những phải có chỉ định và theo dõi của bác sỹ chuyên khoa và nên sử dụng loại vaccin phòng dại tế bào.

Nguyên nhân vết tiêm phòng bị sưng tấy & cách xử lý an toàn nhất cho bé

Vitamin b1 b6 b12 giá bao nhiêu?

Comments

Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì?

Ở bài viết trước mình tư vấn cho khách cách tiêm phòng cho chó con. Như vậy sau khi tiêm xong chó con có cần kiêng gì không?

Đương nhiên là “CÓ KIÊNG CỬ” rồi các bạn ạ. Mình vừa tiêm cho bé tức là vừa tạo ra một vết thương và vắc xin cơ bản cũng là mầm bệnh được làm yếu đi. Chắc có bạn sẽ thắc mắc vắc xin là gì? Sao lại là mầm bệnh được nhỉ? Hôm nay mình tiếp tục chia sẻ cho các bạn hiểu thêm vắc xin. Hiện nay các nhà y học thế giới cũng quan tâm đến việc tìm vắc xin cho Covid 19 đấy. Và tại sao chúng ta phải tiêm phòng cho chó?

NGUỒN GỐC CỦA TỪ “VẮC XIN” VÀ “TIÊM PHÒNG”

Hai từ này xuất phát từ người thầy Louis Pastuer trong quá trình nghiên cứu bệnh dại. Mình xin kể về câu chuyện của người thầy vĩ đại này. Mình xin phép được gọi Louis Pastuer là thầy vì người là ông tổ của ngành vi sinh học hiện đại.

Đôi nét về thầy Louis Pastuer

Có một điều rất thú vị nữa là Louis Pasteur từng bị cộng đồng thời đó chỉ trích về y đức trong thí nghiệm động vật. Và quan trọng hơn là thầy không có giấy phép hành nghề y. Nhưng thầy đã làm thay đổi cả thế giới với công trình nghiên cứu vi sinh. Về sau người được xem là ông tổ ngành vi sinh học hiện đại.

Ai là người đầu tiên tiêm vắc xin bệnh dại?

Thế giới vào đầu thế kỉ 19. Khái niệm về vắc xin là hoàn toàn mới và tạo nhiều luồng ý kiến trái chiều nhau. Thậm chí đề tài này đem ra tranh cãi rất quyết liệt. Và từ “vắc xin” được biết đến trên thế giới đầu tiên do Edward Jenner (1796) tuyên bố khi phát hiện ra cách tạo “vắc xin” từ bệnh đậu mùa. Mãi cho đến năm 1885 được nhà khoa học Louis Pasteur và cộng sự mới cho ra đời loại vắc xin phòng bệnh dại. Từ đó mở ra trang mới cho nền y học vi sinh vật hiện đại.

Vào thời điểm đó Pasteur công bố về vắc xin bệnh dại đã được làm suy yếu. Mọi người đều không tin và không ai dám thử. Cho đến một ngày nọ có một bà mẹ dẫn theo đứa con 9 tuổi của mình vừa bị chó dại cắn 14 nơi trên cơ thể. Bà ẳm đứa con đi hơn 400km và đang sốt đến gặp Pasteur. Khi gặp được thầy, bà mẹ khóc rất đau khổ xin người hãy cứu sống con của bà. Pasteur rất thấu hiểu nỗi đau của bà và đồng cảm với sự đau khổ của bà mẹ đó. Vì chính bản thân thầy trước đó cũng từng mất đi 3 người con của mình về bệnh thương hàn.

Sau khi tiêm 14 liều vắc xin dại nhược độc đầu tiên ngày 06/07/1885. 2 ngày sau, cậu bé bị chó dại cắn (dưới sự giám sát bởi 2 bác sĩ Alfred Vulpian và Jacques), đã dần hồi phục sức khỏe. Cậu bé đó chính Joseph Meister. Sau này lớn lên nhớ đến ơn cứu mạng, cậu xin làm người bảo vệ trước viện Pasteur ở Pháp.

Người thứ 2 được tiêm vaccin là cậu thiếu niên tên Jean-Baptiste Jupille đã cứu 6 đứa trẻ khác khỏi bị chó dại tấn công.

Sau hiện tượng này hàng ngàn người trên thế giới đã đổ xô nhau tìm vắc xin dại. Louis Pasteur trở thành người hùng của nhân loại dù ông chưa từng học ngành y chính thống.

SAU KHI TIÊM PHÒNG CHO CHÓ CẦN KIÊNG GÌ?

Qua câu chuyện mình vừa kể, vắc xin cơ bản chính là mầm bệnh gây ra bệnh đó. Để tạo vắc xin, bằng cách nào đó người ta đã làm vi sinh vật gây bệnh suy yếu đi. Điều kỳ diệu là cơ thể chúng ta hay vật nuôi sẽ tự tạo ra kháng thể tấn công vi sinh vật suy yếu đó. Có nghĩa là trong cơ thể chúng ta sẽ tự tạo ra chất chống lại mầm bệnh. Nhưng với điều kiện quan trọng mầm bệnh đã được làm suy yếu hay còn gọi là nhược độc (không còn khả năng gây độc). Các bạn đã nghe quen với từ “Sức đề kháng” ví dụ như: uống cam sẽ làm tăng cường sức đề kháng. Sức đề kháng chính là miễn dịch của cơ thể chúng ta chống lại tác nhân bất lợi ở môi trường.

Kiêng tắm khoảng thời gian từ 5 – 7 ngày. Sau khi tiêm cơ thể chó con sẽ có phản ứng với vắc xin và gây sốt. Nếu bạn tắm chẳng may làm chó con bị cảm lạnh. Tức là làm cho cơ thể chó con suy yếu thì mầm bệnh có thể sẽ có cơ hội tấn công mạnh vào hệ thống miễn dịch.

Kiêng thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn để quá lâu hoặc thức ăn lạ. Bởi vì thức ăn này sẽ gây ra tình trạng khó tiêu hóa. Có thể gây tiêu chảy và làm suy nhược cơ thể chó con của bạn.

Kiêng thay đổi môi trường sống và chủ nuôi. Khi bạn đột ngột thay đổi 2 điều này sẽ tạo tâm lý căng thẳng, buồn bã cho chó con. Khi đó cơ thể chó con sẽ suy yếu tạo cơ hội cho mầm bệnh từ vắc xin có cơ hội phát triển.

Sau khi tiêm xong bạn nhớ xoa kỹ chỗ vừa tiêm. Có thể kỹ thuật tiêm bạn chưa đúng hoặc trong lúc tiêm chó con sợ và bỏ chạy. Phần thuốc bạn tiêm dưới da có thể sẽ ở trong da. Cho nên bạn nhớ xoa kỹ để tránh bị sưng và tạo thành áp xe cho chó con.

Chó con nên kiêng gặp những động vật lạ và chó khác. Mũi tiêm đầu tiên rất là quan trọng với chó con. Vì sau khi tiêm phòng cho chó con. Thì cơ thể phải mất ít nhất 15 – 21 ngày để tạo kháng thể. Do đó cách ly trong thời gian này cực kỳ quan trọng.

Qua bài viết: “Tiêm phòng cho chó kiêng gì?” mình chia sẻ cho các bạn về nguồn gốc từ vắc xin. Vì sao tiêm phòng cho chó con cần phải kiêng cử. Bài viết tiếp theo mình sẽ nói về tiêm phòng dại cho chó.

Bài viết số: 34

BSTY – Hồ Minh Hoàng

Hominhhoang.com

Địa chỉ: 51 Đặng Nhữ Lâm, Khu phố 6, Thị Trấn Nhà Bè, Tp.HCM

Điện thoại: 090 252 9302

Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì? – Bài Số 34

Ở bài viết trước mình tư vấn cho khách cách tiêm phòng cho chó con. Như vậy sau khi tiêm xong chó con có cần kiêng gì không?

Đương nhiên là “CÓ KIÊNG CỬ” rồi các bạn ạ. Mình vừa tiêm cho bé tức là vừa tạo ra một vết thương và vắc xin cơ bản cũng là mầm bệnh được làm yếu đi. Chắc có bạn sẽ thắc mắc vắc xin là gì? Sao lại là mầm bệnh được nhỉ? Hôm nay mình tiếp tục chia sẻ cho các bạn hiểu thêm vắc xin. Hiện nay các nhà y học thế giới cũng quan tâm đến việc tìm vắc xin cho Covid 19 đấy. Và tại sao chúng ta phải tiêm phòng cho chó?

NGUỒN GỐC CỦA TỪ “VẮC XIN” VÀ “TIÊM PHÒNG”

Hai từ này xuất phát từ người thầy Louis Pastuer trong quá trình nghiên cứu bệnh dại. Mình xin kể về câu chuyện của người thầy vĩ đại này. Mình xin phép được gọi Louis Pastuer là thầy vì người là ông tổ của ngành vi sinh học hiện đại.

Đôi nét về thầy Louis Pastuer

Có một điều rất thú vị nữa là Louis Pasteur từng bị cộng đồng thời đó chỉ trích về y đức trong thí nghiệm động vật. Và quan trọng hơn là thầy không có giấy phép hành nghề y. Nhưng thầy đã làm thay đổi cả thế giới với công trình nghiên cứu vi sinh. Về sau người được xem là ông tổ ngành vi sinh học hiện đại.

Ai là người đầu tiên tiêm vắc xin bệnh dại?

Thế giới vào đầu thế kỉ 19. Khái niệm về vắc xin là hoàn toàn mới và tạo nhiều luồng ý kiến trái chiều nhau. Thậm chí đề tài này đem ra tranh cãi rất quyết liệt. Và từ “vắc xin” được biết đến trên thế giới đầu tiên do Edward Jenner (1796) tuyên bố khi phát hiện ra cách tạo “vắc xin” từ bệnh đậu mùa. Mãi cho đến năm 1885 được nhà khoa học Louis Pasteur và cộng sự mới cho ra đời loại vắc xin phòng bệnh dại. Từ đó mở ra trang mới cho nền y học vi sinh vật hiện đại.

Vào thời điểm đó Pasteur công bố về vắc xin bệnh dại đã được làm suy yếu. Mọi người đều không tin và không ai dám thử. Cho đến một ngày nọ có một bà mẹ dẫn theo đứa con 9 tuổi của mình vừa bị chó dại cắn 14 nơi trên cơ thể. Bà ẳm đứa con đi hơn 400km và đang sốt đến gặp Pasteur. Khi gặp được thầy, bà mẹ khóc rất đau khổ xin người hãy cứu sống con của bà. Pasteur rất thấu hiểu nỗi đau của bà và đồng cảm với sự đau khổ của bà mẹ đó. Vì chính bản thân thầy trước đó cũng từng mất đi 3 người con của mình về bệnh thương hàn.

Sau khi tiêm 14 liều vắc xin dại nhược độc đầu tiên ngày 06/07/1885. 2 ngày sau, cậu bé bị chó dại cắn (dưới sự giám sát bởi 2 bác sĩ Alfred Vulpian và Jacques), đã dần hồi phục sức khỏe. Cậu bé đó chính Joseph Meister. Sau này lớn lên nhớ đến ơn cứu mạng, cậu xin làm người bảo vệ trước viện Pasteur ở Pháp.

Người thứ 2 được tiêm vaccin là cậu thiếu niên tên Jean-Baptiste Jupille đã cứu 6 đứa trẻ khác khỏi bị chó dại tấn công.

Sau hiện tượng này hàng ngàn người trên thế giới đã đổ xô nhau tìm vắc xin dại. Louis Pasteur trở thành người hùng của nhân loại dù ông chưa từng học ngành y chính thống.

SAU KHI TIÊM PHÒNG CHO CHÓ CẦN KIÊNG GÌ?

Qua câu chuyện mình vừa kể, vắc xin cơ bản chính là mầm bệnh gây ra bệnh đó. Để tạo vắc xin, bằng cách nào đó người ta đã làm vi sinh vật gây bệnh suy yếu đi. Điều kỳ diệu là cơ thể chúng ta hay vật nuôi sẽ tự tạo ra kháng thể tấn công vi sinh vật suy yếu đó. Có nghĩa là trong cơ thể chúng ta sẽ tự tạo ra chất chống lại mầm bệnh. Nhưng với điều kiện quan trọng mầm bệnh đã được làm suy yếu hay còn gọi là nhược độc (không còn khả năng gây độc). Các bạn đã nghe quen với từ “Sức đề kháng” ví dụ như: uống cam sẽ làm tăng cường sức đề kháng. Sức đề kháng chính là miễn dịch của cơ thể chúng ta chống lại tác nhân bất lợi ở môi trường.

Kiêng tắm khoảng thời gian từ 5 – 7 ngày. Sau khi tiêm cơ thể chó con sẽ có phản ứng với vắc xin và gây sốt. Nếu bạn tắm chẳng may làm chó con bị cảm lạnh. Tức là làm cho cơ thể chó con suy yếu thì mầm bệnh có thể sẽ có cơ hội tấn công mạnh vào hệ thống miễn dịch.

Kiêng thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn để quá lâu hoặc thức ăn lạ. Bởi vì thức ăn này sẽ gây ra tình trạng khó tiêu hóa. Có thể gây tiêu chảy và làm suy nhược cơ thể chó con của bạn.

Kiêng thay đổi môi trường sống và chủ nuôi. Khi bạn đột ngột thay đổi 2 điều này sẽ tạo tâm lý căng thẳng, buồn bã cho chó con. Khi đó cơ thể chó con sẽ suy yếu tạo cơ hội cho mầm bệnh từ vắc xin có cơ hội phát triển.

Sau khi tiêm xong bạn nhớ xoa kỹ chỗ vừa tiêm. Có thể kỹ thuật tiêm bạn chưa đúng hoặc trong lúc tiêm chó con sợ và bỏ chạy. Phần thuốc bạn tiêm dưới da có thể sẽ ở trong da. Cho nên bạn nhớ xoa kỹ để tránh bị sưng và tạo thành áp xe cho chó con.

Chó con nên kiêng gặp những động vật lạ và chó khác. Mũi tiêm đầu tiên rất là quan trọng với chó con. Vì sau khi tiêm phòng cho chó con. Thì cơ thể phải mất ít nhất 15 – 21 ngày để tạo kháng thể. Do đó cách ly trong thời gian này cực kỳ quan trọng.

Qua bài viết: “Tiêm phòng cho chó kiêng gì?” mình chia sẻ cho các bạn về nguồn gốc từ vắc xin. Vì sao tiêm phòng cho chó con cần phải kiêng cử. Bài viết tiếp theo mình sẽ nói về tiêm phòng dại cho chó.

Bài viết số: 34

BSTY – Hồ Minh Hoàng

PetAha.com

Hominhhoang.com

Địa chỉ: 51 Đặng Nhữ Lâm, Khu phố 6, Thị Trấn Nhà Bè, Tp.HCM

Điện thoại: 090 252 9302

Tiêm Phòng Chó Dại Có Ảnh Hưởng Gì Không?

Trước khi có vắc xin tiêm phòng dại cho người thì 100% người bị chó dại cắn sẽ tử vong. Bệnh dại có nguyên nhân trực tiếp do súc vật cắn và đây là một căn bệnh hết sức nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, việc tiêm chó dại cắn chưa chắc đã thực sự tốt mà ít hay nhiều nó vẫn tác động đến một phần nào đó sức khỏe của người tiêm phòng.

Cần tiêm phòng dại cho người khi chó dại khi nào?

Ngay sau khi bị chó dại cắn hoặc tiếp xúc với nước dãi của động vật bị nghi ngờ bị dại, nạn nhân ngay lập tức sơ cứu bằng phương pháp như sau: rửa vết thương dưới vòi nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn như xà phòng, iodine trong 15 phút để diệt virus.

Sau đó việc tiếp theo cần làm là tới các cơ ở y tế gần nhất để tiêm phòng dại và điều trị dự phòng bằng kháng huyết thanh dại.

Rửa vết thương bằng xà phòng ngay khi bị chó dại cắn

Bệnh nhân nên được điều trị phòng bệnh dại trong khoảng thời gian từ 24 – 48 giờ sau khi bị chó dại cắn bởi lẽ đây là thời điểm vàng để tiêm chó dại cắn. Thời gian bị kéo dài càng lâu thì hiệu quả của việc điều trị sẽ càng giảm, bệnh nhân khi không được chữa trị kịp thời sẽ có nguy cơ cao bị tổn thương tế bào thần kinh, ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạt động đời thường trong cuộc sống mai sau.

Vắc xin bệnh dại liệu có ảnh hưởng tới sức khỏe hay không?

Câu trả lời thường thấy nhất cho câu hỏi ” thuốc tiêm phòng chó dại có ảnh hưởng gì không” trong dân gian có lẽ là “tiêm phòng bệnh dại khi bị chó cắn có ảnh hưởng tới sự phát triển IQ và trí não của người bệnh”. Vậy thực hư ra sao?

Hiện nay tại Việt Nam, hai loại thuốc tiêm chó dại được sử dụng thường xuyên nhất có lẽ là Fuenzalida của Việt Nam và thuốc tiêm Verorab của Pháp. Giá của thuốc tiêm Fuenzalida của Việt Nam là 12.000 – 15.000 đồng/mũi. Còn của Pháp đắt hơn lên tới 140.000 – 150.000 đồng/mũi. Tiền nào của nấy, theo mức giá các bạn có thể thấy được mức độ an toàn cũng như hiệu quả của hai loại thuốc này.

Trong khoảng nửa thế kỉ trước, do trình độ khoa học y tế còn chưa phát triển thì quả thực vắc xin tiêm chó dại cắn có thể gây ra các biến chứng về thần kinh cũng như sự phát triển não bộ của nạn nhân. Những người từng tiêm vắc xin bệnh dại đều có thể mắc chứng suy giảm trí nhớ. Tuỳ theo liều lượng vắc xin được tiêm vào cơ thể càng nhiều mà mức độ tác dụng này càng cao.

Đi tiêm phòng dại sau khi chó dại cắn là điều cần thiết

Tuy nhiên, hiện nay các loại vắc xin đã được cải thiện rõ ràng hơn, khắc phục được nhiều tác dụng phụ không mong muốn, nhất là đối với dòng thuốc tiêm Verorab của Pháp hiện nay gần như đã không còn các biến chứng về thần kinh. Tuy nhiên, một khi người bệnh đã tiêm vắc xin vào người thì một chế độ ăn uống và rèn luyện thân thể hợp lý vẫn hoàn toàn cần thiết để giảm ảnh hưởng của vắc xin lên hệ miễn dịch.

Đối với đối tượng là trẻ em hoặc phụ nữ đang có thai thì việc sử dụng vắc xin vẫn hoàn toàn có thể, tuy nhiên cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ và cần ở lại bệnh viện theo dõi sát sao tình trạng cơ thể sau khi tiêm phòng chó dại cắn.

Và bạn nên lưu ý rằng, thuốc nam không thể trị khỏi bệnh dại, do đó không sử dụng thuốc nam thay cho tiêm phòng chó dại cắn tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Tóm lại, tiêm phòng khi bị chó dại cắn tuy vẫn còn nhưng không còn nhiều các biến chứng hay tác dụng phụ hậu tiêm phòng nữa do đó bệnh nhân vẫn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng sau khi bị chó dại cắn. DS: Ngần/doisongbiz.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Phòng Dại Có Cần Kiêng Gì Không? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!